Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

TIỂU LUẬN quản trị tài chính công ty cổ phần thế giới di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.44 KB, 17 trang )

Mục lục
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG. ........ 3
1.1.

Giới thiệu sơ lược về Công ty cổ phần Thế Giới Di Động ............................. 3

1.2.

Quá trình phát triển ......................................................................................... 3

1.3.

Ngành nghề kinh doanh .................................................................................. 4

1.4.

Mơ hình quản trị và cơ cấu tổ chức ................................................................ 4

1.5.

Vị thế doanh nghiệp ......................................................................................... 6

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ................................................... 7
2.1.

Phân tích bảng cân đối kế tốn ....................................................................... 7

2.1.1.

Phân tích cơ cấu tài sản ............................................................................... 7


2.1.2.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn ........................................................................ 8

2.1.3.

Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ..................................... 8

2.2.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ....................................................... 9

2.3.

Đánh giá tình hình tài chính thơng qua các hệ số tài chính ....................... 11

2.3.1.

Phân tích khả năng thanh tốn ................................................................. 11

2.3.2.

Phân tích hệ số hiệu quả hoạt động .......................................................... 12

2.4.

Phân tích các hệ số về cơ cấu tài chỉnh ........................................................ 13

2.4.1.


Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) .......................................................... 13

2.4.2.

Tỷ số nợ trên tổng tài sản ........................................................................... 13

2.4.3.

Khả năng thanh toán lãi vay ...................................................................... 13

2.5.
2.5.2.
2.6.

Nhóm chỉ số cổ phiếu .................................................................................... 13
Nhóm chỉ số giá thị trường ........................................................................ 13
Phân tích các hệ số về doanh lợi ................................................................... 14
1

0

0


2.6.1.

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) ...................................................... 14

2.6.2.


Tỷ số lợi nhuận trên vốn tự có (ROE) ....................................................... 14

2.6.3.

Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) ................................................... 14

2.6.4.

Nhận xét chung về tỷ số sinh lời ................................................................ 14

2.7.

Kết luận .......................................................................................................... 15

CHƯƠNG 3. THÁCH THỨC, ĐIỂM YẾU VÀ KHUYÊN NGHỊ TRONG CƠNG
TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY ................................................................... 16
3.1.

Thách thức ..................................................................................................... 16

3.2.

Điểm yếu ......................................................................................................... 16

3.3.

Khuyến nghị ................................................................................................... 16

2


0

0


CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI
ĐỘNG.

1.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty cổ phần Thế Giới Di Động
Thế Giới Di Động có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Thế Giới Di Động được thành lập
vào tháng 3 năm 2004. Tên tiếng Anh của Cơng ty là Mobile World JSSC, mã chứng khốn:
MWG. Đây là một tập đoàn bán lẻ tại Việt Nam, lĩnh vực kinh doanh chính là điện thoại di
động, thiết bị số, điện tử tiêu dùng.
Theo thống kê thị trường bán lẻ thiết bị di động tại Việt Nam năm 2014, thị phần của
Thế giới di động chiếm 25% và là doanh nghiệp lớn nhất trong lĩnh vực kinh doanh này. Năm
2018, doanh nghiệp lọt Top 100 nhà bán lẻ lớn nhất Châu Á – Thái Bình Dương. Ngồi chuỗi
cửa hàng điện thoại di động thuộc thegioididong.com, Công ty cổ phần Thế giới di động còn
sở hữu chuỗi cửa hàng điện máy Điện máy Xanh, Trần Anh và chuỗi siêu thị Bách Hóa Xanh.
Cơng ty cổ phần Thế giới di động là công ty tư nhân của Việt Nam, do người Việt Nam
sáng lập và điều hành. Trụ sở chính của cơng ty nằm ở Tịa nhà MWG – Lơ T2 – 1.2, Đường
D1, Khu Công Nghệ Cao, Phường Tân Phú, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh.
Hiện tập đồn có hơn 50.000 cán bộ nhân viên ở các vị trí việc làm khác nhau được phân
bố trên khắp cả nước. Cơng ty có mạng lưới hơn 3.400 cửa hàng trên tồn quốc. Bên cạnh thị
trường Việt Nam, tập đồn cịn mở rộng thị trường nước ngoài với chuỗi bán lẻ thiết bị di
động và điện máy tại Campuchia. Hiện nay, doanh nghiệp có hơn 20 cửa hàng bán lẻ tại
Campuchia.
1.2. Q trình phát triển
-


Năm 2004: Cơng ty cổ phần Thế Giới Di Động được thành lập với số vốn ban đầu
khoảng 2 tỷ đồng theo mơ hình thương mại điện tử nhưng thất bại.

