Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

7.bai tap nang cao hoa 9 P2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.53 KB, 34 trang )

/>Chơng II: kim loại
(Thời lợng: 25 tiết Chơng trình: BDHSG Bộ GD 2011)
Bài 74 Cú hai ming km, ming th nht nặng 50 gam c cho vo ng
nghim ng 150 ml dung dch CuSO
4
d, ming th hai nặng 70 gam c
cho vo ng nghim ng 450 ml dung dch AgNO
3
d. Sau mt thi gian
ly hai ming km ra khi dung dch thỡ thy ming th nht gim 0,3 %
khi lng, bit rng nng mol/l ca cỏc mui km trong hai dung dch
bng nhau.Hi khi lng ming km th hai tng hay gim bao nhiờu gam?
Cho rng cỏc kim loi thoỏt ra u bỏm hon ton vo ming km.
Gii
Gi a l s gam Zn tham gia phn ng phng trỡnh:
Zn + CuSO
4


ZnSO
4
+ Cu (1)
Theo phng trỡnh ta cú:
4
65
Zn ZnSO Cu
a
n n n= = =
S gam Zn cũn d: 50 65
ì
65


a
+ 64
ì
65
a
= 50 0,3 = 49,7
gii ra ta c a = 19,5 (gam)
4
0,3( )
Zn ZnSO Cu
n n n mol= = =

Gọi b l s gam Zn sau phn ng phng trