Tải bản đầy đủ (.pdf) (446 trang)

THUYET MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ HAPPY LAND ĐH BKHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.5 MB, 446 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH
CHUNG CƯ HAPPY LAND

SVTH

: ĐINH THỊ KIM NGÂN

MSSV

: 1813188

GVHD KC

: PGS.TS HỒ ĐỨC DUY

GVHD NM

: TS. LẠI VĂN QUÍ

TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 23 THÁNG 05 NĂM 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ MƠN CƠNG TRÌNH

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 05 năm 2022

-------------------------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

HỌ VÀ TÊN: ĐINH THỊ KIM NGÂN
NGÀNH: KT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ MƠN: CƠNG TRÌNH
EMAIL:

MSSV : 1813188
LỚP : XD18DD02
KHOA : KỸ THUẬT XÂY DỰNG
SĐT: 0911565559

I. Đề tài luận văn: THIẾT KẾ CHUNG CƯ HAPPY LAND
II. Nhiệm vụ:
1. Kiến trúc (0%): Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc cơng trình, trình bày lại thông qua bản
vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt theo số liệu Giảng viên hướng dẫn chính yêu cầu.
2. Kết cấu (70%):
- Thiết kế sàn tầng điển hình với hai phương án sàn dầm toàn khối và sàn phẳng không
dầm, so sánh và đưa ra phương án phù hợp với kết cấu.

- Thiết kế kết cấu thang bộ tầng điển hình và bể chứa nước trong tầng hầm.
- Thiết kế hệ kết cấu khung vách của hệ trục do Giảng viên hướng dẫn chính u cầu,
có xét đến tác động của gió động và động đất cũng như yêu cầu kháng chấn.
3. Nền móng (30%)
- Thiết kế nền móng cơng trình theo hai phương án móng: móng cọc khoan nhồi và
móng cọc ép ly tâm ứng suất trước theo TCVN 10304:2014.
III. Ngày giao luận văn: 14/01/2022.
IV. Ngày hoàn thành luận văn: 23/05/2022.
V. GVHD Kết cấu: PGS.TS HỒ ĐỨC DUY.
VI. GVHD Nền móng: TS. LẠI VĂN Q.
VII. Nội dung và yêu cầu của luận văn đã được thông qua bộ mơn.
XÁC NHẬN

GVHD KẾT CẤU

GVHD NỀN MĨNG

PGS.TS HỒ ĐỨC DUY

TS. LẠI VĂN Q

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN

PGS.TS NGƠ HỮU CƯỜNG

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:
Người duyệt: ................................................
Đơn vị: ........................................................
Ngày bảo vệ: ................................................
Điểm tổng kết: ............................................

Nơi lưu trữ: .................................................
2


LỜI CẢM ƠN
Trải qua bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ
Chí Minh, được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý Thầy Cô, đặc biệt là quý
Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng đã truyền đạt cho em những kiến thức hay nhất và
tốt nhất trong suốt thời gian học tập ở trường. Từ khi mới chập chững bước những bước
chân đầu tiên ở một mơi trường hồn tồn xa lạ cho đến hiện tại, Bách Khoa đã mang
cho em những hồi ức vô cùng tốt đẹp và em rất tự hào vì mình là “Sinh viên Bách Khoa”.
Luận văn tốt nghiệp chính là một bài kiểm tra cuối cùng mang một dấu mốc lớn trong
cuộc đời sinh viên, tổng hợp lại kiến thức suốt bốn năm đại học và là hành trang vô cùng
quý giá cho tương lai. Luận văn tốt nghiệp giống như một cánh cửa cuối cùng để em có
thể bước chân ra mơi trường làm việc chính thức của cuộc đời.
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy Hồ Đức Duy, giảng
viên hướng dẫn Kết cấu, cảm ơn Thầy đã đồng hành cùng em trong một khoảng thời
gian dài để em có thể hồn thành tốt nhất Luận văn tốt nghiệp này. Sự nhiệt tình, tâm
huyết cùng với sự chuyên nghiệp của thầy khi chỉ dạy đã giúp đỡ em rất nhiều, tạo cho
em động lực rất lớn để em có thể phấn đấu nhiều hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lại Văn Quí, giảng viên hướng dẫn Nền
móng của em. Thầy khơng những truyền đạt kiến thức mà còn dạy cho em nhiều bài học
trong cuộc sống. Qua những buổi học, em thật sự ngưỡng mộ sự nhiệt huyết và sự kĩ
lưỡng trong cách truyền đạt của Thầy.
Con xin cảm ơn Bố mẹ đã nuôi lớn và cho con được học hành đầy đủ, tình yêu và sự
hi sinh của Bố mẹ dành cho con là vô bờ bến. Trong những lúc con gặp khó khăn nhất,
gia đình ln ở bên cạnh và ủng hộ cho con trong mọi hoàn cảnh để con có được như
ngày hơm nay.
Do khối lượng cơng việc của luận văn tương đối lớn nhưng kiến thức và kinh nghiệm
của bản thân em cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sẽ

được góp ý và chỉ bảo từ quý Thầy Cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 05 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Kim Ngân

3


TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
1. THUYẾT MINH
Thuyết minh bao gồm một quyển bao gồm chính văn và phụ lục đính kèm. Phần chính
văn gồm 9 chương, với nội dung tóm tắt sau đây:
Chương 1: Tổng quan về kiến trúc cơng trình. Giới thiệu cơng trình, trình bày đặc
điểm kiến trúc cơng trình, các giải pháp kỹ thuật về giao thơng, hệ thống điện nước, hệ
thống thơng gió, chiếu sáng, phịng cháy chữa cháy, mơi trường.
Chương 2: Tổng quan về kết cấu cơng trình. Phân tích kết cấu cơng trình, lựa chọn
giải pháp phù hợp với kiến trúc. Đánh giá sơ bộ cơng trình và lựa chọn sơ bộ vật liệu,
tải trọng, tiết diện cấu kiện.
Chương 3: Thiết kế sàn tầng điển hình theo hai phương án sàn dầm và phương án
sàn phẳng. Thực hiện tính tốn nội lực bằng phần mềm SAFE, tính tốn cốt thép, so
sánh chọn bề dày hợp lý. Thực hiện tính tốn kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn I và
trạng thái giới hạn II. So sánh hai phương án sàn trên theo các chỉ tiêu kỹ thuật, chỉ tiêu
vật liệu, chi phí, nhân công và lựa chọn phương án tối ưu hơn, chọn một phương án cho
toàn bộ các tầng.
Chương 4: Tải trọng và tác động. Tính tốn tải trọng cho tất cả các tầng, gồm tầng
hầm, tầng thương mại, tầng căn hộ, tầng thượng và mái. Xác định các dạng dao động
riêng của cơng trình. Tính tốn thành phần tĩnh và động của tải trọng gió theo TCVN
2727:1995. Tính tốn tải trọng động đất cho cơng trình theo TCVN 2737:2012. Thực

hiện tính toán tải trọng động đất theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương và phổ
phản ứng bằng phần mềm ETABS 2018.
Chương 5: Thiết kế khung trục 3. Mơ hình cơng trình trong phần mềm ETABS 2017
để phân tích nội lực và chuyển vị của khung. Lọc nội lực ứng với các trường hợp tải
trọng, tổ hợp nội lực tương ứng với các cấu trúc tổ hợp. Xác định các tổ hợp nội lực
nguy hiểm ứng với mỗi cấu kiện trong kết cấu khung. Tính tốn cốt thép và cấu tạo
kháng chấn cho dầm, cột và vách cho khung trục 3.
Chương 6: Thiết kế cầu thang bộ. Tiến hành tính tốn nội lực cầu thang theo hai mơ
hình 2D và 3D với 4 trường hợp liên kết thông qua phần mềm SAP2000. Tiến hành so
sánh và chọn ra giá trị nguy hiểm. Tính tốn và bố trí cốt thép cho cầu thang bộ của cơng
trình.
Chương 7: Thiết kế bể chứa nước. Tiến hành tính tốn thể tích bể nước từ đó suy ra
kích thước cho bể chứa nước. Tính tốn nội lực của bể nước trong tầng hầm có xét đến
tác động của áp lực đất và áp lực nước. Thực hiện tính tốn kiểm tra các bản theo trạng
thái giới hạn I và trạng thái giới hạn II.

4


Chương 8: Thống kê địa chất. Tổng hợp lại kết quả thống kê địa chất, dựa vào địa
chất của công trình từ đó lựa chọn hố khoan và các thơng số địa chất phù hợp để tính
tốn nền móng cơng trình.
Chương 9: Thiết kế phương án móng cọc khoan nhồi. Thiết kế móng cọc khoan nhồi
móng P1-2, móng lõi thang P5-1, móng P4-1 của cơng trình theo TCVN 10304:2014.
Lựa chọn đường kính cọc, chiều sâu hạ cọc, tính tốn sức chịu tải của cọc. Thiết kế
móng, kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn, nhóm cọc, ổn định nền, điều kiện về lún. Tính
tốn cọc chịu tải ngang, kiểm tra khả năng chịu lực bằng biểu đồ tương tác cho cọc tròn
theo TCVN 5574:2018. Kiểm tra ổn định đất nền quanh cọc. Kiểm tra chọc thủng hoạc
chịu cắt cho đài móng. Tính tốn bố trí cho đài móng.
Chương 10: Thiết kế phương án móng cọc ly tâm ứng suất trước. Thiết kế phương án

móng ly tâm ứng suất trước. Thiết kế móng P1-2, móng lõi thang P5-1, móng P4-1 của
cơng trình theo TCVN 10304:2014 và TCVN 7888:2014. Lựa chọn đường kính cọc,
chiều sâu hạ cọc, tính tốn sức chịu tải của cọc, kiểm tra điều kiện vận chuyển và lắp
dựng. Các nội dung khác về móng tương tự như đối với móng cọc khoan nhồi. So sánh
và lựa chọn phương án móng phù hợp với cơng trình về các mặt: kết cấu, thi công, kinh
tế.
Chương 11: So sánh hai phương án móng. So sánh hai phương án móng dựa vào các
tiêu chí kỹ thuật và kinh tế, từ đó lựa chọn phương án móng phù hợp trong cơng trình.
2. BẢN VẼ
- Bao gồm 22 bản vẽ:
Nội dung
Kiến trúc

Kết cấu

Nền móng

Chi tiết
Mặt đứng, mặt cắt cơng trình
Mặt bằng (tầng điển hình, tầng hầm)
Bản vẽ sàn
So sánh hai phương án sàn
Bản vẽ khung trục 3
Cầu thang
Bể nước
Định vị đài móng và mặt cắt dịa chất
cơng trình.
Móng cọc khoan nhồi
Chi tiết móng cọc khoan nhồi
Móng cọc ly tâm ứng suất trước

Chi tiết móng cọc ly tâm
So sánh và lựa chọn phương án móng

5

Số
lượng
2
2
2
1
5
1
1

KT-01 và KT-02
KT-03 và KT - 04
KC-01 và KC- 02
KC-03
KC-04 đến KC-08
KC-09
KC-10

1

NM-01

2
1
2

1
1

NM-02 và NM-03
NM-04
NM-05 và NM-06
NM-07
NM-08

Ký hiệu


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................16
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................23
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ...................................30
1.1. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH .............................................................................30
1.2. GIẢI PHÁP KĨ THUẬT .....................................................................................33
1.2.1. Giải pháp giao thông ...................................................................................33
1.2.2. Giải pháp hệ thống điện, nước.....................................................................34
1.2.3. Giải pháp về hệ thống thơng gió, chiếu sáng và phịng cháy, chữa cháy ....34
1.2.4. Giải pháp về mơi trường ..............................................................................35
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH .......................................36
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU ................................................................36
2.1.1. Mục đích ......................................................................................................36
2.1.2. Giải pháp kết cấu cho phần thân cơng trình ................................................36
2.1.2. Giải pháp kết cấu móng ...............................................................................41
2.2. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG .................................................................................41
2.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG .......................................................................................42
2.3.1. Yêu cầu về vật liệu ......................................................................................42

2.3.1. Bê tông .........................................................................................................42
2.3.2. Cốt thép .......................................................................................................42
2.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN .........................................................................42
2.4.1. Phần mềm ETABS ......................................................................................44
2.4.2. Phần mềm SAFE .........................................................................................44
2.4.3. Phần mềm SAP2000 ....................................................................................44
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 - 18 ...............................................................45
3.1. QUAN NIỆM TÍNH TỐN ...............................................................................45
3.1.1. Các giả thiết tính tốn ..................................................................................45