-

Tháng 10/2004: Chuyển đổi mơ hình kinh doanh, đầu tư vào cửa hàng bán lẻ các thiết
bị di động.

-

Tháng 3/2006: Thế giới di động có tổng cộng 4 cửa hàng tại TP. Hồ Chí Minh.

-

Năm 2007: Thành công kêu gọi vốn đầu tư của Mekong Capital, phát triển quy mô.

-

Năm 2009: Đạt quy mô 40 cửa hàng bán lẻ.
3

0

0


-

Năm 2010: Mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang ngành hàng điện tử tiêu dùng với

thương hiệu Dienmay.com (sau đổi thành Dienmayxanh.com).

-

Năm 2012: Đạt quy mô 220 cửa hàng tại Việt Nam

-

Tháng 5/2013: Thế giới di động tiếp nhận đầu tư của Robert A.Willett – cựu CEO
BestBuy International và Công ty CDH Electric Bee Limited.

-

Năm 2017: Tiến hành sáp nhập và mua lại hệ thống bán lẻ điện máy Trần Anh.

-

Tháng 3/2018: Mua lại 40% vốn chuỗi dược phẩm Phúc An Khang. Sau đó đổi tên
thành Nhà thuốc An Khang

-

Tháng 10/2018: Sáp nhập hồn thành, có tổng cộng 34 siêu thị Trần Anh được thay
biển Điện Máy Xanh.

1.3. Ngành nghề kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của MWG là mua bán, bảo hành, sửa chữa: thiết bị tin học,
điện thoại, linh kiện và phụ kiện điện thoại, máy ảnh, camera, thiết bị kỹ thuật số, thiết bị điện
tử, điện giá dụng và các phụ kiện liên quan; và bán lẻ tại các cửa hàng Nhóm Cơng ty bao
gồm các mặt hàng thực phẩm, đồ uống, thực phẩm từ thịt, thuỷ sản, rau quả.

Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) hiện đang vận hành các chuỗi bán
lẻ bao gồm: Điện thoại, máy tính bảng và máy tính xách tay với chuỗi Thế Giới Di Động
(thegioididong.com). Điện tử, điện lạnh và gia dụng với Điện Máy Xanh (dienmayxanh.com)
(bao gồm chuỗi Trần Anh), Thực phẩm và hàng tiêu dùng với Bách Hoá Xanh
(bachhoaxanh.com), chuỗi bán lẻ thiết bị di động ở thị trường nước ngoài với 10 cửa hàng tập
trung chủ yếu tại Phnôm Pênh, Campuchia (bigphone.com).
1.4. Mô hình quản trị và cơ cấu tổ chức

4

0

0


Tên công ty con
Công ty TNHH MTV Công nghệ thông tin
Thế Giới Di Động
CTCP Thế giới Di động
CTCP Thương mại Bách Hóa Xanh
Cơng ty Cổ phần Thế giới số Trần Anh
Công ty TNHH Dịch vụ Lắp đặt – Sửa chữa
– Bảo hành Tận Tâm
MWG (Cambodia) Co., Ltd
Tên công liên kết
Công ty Cổ phần bán lẻ An Khang

Lĩnh vực kinh doanh
Công nghệ thông tin
Thương mại điện tử sản phẩm

Thương mại thực phẩm
Thương mại sản phẩm điện tử
Thương mại sản phẩm điện t
Thương mại sản phẩm điện tử
Lĩnh vực kinh doanh
Bán lẻ dược phẩm
5

