Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập ôn tập nâng cao hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.65 KB, 2 trang )

BÀI TẬP ƠN PHẦN 1
Bài 1: Hồn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có)
HCl
HCl
HCl
HCl
1. Mg +
2. Fe +
3. Cu +
4. Al +
H2O
H2O
HCl
HCl
5. Ag +
6. Na +
8. CaO +
7. Na2O +
CO2 NaOH
CO 2 Ca(OH) 2
HCl
9.
+
10.
+
11. Cu(OH)2 +
Fe(OH)3 H 2SO 4
Al(OH)3 HCl
KOH HNO3
12.
+


13.
+
14.
+
AgNO 3 HCl
CaCO3 HCl
BaCl2 H 2SO 4
15.
+
16.
+
17.
+
BaSO 4 HCl
CuSO 4 Ba(OH) 2
AgNO 3 BaCl2
+
19.
+
20.
+
18.
Bài 2: Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau
1. H2SO4 + ? → HCl + ?
6. Mg(NO3)2 + ? → Mg(OH)2 + ?
2. BaCl2 + ? → NaCl + ?
7. Na2CO3 + ? → NaNO3 + ?
3. FeCl2 + ? → NaCl + ?
8. AgNO3 + ? → Fe(NO3)3 + ?
4. Ca(OH)2 + ? → CaSO4 + ?

9. ? + Na2CO3 → ? + ? + CO2↑
5. MgSO4 + ? → ? + BaSO4
10. MgCl2 + ? → Mg(OH)2 + ?
Bài 3: Viết các phương trình phản ứng thực hiện các chuỗi chuyển hóa sau
(1)
(2)
(3)






a. Fe
FeCl2
BaCl2
BaSO4
(4)
(5)



(6)



Fe(OH)2
Fe(OH)3
Fe2O3
(3)

(4)
(5)
(6)
→
→
→
→




b. S
SO2
SO3
H2SO4
CO2
Na2CO3
CaCO3
Bài 4: Cho H2SO4 lỗng, dư tác dụng với hỗn hợp gồm Mg và Fe thu được 2,016 lít khí ở đktc.
(1)

(2)

Nếu hỗn hợp kim loại này tác dụng với dd FeSO 4 dư thì khối lượng hỗn hợp trên tăng lên 1,68
gam.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học
b. Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên
Bài 5. Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic. Tính m
Bài 6. Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh S trong khơng khí thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit. Tính khối
lượng của oxi đã phản ứng.



Bài 7. Nếu nung đá đôlomit (là hỗn hợp của CaCO3 và MgCO3), sau phản ứng thu được 88 kg
khí cacbon đioxit và 104 kg hai oxit các loại thì phải dùng khối lượng đá đôlomit là:
Bài 8. Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn

hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các
oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6 gam X là
A. 2,4 gam.
B. 1,8 gam.
C. 4,6 gam.
D. 3,6 gam.
Bài 9: Nhiệt phân hoàn toàn M gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6
gam chất rắn và 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hàm lượng % của CaCO3 trong X là:
A. 6,25%
B. 8,62%
C. 50,2%
D. 62,5%
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và
muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí
(đktc). Đem cơ cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.
Câu 11. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được
7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận
dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.
Câu 12. Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong
điều kiện khơng có khơng khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là
A. 61,5 gam. B. 56,1 gam. C. 65,1 gam. D. 51,6 gam.
Câu 13. Hịa tan hồn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện

hóa) bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu
được lượng muối khan là: A. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 13,55 gam. D. 34,2 gam.
Câu 14. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và
khối lượng m là:
A. 11 gam; Li và Na.
B. 18,6 gam; Li và Na.
C. 18,6 gam; Na và K.
D. 12,7 gam; Na và K.



×