6


3.1.2. Ngun tắc tính tốn ....................................................................................45
3.2. PHƯƠNG ÁN SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI ........................................................46
3.2.1. Sơ bộ tiết diện ..............................................................................................46
3.2.2. Xác định tải trọng ........................................................................................50
3.2.3. Tính tốn theo trạng thái giới hạn 1 ............................................................51
3.2.4. Kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn thứ 2 .................................................62
3.3. PHƯƠNG ÁN SÀN PHẲNG .............................................................................77
3.3.1. Sơ bộ tiết diện ..............................................................................................77
3.3.2. Xác định tải trọng ........................................................................................78
3.3.3. Tính tốn theo trạng thái giới hạn 1 ............................................................80
3.3.4. Kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn thứ 2 .................................................91
3.3.5. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng ..................................................................93
3.4. SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN SÀN ...............................................................103
3.4.1. Tiêu chí kỹ thuật ........................................................................................103
3.4.5. Tiêu chí vật liệu .........................................................................................104
3.4.6. Tiêu chí nhân cơng ....................................................................................105
3.4.7. Tiêu chí chi phí ..........................................................................................106

3.5. KẾT LUẬN PHƯƠNG ÁN SÀN.....................................................................107
CHƯƠNG 4. TẢI TRỌNG VÀ TÁC DỤNG .............................................................108
4.1. PHÂN LOẠI TẢI TRỌNG ..............................................................................108
4.1.1. Tải trọng thường xuyên .............................................................................108
4.1.2. Tải trọng tạm thời ......................................................................................108
4.2. TẢI TRỌNG ĐỨNG ........................................................................................109
4.2.1. Tĩnh tải.......................................................................................................109
4.2.2. Hoạt tải ......................................................................................................111
4.2.3. Áp lực đất lên tường vây ...........................................................................112
4.3. PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC CƠNG TRÌNH ............................................113
7


4.3.1. Mơ hình cơng trình ....................................................................................113
4.3.2. Khối lượng tham gia dao động ..................................................................116
4.3.3. Khảo sát dao động riêng ............................................................................116
4.3.4. Chuyển vị các tầng ....................................................................................117
4.4. TẢI TRỌNG GIÓ .............................................................................................123
4.4.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió ..............................................................123
4.4.2. Thành phần động của tải trọng gió ............................................................126
4.4.3. Tổ hợp nội lực do tải gió ...........................................................................135
4.5. TẢI ĐỘNG ĐẤT ..............................................................................................136
4.5.1. Sơ lược về động đất ...................................................................................136
4.5.2. Các bước tính tải trọng động đất ...............................................................137
4.5.3. Phương pháp tính tải trọng động đất .........................................................138
4.6. TỔ HỢP TẢI TRỌNG .....................................................................................141
4.6.1. Load Pattern ...............................................................................................141
4.6.2. Load case ...................................................................................................141
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN – THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3 .....................................146
5.1. THƠNG SỐ ĐẦU VÀO ...................................................................................146

5.1.1. Thơng số cơng trình ...................................................................................146
5.1.2. Thơng số vật liệu .......................................................................................146
5.2. THIẾT KẾ CỘT ...............................................................................................148
5.2.1. Tiết diện .....................................................................................................148
5.2.2. Kết quả nội lực ..........................................................................................149
5.2.3. Tính cốt thép dọc cho cột chịu nén lệch tâm xiên .....................................149
5.2.3. Tính tốn cốt đai cho cột ...........................................................................160
5.3. THIẾT KẾ DẦM ..............................................................................................167
5.3.1. Tính tốn cốt thép dọc ...............................................................................168
5.3.2. Tính tốn cốt thép đai ................................................................................176
8


5.3.3. Cấu tạo kháng chấn cho dầm .....................................................................180
5.4. TÍNH TỐN VÁCH TRỤC 3 .........................................................................182
5.4.1. Lý thuyết tính tốn cốt thép dọc ................................................................182
5.4.2. Áp dụng tính tốn cốt thép dọc trong vách ...............................................185
5.4.3. Tính tốn cốt thép đai ................................................................................186
5.4.4. Cấu tạo kháng chấn cho vách ....................................................................189
5.5. CHIỀU DÀI ĐOẠN NEO VÀ NỐI CỐT THÉP .............................................190
5.5.1. Neo cốt thép ...............................................................................................190
5.5.2. Nối cốt thép ...............................................................................................191
5.6. TỔNG HỢP CỐT THÉP BỐ TRÍ KHUNG ....................................................192
5.6.1. Cốt thép cột................................................................................................192
5.6.2. Cốt thép dầm..............................................................................................193
5.4.3. Cốt thép vách .............................................................................................194
5.7. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ CƠNG TRÌNH ......................................................194
5.7.1. Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh ............................................................194
5.7.2. Kiểm tra chuyển vị lệch tầng .....................................................................197
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ..............................................................201

6.1. KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC .............................................................................201
6.1.1. Mặt bằng cầu thang ...................................................................................201
6.1.2. Kích thước hình học ..................................................................................202
6.2. THƠNG SỐ VẬT LIỆU ...................................................................................202
6.2.1. Bê tông .......................................................................................................202
6.2.2. Cốt thép .....................................................................................................203
6.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ...............................................................................203
6.3.1. Tĩnh tải.......................................................................................................203
6.3.2. Hoạt tải ......................................................................................................205
6.3.3. Tổng tải ......................................................................................................205
9


6.4. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN........................................................................................205
6.5. TÍNH TỐN NỘI LỰC ...................................................................................206
6.5.1. Tính tốn nội lực theo mơ hình 2D ...........................................................206
6.5.2. Tính tốn nội lực theo mơ hình 3D ...........................................................210
6.5.3. So sánh nội lực tính tốn giữa mơ hình 2D và mơ hình 3D ......................213
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC ..........................................................................214
7.1. GIỚI THIỆU CHUNG .....................................................................................214
7.2. KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC .............................................................................214
7.1.1. Dung tích bể chứa ......................................................................................214
7.1.2. Sơ bộ kích thước hình học .........................................................................214
7.1.3. Sơ bộ tiết diện ............................................................................................215
7.3. THÔNG SỐ VẬT LIỆU ...................................................................................216
7.3.1. Bê tông .......................................................................................................216
7.3.2. Cốt thép .....................................................................................................216
7.4. CHỈ TIÊU CƠ LÝ ............................................................................................217
7.5. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ...............................................................................217
7.5.1. Tĩnh tải.......................................................................................................217

7.5.2. Hoạt tải ......................................................................................................218
7.5.3. Phản lực đất nền ........................................................................................219
7.6. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN........................................................................................220
7.7. TÍNH TỐN CỐT THÉP ................................................................................221
7.7.1. Tính tốn cốt thép của bản nắp ..................................................................222
7.7.2. Tính tốn cốt thép của bản đáy ..................................................................223
7.7.3. Tính tốn cốt thép của bản thành ...............................................................224
7.7.4. Thép gia cường ..........................................................................................225
7.8. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VÕNG, NỨT ...........................................................225
7.9. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐẤT NỀN DƯỚI ĐÁY BỂ........................................226
10


Chương 8: THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT ..........................................................228
8.1. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO ...................................................................................228
8.2. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ..................................................................................228
8.2.1. LỚP 1: Á sét, màu xám xanh, dẻo cứng ....................................................228
3

8.2.1.1. Dung trọng tự nhiên của đất γ ( kN/m ): ...............................................228
3

8.2.1.2. Dung trọng đẩy nổi của đất γ' ( kN/m ): ...............................................229
8.2.1.3. Độ ẩm tự nhiên của đất W (%): ..............................................................230
8.2.1.4. Tỷ trọng của đất Gs: ................................................................................230
8.2.1.5. Giới hạn chảy WL: ..................................................................................231
8.2.1.6. Giới hạn dẻo WP: ....................................................................................231
8.2.1.7. Chỉ số dẻo IP: ..........................................................................................232
8.2.1.8. Góc ma sát trong  và lực dính c: ..........................................................233
8.3. NHẬN XÉT SƠ BỘ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT ................................................235

CHƯƠNG 9. THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ............................................237
9.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ...........................237
9.1.1. Ưu điểm của phương án móng cọc khoan nhồi .........................................237
9.1.2. Nhược điểm của phương án móng cọc khoan nhồi ...................................237
9.1.3. Bê tơng .......................................................................................................238
9.1.4. Cốt thép .....................................................................................................238
9.2. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI...............................239
9.2.1. Vật liệu ......................................................................................................239
9.2.2. Tiết diện sơ bộ ...........................................................................................239
9.2.3. Tải trọng tính tốn .....................................................................................240
9.2.4. Xác định sức chịu tải của cọc ....................................................................241
9.3. MẶT BẰNG BỐ TRÍ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI ......................................255
9.4. THIẾT KẾ MÓNG P1-2 ..................................................................................258

11


9.4.1. Tải trọng tính tốn .....................................................................................258
9.4.2. Số lượng cọc trong móng và bố trí cọc .....................................................259
9.4.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc .........................................................................259
9.4.4. Kiểm tra sự làm việc của nhóm cọc: .........................................................263
9.4.5. Kiểm tra độ lún của móng .........................................................................264
9.4.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài ....................................................271
9.4.6.2. Kiểm tra cọc xuyên thủng đài .................................................................272
9.4.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang .......................................................................273
9.4.7.4. Kiểm tra chuyển vị ngang và góc xoay của cọc .....................................280
9.4.8. Tính cốt thép đài móng ..............................................................................283
9.4.9. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho đài móng .................................................285
9.5. THIẾT KẾ MĨNG LÕI THANG P5-1 ............................................................286
9.5.1. Tải trọng tính tốn .....................................................................................286

9.5.2. Xác định trọng tâm đặt lực của móng lõi thang ........................................287
9.5.3. Số lượng cọc trong móng và bố trí cọc .....................................................287
9.5.4. Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc ........................................288
9.5.5. Kiểm tra độ lún của móng .........................................................................291
9.5.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài ....................................................298
9.5.6.1. Kiểm tra xuyên thủng đài cọc do vách tác dụng ....................................298
9.5.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang .......................................................................300
9.5.8. Tính cốt thép đài móng ..............................................................................310
9.5.9. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho đài móng .................................................312
9.6. THIẾT KẾ MĨNG P4-1 ..................................................................................314
9.6.1. Tải trọng tính tốn .....................................................................................314
9.6.2. Số lượng cọc trong móng và bố trí cọc .....................................................314
9.6.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc .........................................................................315
9.6.4. Kiểm tra sự làm việc của nhóm cọc: .........................................................319
12


9.6.5. Kiểm tra độ lún của móng .........................................................................320
9.6.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài ....................................................326
9.6.6.2. Kiểm tra cọc xuyên thủng đài .................................................................328
9.6.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang .......................................................................330
9.6.8. Tính cốt thép đài móng ..............................................................................340
9.6.9. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho đài móng .................................................342
CHƯƠNG 10. THIẾT KẾ MÓNG CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC ................345
10.1. GIỚI THIỆU CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC .....................................345
10.1.1. Giới thiệu .................................................................................................345
10.1.2. Cấu tạo .....................................................................................................345
10.1.3. Kích thước ...............................................................................................346
10.1.4. Yêu cầu về mối nối ..................................................................................347
10.1.5. Công nghệ chế tạo ...................................................................................347

10.1.6. Ưu, nhược điểm của phương án móng cọc ly tâm ứng suất trước ..........348
10.2. NỘI DUNG THIẾT KẾ..................................................................................349
10.3. THÔNG SỐ VẬT LIỆU .................................................................................350
10.3.1. Thông số vật liệu cọc ...............................................................................350
10.3.2. Vật liệu ....................................................................................................350
10.3.3. Tiết diện sơ bộ .........................................................................................351
10.4. TẢI TRỌNG TÍNH TỐN ............................................................................352
10.4.1. Thành phần tải trọng tính tốn ................................................................352
10.4.2. Tổ hợp tải trọng tính tốn ........................................................................352
10.5. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC BÊ TƠNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC ....353
10.5.1. Sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu ................................................353
10.5.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền ......................................357
10.5.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền .........................358
10.5.4. Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT ..................360
13


10.5.5. Sức chịu tải thiết kế .................................................................................361
10.6. MẶT BẰNG BỐ TRÍ MĨNG CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC ..........364
10.7. THIẾT KẾ MĨNG P1-2 ................................................................................367
10.7.1. Tải trọng tính tốn ...................................................................................367
10.7.2. Số lượng cọc trong móng và bố trí cọc ...................................................368
10.7.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc .......................................................................369
10.7.4. Kiểm tra sự làm việc của nhóm cọc: .......................................................372
10.7.5. Kiểm tra độ lún của móng .......................................................................373
10.7.6 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài ...................................................379
10.7.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang .....................................................................382
10.7.8. Tính cốt thép đài móng ............................................................................388
10.7.9. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho đài móng ...............................................390
10.8. THIẾT KẾ MĨNG LÕI THANG P5-1 ..........................................................392

10.8.1. Tải trọng tính tốn ...................................................................................392
10.8.2. Xác định trọng tâm đặt lực của móng lõi thang ......................................392
10.8.3. Số lượng cọc trong móng và bố trí cọc ...................................................393
10.8.4. Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc ......................................394
10.8.5. Kiểm tra độ lún của móng .......................................................................397
10.8.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài ..................................................404
10.8.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang .....................................................................406
10.8.8. Tính cốt thép đài móng ............................................................................412
10.8.9. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho đài móng ...............................................414
10.9. THIẾT KẾ MĨNG P4-1 ................................................................................416
10.9.1. Tải trọng tính tốn ...................................................................................416
10.9.2. Số lượng cọc trong móng và bố trí cọc ...................................................416
10.9.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc .......................................................................417
10.9.4. Kiểm tra sự làm việc của nhóm cọc: .......................................................421
14


10.9.5. Kiểm tra độ lún của móng .......................................................................421
10.9.6. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài ..................................................428
10.9.7. Kiểm tra cọc chịu tải ngang .....................................................................432
10.9.8. Tính cốt thép đài móng ............................................................................438
10.9.9. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho đài móng ...............................................440
CHƯƠNG 11. SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN MĨNG ..............................................443
11.1. THỂ TÍCH BÊ TƠNG ĐÀI MĨNG ..............................................................443
11.2. KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP ĐÀI MĨNG .....................................................443
11.3. THỂ TÍCH BÊ TƠNG TRONG CỌC ............................................................443
11.4. CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ........................................................................444
11.4.1. Tính an tồn .............................................................................................444
11.4.2. Tính khả thi..............................................................................................444
11.4.3. Tính kinh tế..............................................................................................444

11.5 NHẬN XÉT .....................................................................................................445
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................446

15


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mặt đứng cơng trình .......................................................................................31
Hình 1.2 Mặt cắt cơng trình ...........................................................................................32
Hình 1.3 Mặt bằng kiến trúc tầng 3 đến tầng 18 ...........................................................32
Hình 1.4 Mặt bằng kiến trúc tầng hầm ..........................................................................33
Hình 2.1 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình sàn sườn tồn khối .....................................40
Hình 2.2 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình sàn phẳng khơng dầm ................................41
Hình 3.1 Sơ bộ tiết diện dầm .........................................................................................47
Hình 3.2 Mơ hình sàn sườn trong SAFE .......................................................................52
Hình 3.3 Tải tường tác dụng lên sàn .............................................................................53
Hình 3.4 Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn.....................................................................53
Hình 3.5 Hoạt tải tác dụng lên sàn ................................................................................54
Hình 3.6 Phân bố mơmen M11 trên sàn ........................................................................54
Hình 3.7 Phân bố mơmen M22 trên sàn ........................................................................55
Hình 3.8 Vẽ các strip theo phương ngang .....................................................................55
Hình 3.9 Vẽ các strip theo phương đứng.......................................................................56
Hình 3.10 Nội lực sàn theo phương X ...........................................................................56
Hình 3.11 Nội lực sàn theo phương Y ...........................................................................57
Hình 3.12 Thứ tự ô sàn ..................................................................................................57
Hình 3.13 Độ võng sàn xuất từ Safe..............................................................................74
Hình 3.14 Sơ bộ tiết diện dầm biên ...............................................................................78
Hình 3.15 Mơ hình sàn sườn trong SAFE .....................................................................80
Hình 3.16 Tải tường tác dụng lên sàn ...........................................................................80
Hình 3.17 Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn...................................................................81

Hình 3.18 Hoạt tải tác dụng lên sàn ..............................................................................81
Hình 3.19 Phân bố mơmen M11 trên sàn ......................................................................82
Hình 3.20 Phân bố mơmen M22 trên sàn ......................................................................82
Hình 3.21 Vẽ các Strip theo phương X .........................................................................83
Hình 3.22 Vẽ các Strip theo phương Y .........................................................................83
Hình 3.23 Nội lực sàn theo phương X ...........................................................................84
Hình 3.24 Nội lực sàn theo phương Y ...........................................................................84
Hình 3.25 Độ võng sàn xuất từ Safe..............................................................................92
16


Hình 3.26 Momen quy ước để tính tốn xun thủng ...................................................94
Hình 3.27 Diện truyền tải nằm ở góc cấu kiện phẳng đường bao khơng khép kín .......94
Hình 3.28 Diện truyền tải nằm ở góc cấu kiện phẳng đường bao khép kín ..................95
Hình 3.29 Diện truyền tải nằm ở biên cấu kiện phẳng đường bao khơng kép kín ........95
Hình 3.30 Diện truyền tải nằm ở biên cấu kiện phẳng đường bao khép kín ................95
Hình 3.31 Sơ đồ tính tốn cọc thủng cấu kiện khi khơng có cốt thép ngang ................97
Hình 3.32 Cấu tạo cốt thép ngang chống xuyên thủng .................................................98
Hình 3.33. Sơ đồ tính tốn chọc thủng của bản BTCT có cốt thép ngang đặt đều .....100
Hình 3.34 Xuất nội lực chân vách và cột với Fz, Mx, My ..........................................101
Hình 3.35 Nội lực chân vách và cột ............................................................................101
Hình 3.36 Đường bao tiết diện tính tốn .....................................................................102
Hình 4.1 Dạng chuyển vị ngang của khung có nhiều điểm (bậc tự do) ......................113
Hình 4.2 Mơ hình 3D cơng trình trong ETABS ..........................................................115
Hình 4.3 Khai báo khối lượng tham gia dao động ......................................................116
Hình 4.4 Dao động mode 1 – Xoắn .............................................................................118
Hình 4.5 Dao động mode 2 – Theo phương X ............................................................120
Hình 4.6 Dao động mode 3 – Theo phương Y ............................................................122
Hình 4.7 Sơ đồ tính tốn động lực tải trọng gió lên cơng trình ...................................127
Hình 4.8 Biểu đồ hệ số động lực .................................................................................129

Hình 4.9 Hệ toạ độ xác định hệ số tương quan ρ và χ .................................................130
Hình 4.10 Khai báo phổ dao động của động đất .........................................................139
Hình 4.11 Khai báo tải trọng động đất theo phương X ...............................................140
Hình 4.12 Khai báo tải trọng động đất theo phương Y ...............................................140
Hình 4.13 Chuyển vị tại đỉnh của cơng trình phương X .............................................195
Hình 4.14 Chuyển vị tại đỉnh của cơng trình phương Y .............................................196
Hình 4.15 Chuyển vị lệch tầng do tải trọng gió theo phương X .................................198
Hình 4.16 Chuyển vị lệch tầng do tải trọng gió theo phương Y .................................198
Hình 5.1 Tên cột khung trục 3 .....................................................................................147
Hình 5.2 . Kí hiệu chiều cao H và nhịp B....................................................................150
Hình 5.3 Cấu tạo cốt thép cột ......................................................................................166
Hình 5.4 Mặt cắt khung trục 3 .....................................................................................167
Hình 5.5 Biểu đồ bao mơ men .....................................................................................168
17


Hình 5.6 Biểu đồ bao lực cắt .......................................................................................169
Hình 5.7 Biểu đồ bao nội lực dầm ...............................................................................170
Hình 5.8 Khoảng bố trí cốt đai và cấu tạo cốt đai .......................................................177
Hình 5.9 Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm.................................................181
Hình 5.10 Tên vách khung trục 3 ................................................................................182
Hình 5.11 Phương pháp vùng biên chịu mơ men ........................................................183
Hình 6.1 Mặt bằng cầu thang bộ điển hình từ tầng 3 lên tầng 4 .................................201
Hình 6.2 Mặt cắt cầu thang bộ điển hình từ tầng 3 lên tầng 4 ....................................201
Hình 6.3 Mặt bằng kết cấu cầu thang từ tầng 3 lên tầng 4 ..........................................202
Hình 6.5 Cấu tạo chiếu bản nghỉ của thang bộ điển hình từ tầng 3 lên tầng 4............203
Hình 6.6 Các lớp cấu tạo bản thang.............................................................................204
Hình 6.7 Sơ đồ làm việc bản thang .............................................................................206
Hình 6.8 Sơ đồ tính tốn dầm chiếu nghỉ ....................................................................209
Hình 6.9 Các vị trí tính tốn nội lực ............................................................................211

Hình 6.10 Kết quả mơ men trường hợp 1 ....................................................................211
Hình 6.11 Kết quả mơ men trường hợp 2 ....................................................................211
Hình 6.12 Kết quả mơ men trường hợp 3 ....................................................................212
Hình 6.13 Kết quả momen trường hợp 4 .....................................................................212
Hình 7.1 Phối cảnh bể nước trong tầng hầm ...............................................................215
Hình 7.2 Mặt bằng bể chứa nước ................................................................................216
Hình 7.3 Mặt đứng bể chứa nước ................................................................................216
Hình 7.4 Tải trọng do áp lực nước tác dụng lên thành bể ...........................................219
Hình 7.5 Tương tác giữa đáy bể và đất .......................................................................220
Hình 7.6 Mơ hình tính tốn bể nước ngầm..................................................................221
Hình 7.7 Biểu đồ momen M11 của bể nước................................................................221
Hình 7.8 Biểu đồ momen M22 của bể nước................................................................222
Hình 8.1 Biểu đồ quan hệ ứng suất pháp - ứng suất tiếp.............................................235
Hình 9.1 . Chi tiết mặt cắt ngang tiết diện cọc ............................................................240
Hình 9.2 Biểu đồ xác định hệ số αp và fL ....................................................................252
Hình 9.3 Ký hiệu các nhóm cọc ..................................................................................255
Hình 9.4 Vùng ảnh hưởng của cọc khi làm việc .........................................................257
Hình 9.5 Mặt bằng bố trí đài móng cọc khoan nhồi ....................................................258
18


Hình 9.6 Mặt bằng móng P1–2....................................................................................259
Hình 9.7 Mơ hình cọc và đài mơ phỏng trong phần mềm SAFE ................................262
Hình 9.8 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị lớn nhất của tất cả trường hợp .............262
Hình 9.9 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị nhỏ nhất của tất cả trường hợp ............263
Hình 9.10 Khối móng qui ước qua nhiều lớp đất ........................................................264
Hình 9.11 Biểu đồ quan hệ e - p ..................................................................................269
Hình 9.12 Hình dạng tháp xuyên thủng từ chân cột ....................................................271
Hình 9.13 Tháp xuyên thủng do phản lực đầu cọc nằm ở góc đài ..............................273
Hình 9.14 Sơ đồ tính cọc chịu tải ngang .....................................................................275

Hình 9.16 Mơ phỏng hệ cọc chung với đài trong SAP 2000 ......................................277
Hình 9.17 Biểu đồ momen, lực cắt và phản lực ngang của cọc ..................................278
Hình 9.18 Chuyển vị đỉnh của cọc ..............................................................................280
Hình 9.19 Sơ đồ tính tiết diện trịn ..............................................................................281
Hình 9.20 Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ..............................283
Hình 9.21 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MAX........................................284
Hình 9.22 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .........................................284
Hình 9.23 Biểu đồ lực cắt của đài móng trường hợp MAX ........................................285
Hình 9.24 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .........................................286
Hình 9.25 Vị trí đặt lực của hệ vách ............................................................................287
Hình 9.26 Mặt bằng móng P5-1 ..................................................................................288
Hình 9.27 Đài cọc trên nền lị xo SAFE ......................................................................290
Hình 9.28 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị lớn nhất của tất cả trường hợp ...........290
Hình 9.29 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị nhỏ nhất của tất cả trường hợp ..........290
Hình 9.30 Biểu đồ quan hệ e - p ..................................................................................296
Hình 9.31 Hình dạng tháp xuyên thủng từ chân vách .................................................298
Hình 9.32 Tháp xuyên thủng do phản lực đầu cọc nằm ở góc đài ..............................299
Hình 9.33 Sơ đồ tính cọc chịu tải ngang .....................................................................302
Hình 9.34 Mô phỏng hệ cọc chung với hệ đài trong SAP2000 ...................................304
Hình 9.35 Biểu đồ momen, lực cắt và phản lực ngang của cọc ..................................305
Hình 9.36 Chuyển vị đỉnh của cọc ..............................................................................307
Hình 9.37 Sơ đồ tính tiết diện trịn ..............................................................................308
Hình 9.38 Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ..............................310
19


Hình 9.39 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MAX........................................311
Hình 9.40 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .........................................311
Hình 9.41 Biểu đồ lực cắt của đài móng trường hợp MAX ........................................313
Hình 9.42 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .........................................313