0

0


1.5. Vị thế doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di Động (HOSE: MWG) là công ty bán lẻ số 1 Việt
Nam và là công ty duy nhất lọt Top 100 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á - Thái Bình Dương. Với
mạng lưới hơn 4000 cửa hàng trên tồn quốc
Bên cạnh đó, từ cuối năm 2015, MWG đã mở rộng sang mảng bán lẻ thực phẩm và hàng
tiêu dùng. Hoạt động kinh doanh của công ty được chia theo các ngành chính: (1) Điện thoại,
máy tính bảng và máy tính xách tay với chuỗi thegioididong.com (TGDD); (2) Điện tử, điện
lạnh và gia dụng với Điện Máy Xanh (ĐMX) (bao gồm chuỗi Trần Anh); (3) Thực phẩm và
hàng tiêu dùng với Bách Hóa Xanh (BHX). Ngồi ra, MWG cịn có chuỗi BigPhone.com là
chuỗi bán lẻ thiết bị di động ở thị trường nước ngoài với 10 cửa hàng tập trung chủ yếu tại
Phnôm Pênh, Campuchia.

6

0

0



CHƯƠNG 2.

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2.1. Phân tích bảng cân đối kế tốn

2.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản
Tổng tài sản của công ty Cổ phần đầu tư thế giới di động năm 2020 tăng so với năm
2019 và 2018 , hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.
Tổng giá trị tài sản năm 2018 có giá trị thấp nhất với số tiền 28,122,531,486,856 VNĐ . Sang
năm 2019 tổng giá trị tài sản tăng nhanh với mức giá trị là 41,708,095,544,883 VND. Đến
năm 2020, tổng giá trị tài sản tăng nhẹ đạt giá trị là 46,030,879,952,454 VND, tăng
17,908,348,470 VND so với năm 2018.
7

0

0


Tài sản ngắn hạn của Công ty qua các năm tăng lên về giá trị và tỷ trọng trên tổng tài
sản khá ổn đinh, 2018 là 83,11%, 2019 là 83,95%, 2020 giá trị là 37,317,233,970,267 VND,
tỷ trọng giảm nhẹ xuống 81,07%.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp và tăng đều
qua các năm 2018, 2019. Đến năm 2020 do ảnh hưởng của dịch covid nên doanh nghiệp hạn
chế và giảm hàng tồn kho.
→ Do đặc điểm của cơng ty là loại hình kinh doanh thương mại, nên hàng tồn kho của
công ty khá lớn. Việc gia tăng tỷ trọng hàng tồn kho của công ty là mục tiêu chiến lược thị

trường đang trong giai đoạn phát triển. Tuy nhiên lượng hàng tồn kho sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến nhiều khoản mục như chi phí tồn kho, chi phí lãi vay… vì thế công ty nên xem xét và cân
nhắc để dự trữ một lượng hàng tồn hợp lý.
Tài sản dài hạn không có biến động đáng kể.
2.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả năm 2018 có tỷ trọng 68,08% (trong đó nợ ngắn hạn chiếm 63,75%), sang
năm 2019, tỷ trọng tăng lên tới 70,88% (nợ ngắn hạn chiếm 68,19%), đến năm 2020 tỷ trọng
giảm nhẹ xuống 66,36% (nợ ngắn hạn chiếm 63,92%). Năm 2019, nợ phải trả tăng mạnh so
với năm 2018 do công ty mở rộng quy mô kinh doanh mà vốn chủ sở hữu tăng lên không kịp
với tốc độ tăng của quy mơ. Vì vậy cơng ty đã tăng lượng tiền đi vay làm cho nợ phải trả tăng
lên, làm cho khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty giảm.
Vốn chủ sở hữu tăng mạnh qua các năm: năm 2018 vốn chủ sở hữu có giá trị
8,983,035,331,342VND, năm 2019 tăng lên đến 12,143,592,194,353VND, đến năm 2020 đạt
15,481,689,846,432 VND. Đây là một điều khả quan đối với cơng ty vì cơng ty đang hoạt
động có lãi và có xu hướng tự chủ về tài chính.
2.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