Hình 9.43 Mặt bằng móng P4–1..................................................................................315
Hình 9.44 Mơ hình cọc và đài mơ phỏng trong phần mềm SAFE ..............................318
Hình 9.45 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị lớn nhất của tất cả trường hợp ...........318
Hình 9.46 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị nhỏ nhất của tất cả trường hợp ..........319
Hình 9.47 Biểu đồ quan hệ e - p ..................................................................................324
Hình 9.48 Hình dạng tháp xuyên thủng từ chân cột ....................................................327
Hình 9.49 Mặt bằng móng P4–1..................................................................................328
Hình 9.50 Tháp xun thủng do phản lực đầu cọc nằm ở góc đài ..............................329
Hình 9.51 Sơ đồ tính cọc chịu tải ngang .....................................................................331
Hình 9.52 Mơ phỏng hệ cọc đi chung với hệ đài ........................................................334
Hình 9.53 Biểu đồ momen, lực cắt và phản lực ngang của cọc ..................................334
Hình 9.54 Chuyển vị đỉnh của cọc ..............................................................................336
Hình 9.55 Sơ đồ tính tiết diện trịn ..............................................................................338
Hình 9.56 Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ..............................340
Hình 9.57 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MAX........................................341
Hình 9.58 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .........................................341
Hình 9.59 Biểu đồ lực cắt của đài móng trường hợp MAX ........................................343
Hình 9.60 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .........................................343
Hình 9.61 Hình chiếu tiết diện nghiêng C ...................................................................344
Hình 10.1 Cọc bê tông ly tâm ứng suất trước PC, PHC theo TCVN 7888:2014 ........345
Hình 10.2 Cọc bê tơng ứng suất trước Nodular (NPH) ...............................................346
Hình 10.3 Các dạng mối nối điển hình ........................................................................347
Hình 10.4 Quy ước phương và chiều của lực ..............................................................352
Hình 10.5 Ký hiệu các nhóm cọc ................................................................................365
Hình 10.6 Vùng ảnh hưởng của cọc khi làm việc .......................................................366
Hình 10.7 Mặt bằng móng P1–2..................................................................................368
Hình 10.8 Mơ hình cọc và đài mơ phỏng trong phần mềm SAFE ..............................371
Hình 10.9 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị lớn nhất của tất cả trường hợp ...........372
20



Hình 10.10 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị nhỏ nhất của tất cả trường hợp ........372
Hình 10.11 Biểu đồ quan hệ e – p ...............................................................................377
Hình 10.12 Hình dạng tháp xuyên thủng từ chân cột ..................................................380
Hình 10.13 Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên cọc đơn trong 5 trường hợp đang xét
.....................................................................................................................................380
Hình 10.14 Tháp xuyên thủng do phản lực đầu cọc nằm ở góc đài ............................381
Hình 10.15 Sơ đồ tính cọc chịu tải ngang ...................................................................383
Hình 10.16 Biểu đồ momen, lực cắt và phản lực ngang của cọc ................................386
Hình 10.17 Chuyển vị đỉnh của cọc ............................................................................388
Hình 10.18 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MAX......................................389
Hình 10.19 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .......................................389
Hình 10.20 Biểu đồ lực cắt của đài móng trường hợp MAX ......................................391
Hình 10.21 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .......................................391
Hình 10.22 Vị trí đặt lực của hệ vách ..........................................................................393
Hình 10.23 Mặt bằng móng P5-1 ................................................................................394
Hình 10.24 Đài cọc trên nền lị xo trong SAFE ..........................................................395
Hình 10.25 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị lớn nhất của tất cả trường hợp .........396
Hình 10.26 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị nhỏ nhất của tất cả trường hợp ........396
Hình 10.27 Biểu đồ quan hệ e – p ...............................................................................402
Hình 10.28 Hình dạng tháp xuyên thủng từ chân vách ...............................................404
Hình 10.29 Tháp xuyên thủng do phản lực đầu cọc nằm ở góc đài ............................405
Hình 10.30 Sơ đồ tính cọc chịu tải ngang ...................................................................407
Hình 10.31 Biểu đồ momen, lực cắt và phản lực ngang của cọc ................................409
Hình 10.32 Chuyển vị đỉnh của cọc ............................................................................411
Hình 10.33 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MAX......................................412
Hình 10.34 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .......................................413
Hình 10.35 Biểu đồ lực cắt của đài móng trường hợp MAX ......................................415
Hình 10.36 Biểu đồ lực cắt của đài móng trường hợp MIN........................................415
Hình 10.37 Mặt bằng móng P4–1................................................................................417

Hình 10.38 Mơ hình cọc và đài mơ phỏng trong phần mềm SAFE ............................420
Hình 10.39 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị lớn nhất của tất cả trường hợp .........420
Hình 10.40 Kết quả phản lực đầu cọc có giá trị nhỏ nhất của tất cả trường hợp ........420
21


Hình 10.41 Biểu đồ quan hệ e – p ...............................................................................426
Hình 10.42 Hình dạng tháp xuyên thủng từ chân cột ..................................................429
Hình 10.43 Mặt bằng móng P4–1................................................................................431
Hình 10.44 Tháp xun thủng do phản lực đầu cọc nằm ở góc đài ............................432
Hình 10.45 Sơ đồ tính cọc chịu tải ngang ...................................................................434
Hình 10.46 Biểu đồ momen, lực cắt và phản lực ngang của cọc ................................436
Hình 10.47 Chuyển vị đỉnh của cọc ............................................................................438
Hình 10.48 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MAX......................................439
Hình 10.49 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .......................................439
Hình 10.50 Biểu đồ lực cắt của đài móng trường hợp MAX ......................................441
Hình 10.51 Biểu đồ nội lực của đài móng trường hợp MIN .......................................441
Hình 10.52 Hình chiếu tiết diện nghiêng C .................................................................442

22


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Một số hệ kết cấu theo phương ngang ...........................................................38
Bảng 2.2 Bảng đánh giá tiêu chí chọn phương án sàn ..................................................39
Bảng 2.3 Các tiêu chuẩn áp dụng cho cơng trình ..........................................................41
Bảng 3.1 Các loại tiết diện dầm sử dụng .......................................................................46
Bảng 3.2 Bảng tiết diện cột sơ bộ ..................................................................................47
Bảng 3. 3 Các lớp cấu tạo sàn .......................................................................................50
Bảng 3.4 Tải tường ........................................................................................................51

Bảng 3.5 Bảng hoạt tải tác dụng lên sàn .......................................................................51
Bảng 3.6 Bảng tính cốt thép theo phương X .................................................................58
Bảng 3.7 Bảng tính cốt thép theo phương Y .................................................................60
Bảng 3.8 Chiều rộng vết nứt giới hạn cho phép ............................................................62
Bảng 3.9 Biến dạng tương đối của bê tông ...................................................................65
Bảng 3.10 Đặc trưng vật liệu .........................................................................................66
Bảng 3.11 Bảng tính tốn và kiểm tra nứt sàn ..............................................................70
Bảng 3.12 Hệ số từ biến của bê tơng .............................................................................73
Bảng 3.13 Bảng tính tốn độ võng sàn ..........................................................................77
Bảng 3.14 Tĩnh tải tầng điển hình .................................................................................78
Bảng 3.15 Tải tường ......................................................................................................79
Bảng 3.16 Bảng hoạt tải tác dụng lên sàn .....................................................................79
Bảng 3.17 Bảng tính cốt thép theo phương X ...............................................................85
Bảng 3.18 Bảng tính cốt thép theo phương Y ...............................................................88
Bảng 3.19 Đặc trưng vật liệu .........................................................................................91
Bảng 3.20 Bảng tính tốn và kiểm tra nứt sàn ..............................................................92
Bảng 3.21 Bảng tính toán độ võng sàn ..........................................................................93
Bảng 3.22 Bảng thống kê khối lượng bê tông và cốt thép trong dầm .........................104
Bảng 3.23 Khối lượng cốt thép trong cả dầm và sàn ..................................................104
Bảng 4.1 Tải trọng tác dụng lên các sàn tầng điển hình ..............................................109
Bảng 4.2 Tải trọng tác dụng lên sàn tầng trệt ..............................................................109
Bảng 4.3 Tải trọng sàn vệ sinh ....................................................................................110
Bảng 4.4 Tải trọng sàn tầng hầm .................................................................................110
Bảng 4.5 Tải trọng sàn tầng mái ..................................................................................110
23


Bảng 4.6 Tải trọng tường.............................................................................................111
Bảng 4.7 Hoạt tải tác dụng lên cơng trình ...................................................................111
Bảng 4.8 Thơng số địa chất cơng trình ........................................................................112

Bảng 4.9 Chu kỳ, tần số và phần trăm khối lượng tham gia dao động từng Mode .....116
Bảng 4.10 Chuyển vị các tầng của Mode 1 .................................................................117
Bảng 4.11 Chuyển vị các tầng của Mode 2 .................................................................119
Bảng 4.12 Chuyển vị các tầng của Mode 3 .................................................................121
Bảng 4.13 Bảng giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió .........................123
Bảng 4.14 Các dạng địa hình .......................................................................................124
Bảng 4.15 Giá trị thành phần gió tĩnh theo phương X (TC) .......................................125
Bảng 4.16 Giá trị thành phần gió tĩnh theo phương Y (TC) .......................................125
Bảng 4.17 Khối lượng và tọa độ tâm các tầng ............................................................128
Bảng 4.18 Tính tốn tham số ρ và χ ............................................................................130
Bảng 4.19 Hệ số tương quan không gian ν1 ................................................................130
Bảng 4.20 Tính tốn gió động theo phương X (TC) ...................................................131
Bảng 4.21 Tính tốn gió động theo phương Y (TC) ...................................................132
Bảng 4.22 Bảng tổ hợp nội lực do tải gió ....................................................................136
Bảng 4.23 Khai báo Load Pattern................................................................................141
Bảng 4.24 Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn ........................................................................142
Bảng 4.25 Tổ hợp tải trọng tính tốn...........................................................................143
Bảng 4.26 Chuyển vị tại đỉnh của cơng trình ..............................................................195
Bảng 4.27 Chuyển vị lệch tầng của cơng trình do tải trọng gió ..................................197
Bảng 4.28 Chuyển vị lệch tầng của cơng trình do tải trọng động đất .........................198
Bảng 5.1 µmin phụ thuộc độ mảnh λ............................................................................154
Bảng 5.2 Bảng xác định độ mảnh λ .............................................................................154
Bảng 5.3 Kết quả tính thép cột ....................................................................................157
Bảng 5.4 Bảng chọn thép dọc cột ................................................................................158
Bảng 5.5 Tính tốn cốt đai cho cột ..............................................................................163
Bảng 5.6 Tính tốn cốt dọc cho dầm ...........................................................................171
Bảng 5.7 Tính tốn cốt đai cho dầm ............................................................................179
Bảng 5.8 Tính tốn cốt dọc cho vách ..........................................................................185
Bảng 5.9 Tính tốn cốt đai cho vách ...........................................................................188
24



Bảng 6.1 Kích thước các bộ phận của thang bộ điển hình từ tầng 4 lên tầng 5 ..........202
Bảng 6.3 Thông số vật liệu bê tông .............................................................................203
Bảng 6.4 Tải trọng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ .....................................................203
Bảng 6.5 Bảng tính cốt thép bản thang........................................................................208
Bảng 6.6 Bảng tính cốt thép dầm chiếu tới .................................................................210
Bảng 6.7 Bảng tính cốt đai dầm chiếu nghỉ.................................................................210
Bảng 6.8 Các trường hợp tính tốn nội lực .................................................................210
Bảng 6.9 Bảng kết quả nội lực bản thang ....................................................................211
Bảng 6.10 Bảng kết quả mô men trường hợp 2 ...........................................................212
Bảng 6.11 Bảng kết quả mô men trường hợp 3 ...........................................................212
Bảng 6.12 Bảng kết quả mô men trường hợp 4 ...........................................................213
Bảng 6.13 Bảng so sánh các trường hợp tính tốn của bản thang ...............................213
Bảng 6.14 Bảng so sánh các trường hợp tính tốn của dầm chiếu tới ........................213
Bảng 7.1 Thơng số vật liệu bê tông .............................................................................216
Bảng 7.2 Thông số vật liệu cốt thép ............................................................................217
Bảng 7.3 Tính chất cơ lý của các lớp đất ....................................................................217
Bảng 7.4 Bảng tính tốn tải trọng bản thân các lớp cấu tạo bản nắp ..........................217
Bảng 7.5 Bảng tính tốn tải trọng bản thân các lớp cấu tạo bản đáy ..........................218
Bảng 7.6 Bảng tính cốt thép bản nắp ...........................................................................222
Bảng 7.7 Bảng tính cốt thép bản đáy trường hợp chứa đầy nước ...............................223
Bảng 7.8 Bảng tính tốn cốt thép bản đáy trường hợp không chứa nước ...................224
Bảng 7.9 Bảng tính cốt thép bản đáy ...........................................................................224
Bảng 7.10 Bảng tính cốt thép bản thành......................................................................224
Bảng 7.11 Bảng giá trị bề rộng vết nứt của các cấu kiện bể nước ngầm ....................225
Bảng 7.12 Bảng kiểm tra điều kiện độ võng cho bể nước ngầm.................................226
Bảng 8.1 Dung trọng tự nhiên của đất γ ......................................................................228
Bảng 8.2 Dung trọng đẩy nổi của đất γ' ......................................................................229
Bảng 8.3 Độ ẩm tự nhiên của đất W ...........................................................................230

Bảng 8.4 Tỷ trọng của đất Gs ......................................................................................230
Bảng 8.5 Giới hạn chảy WL .........................................................................................231
Bảng 8.6 Giới hạn dẻo WP ...........................................................................................231
Bảng 8.7 Chỉ số dẻo IP .................................................................................................232
25


×