8

0

0


Năm
Nguồn vốn (VCSH)
Tài sản ngắn hạn
Các khoản phải thu
ngắn hạn
Tài sản dài hạn

Tài sản
Chênh lệch

2018
8,983,035,331,342
23,371,994,756,394
1,542,529,736,073

2019
12,143,592,194,353
35,011,896,908,246
1,815,085,561,979

2020
15,481,689,846,432
37,317,233,970,267
1,595,251,018,496

4,750,536,730,462
6,696,198,636,637
8,713,645,982,187
26,580,001,750,783 39,893,009,982,904
44,435,628,933,958
-17,596,966,419,441 -27,749,417,788,551
-28,953,939,087,526
Bảng so sánh tài sản – nguồn vốn (Đơn vị: VNĐ)

Tài sản= Tài sản ngắn hạn - Các khoản phải thu ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Chênh lệch = Nguồn vốn - Tài sản
Năm 2018: Nguồn vốn chủ sở hữu có tăng, nhưng đồng thời quy mô hoạt động kinh

doanh của công ty cũng tăng lên làm cho công ty thiếu một lượng vốn với số tiền
17,596,966,419,441 VNĐ.
Năm 2019: Nguồn vốn chủ sở hữu có tăng mạnh đạt hơn 12 nghìn tỷ đồng
(12,143,592,194,353 VND) và quy mô hoạt động cũng tăng mạnh nên công ty vẫn phải bù
đắp bằng cách vay thêm vốn với mức lên tới 27,749,417,788,551 VND.
Năm 2020: Nguồn vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng mạnh đạt hơn 15 nghìn tỷ đồng
(15,481,689,846,432 VND) tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vốn của công ty nên
công ty vẫn phải vay thêm vốn khoảng 28,953,939,087,526 VND
Qua phân tích trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho hoạt động chủ
yếu của công ty, nên doanh nghiệp phải đi vay, điều này rất phổ biến đối với các công ty
thương mại như công ty Cổ phần thế giới di động.
2.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

9

0

0


Nhìn vào bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:
Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh: Năm 2019 tăng 17.95% tương ứng tăng
15,746,667,693,811 đồng, đến năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh con số này lại giảm còn
6,10% so với năm 2019 tương ứng 6,316,207,018,209 đồng. Điều này cho thấy Doanh thu của
MWG vẫn tăng đều qua các năm và quy mô kinh doanh tăng trưởng đều đặn, chứng tỏ đường
lối và chính sách mà ban lãnh đạo Công ty thực hiện khá hiệu quả.
Doanh thu thuần: dễ dàng nhận thấy khoản mục doanh thu thuần của Cơng ty cũng có
biến động tương ứng với khoản mục doanh thu. Năm 2019 tăng 18.1%% tương ứng với
15,657,956,974,224 đồng so với năm 2018 và năm 2020 tăng 6.24% tương ứng với
6,371,775,688,689 đồng so với năm 2019. Đây là một sự gia tăng đáng khen ngợi về doanh

thu của cơng ty do tình hình kinh tế trong nước cũng như thế giới vẫn cịn nhiều khó khăn vì
vẫn phải chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng.
10

0

0


Doanh thu hoạt động tài chính: Trong năm 2020 và 2019 đều tăng so với năm 2018. Cụ
thể tăng lần lượt là 84,51% và 25,82% tương ứng 289,093,979,122 đồng và 162,943,928,316
đồng. Nguồn thu của hoạt động tài chính có thể do cơng ty được hưởng chiết khấu thanh tốn
mua hàng, thu lãi từ tiền gửi ngân hàng, thu lãi do khách hàng mua hàng trả chậm. Nhưng
nhìn chung cơng ty chưa thực sự chú trọng vào hoạt động đầu tư tài chính khi mà doanh thu
tài chính chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với doanh thu từ hoạt động kinh doanh.
Giá vốn hàng bán: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng 82.32%, 80,93%,
78% trên tổng doanh thu qua 3 năm 2018, 2019 và 2020. Giá vốn hàng bán năm 2019 tăng
16.09% so với năm 2018, năm 2020 giá vốn hàng bán tăng 2.3% so với năm 2019. Tuy chi
phí qua các năm tăng nhưng lợi nhuận của công ty vẫn tăng đáng kể, cụ thể:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2019 tăng
1,260,501,019,241 đồng so với năm 2018 tương ứng với tỷ lệ tăng là 33,4%, năm 2020 tăng
thêm 377,846,501,377đồng so với năm 2018 tương ứng tỷ lệ là 7.5%. Đây là một dấu hiệu tốt
cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Lợi nhuận trước thuế: tổng thu nhập chịu thuế tăng lần lượt 33,47% và 7.5% qua các
năm 2019 và 2020.
Lợi nhuận sau thuế: Công ty đạt hiệu quả sản xuất lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước
và số lợi nhuận đó được công ty tái sản xuất mở rộng sản xuất đầu tư vào các lĩnh vực khác.
Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy tình hình làm ăn của
cơng ty đã có xu hướng chậm lại sau khi phát triển mạnh vào giai đoạn 2018-2019, tuy nhiên
đây vẫn là một kết quả tương đối khả quan.

2.3. Đánh giá tình hình tài chính thơng qua các hệ số tài chính
2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán
Tỷ số khản năng thanh toán
Hệ số khả năng
thanh toán hiện
hành
Hệ số khả năng
thanh toán nhanh

Tổng giá trị tài
sản/ Tổng nợ phải
trả
= (Tiền, TĐT +
Đầu tư tài chính

ĐVT
Lần

2018
1.57

2019
1.47

2020
1.5

Lần

0.21


0.22

0.52

11

0

0


ngắn hạn)/ Tổng
nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: tăng giảm không đều qua các năm. Hệ số khả năng
thanh toán hiện hành đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty đầu tư vào tài sản lưu động khơng q
mức, vì tài sản lưu động dư thừa sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, hệ số này cao chứng tỏ
công ty đã sử dụng hợp lý nguồn vốn của mình nhưng chưa phản ánh chính xác khả năng
thanh tốn của cơng ty.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh: ổn định qua các năm. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh
của cơng ty 2018-2019 ổn định nhưng ln duy trì ở mức nhỏ hơn 0,5 là vì hàng tồn kho chiếm
tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động, điều này cho thấy tình hình thanh tốn nhanh của
cơng ty là khơng cao. Năm 2020 chỉ số này tăng lên đến trên 0,5 cải thiện đang kể khả năng
thanh tồn nhanh của doanh nghiệp
2.3.2. Phân tích hệ số hiệu quả hoạt động
Ch s vng quay hàng tồn kho
Năm
2018
Số vòng quay hàng tồn 4.83

kho

2019
3.83

2020
3.75

Chỉ số vòng quay hàng tồn kho giảm dần qua các năm. Điều này thể hiện rằng trong năm
2018, doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều như năm 2019 và
2020. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng khơng tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ
trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị
mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Do đó, khi nhìn từ khía cạnh khác,
MWG có thể đảm bảo q trình cung ứng sản phẩm đến cho khách hàng kịp thời và đầy đủ.
Phải thu khách hàng ngắn hạn
Năm

2018

2019

2020

Phải thu khách hàng

369,574

262,268

196,395


Trong ba năm 2018, 2019 và 2020, các khoản phải thu khách hàng ngắn hạn của cơng ty
giảm đáng kể. Ngồi ra, MWG khơng có khoản phải thu khách hàng dài hạn và dự phịng phải
thu khó địi.
12

0

0


2.4. Phân tích các hệ số về cơ cấu tài chỉnh
2.4.1. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E)
Năm

2018

2019

2020

D/E

2.13

2.43

1.97

Tuy nợ phải trả tăng mạnh từ 2018 tới 2019 nhưng vốn chủ sở hữu cũng tăng một khoản

tương ứng nên đảm bảo cho chỉ số này duy trì ở mức khá ổn định.
2.4.2. Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Năm
TD/TA

2018

2019
0.708

0.681

2020
0.663

Có thể thấy tỉ lệ TD/TA khá ổn định. Tỷ lệ nợ vẫn nằm trong khoảng có thể khống chế
và vẫn có thể cầm cự được trong thời kỳ vì tỷ lệ địn bẩy khơng cao.
2.4.3. Khả năng thanh tốn lãi vay
Năm

2018

2019
9.89

Khả năng thanh toán 9.68
lãi vay

2020


10.11

Năm 2018-2020 chỉ số này có xu hướng tăng và ở mức khá cao. Qua đó, thấy được
MWG có dịng tiền khá tốt và khả năng thanh toán lãi vay cao. So với doanh nghiệp cùng
ngành, MWG có tỷ lệ nợ vay khá cao. MWG cần có biện pháp cơ cấu lại nguồn vốn của mình,
đạt uy tín cao
2.5. Nhóm chỉ số cổ phiếu
2.5.1. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
Năm
EPS

2018

2019

2020

8,659

8,660

8,655

EPS của công ty trong trong giai đoạn 2018-2020 ổn định ở.
2.5.2. Nhóm chỉ số giá thị trường
Năm

2018

2019


2020

Hệ số giá trên thu P/E
nhập
Hệ số giá thị trường P/B
trên giá sổ sách

10.04

13.16

13.74

4.17

4.16

3.48

13

0

0


Chỉ số P/E năm 2020 có xu hướng tăng bất chấp EPS ổn định =>Giá thị trường của CP
tăng mạnh, tạo được sức hút và được đánh giá cao bởi các nhà đầu tư
P/B giảm nhẹ => giá trị cp được định giá cao so với giá trị sổ sách ghi nhân.

2.6. Phân tích các hệ số về doanh lợi
2.6.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
ROS= Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần
Năm

ROS

2018
3.33

2019
3.75

2020

3.61

Nhìn chung từ năm 2018 sang năm 2020 tỷ số lợi nhuận trên doanh thu không biến đổi
nhiều.Tuy nhiên qua 3 năm ta nhận thấy rằng tỷ lệ tạo ra lợi nhuận sau thuế từ doanh thu thuần
vẫn chưa cao.
Tuy tỷ số ROS của MWG không cao nhưng nó là số dương và tăng đều qua các năm từ
2018 đến 2020. Điều nàu chứng tỏ đây vẫn là một cơng ty kinh doanh có lãi và có tiềm năng
phát triển trong tương lai. Nếu MWG nắm bắt được xu hướng thị trường, thay đổi hài hòa với
sự biến động của thị trường thì tin chắc rằng công ty sẽ phát triển bền vững và mạnh mẽ hơn.
2.6.2. Tỷ số lợi nhuận trên vốn tự có (ROE)
Năm

2018

2019


2020

ROE

38.66

36.30

28.36

Năm 2019, tỷ số lợi nhuận trên vốn tự có là 36,3%, nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu
tạo ra 36,3 đồng lợi nhuận. Tỷ số này so với năm 2018 giảm 2,36 đồng. Do khi so sánh giữa
năm 2019 và 2018, ta thấy tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế là 33,19%, thấp hơn tốc
độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu.
2.6.3. Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Năm

2018

2019

2020

ROA

11.30

10.98


8.93

Trong giai đoạn 2018-2019, tỷ số ROA của công ty không biến động nhiều, chứng tỏ
công ty vẫn hoạt động ổn định. Tuy nhiên năm 2020 tỷ số này có xu hướng .
2.6.4. Nhận xét chung về tỷ số sinh lời
14

0

0


Tỷ số sinh lời của Công ty Cổ phần đầu tư Thế giới di động
2018-2020
60
11.3

10.98

50
40

38.66

36.3

8.93

30


28.36

20
10
3.33

3.75

2018

2019

0
ROS

ROE

2020
ROA

Qua biểu đồ, vốn chủ sở hữu công ty tăng lên nhờ phần lợi nhuận giữ lại trong năm 2019
nhưng nó vẫn đang ở mức khá cao và rất đáng lưu tâm để đầu tư. Nguyên nhân chung cho
việc 3 chỉ số này chưa có sự gia tăng hoặc gia tăng chưa mạnh mẽ. Giai đoạn 2018-2020 đến
từ việc mặc dù chuỗi TGDĐ và ĐMX tiếp tục tăng trưởng lợi nhuận tích cực trong khi chuỗi
BHX - động lực tăng trưởng chính của cơng ty từ 2022 trở đi vẫn đang trong giai đoạn đầu tư
mở rộng và chưa đóng góp lợi nhuận.
2.7. Kết luận
Qua việc phân tích tình hình tài chính, ta nhận thấy rằng Công ty cổ phần TGDĐ trong
những năm vừa qua đã đạt được những chỉ số ấn tượng, khả quan, vì vậy đáng để cân nhắc
đầu tư. Mặc dù tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của một số chuỗi cửa hàng TGDĐ và ĐMX có

phần giảm và bị chững lại so với những năm trước, BHX vẫn đang trên đà phát triển mạnh mẽ
và vươn lên vị trí đứng đầu trong ngành bán lẻ bách hóa tại Việt Nam. Bên cạnh đó, MWG
vẫn có sự gia tăng ổn định về doanh thu và tổng tài sản, giữ vững được vị thế của mình trong
lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam.

15

0

0


CHƯƠNG 3.

THÁCH THỨC, ĐIỂM YẾU VÀ KHUYÊN NGHỊ TRONG

CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
3.1. Thách thức
Áp lực trong ngành bán lẻ đến từ những doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp
ngoại quc. Với thị trường điện thoại hay điện máy, ngày càng nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ
cùng nhau nhảy vào xâu xé thị phần. Cịn TGDĐ thì vẫn đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị phần cao
hơn, họ xác định đạt 40% thị phần đến cuối 2019 và 45-50% thị phần trong 2 năm tới ngành
điện máy. Về Bách Hóa Xanh, mới chỉ vừa hết lỗ hịa vốn vào q IV.2018 mà thơi. Cịn phải
trực tiếp đấu cùng các ông lớn lâu năm cùng ngành như SatraFood, CoopFood, Vinmart+,….
MWG tập trung không ngừng mở rộng mạng lưới bán lẻ: Điều này khiến cho độ
nhận diện và thi phần của MWG rất cao, tuy nhiên đi đôi với chi phí vận hành thuê mặt bằng
rất lớn. Nhất là trong tính hình dịch bệnh hiện nay MWG đang bị ảnh hưởng khá nặng nề.
3.2. Điểm yếu
Vng quay hàng tồn kho giảm: với hơn 80% lượng hàng tồn kho tồn trữ dưới dạng các
sản phẩm điện tử vào cuối quý I/2019 (7.581 tỷ đồng thiết bị điện tử, 5.288 tỷ đồng điện thoại

di động, 348 tỷ đồng máy tính xách tay, 171 tỷ đồng máy tính bảng…), việc kiểm sốt và ln
chuyển hàng tồn kho nhanh chóng là bài tốn mà MWG phải lưu tâm, trước khi lượng hàng
tồn kho này sụt giảm giá trị do các mẫu mới đời sau được tung ra thị trường.
Nguồn vn CSH không đủ trang trải cho hoạt động chủ yếu của công ty, nên doanh
nghiệp phải đi vay, điều này rất phổ biến đối với các công ty thương mại như công ty Cổ phần
thế giới di động. Tuy nhiên việc phụ thuộc nhiều vào vốn vay khiến dịng tiền và khả năng
thanh tồn của MWG khá yếu
3.3. Khuyến nghị
Hạn chế phụ thuộc vào vay nợ ngân hàng, MWG nên giữ 1 chính sách tài trợ thận trọng
hơn sắp tới. D ịng tiền tính tới thời điểm hiện tại dựa trên cơ cấu nguồn vốn, các hệ số thanh
tốn, vốn lưu động rịng cũng như chu kỳ tiền mặt cũng như sự nhất quán chưa gặp phải vấn
đề về căng thẳng dòng tiền.
16

0

0


Trong giai đoạn sắp tới nếu có khó khăn, cơng ty ngưng mở rộng cửa hàng và dòng tiền
tự do trên Báo cáo lưu chuyển có thể được cải thiện tốt hơn giai đoạn trước..

17

0

0




×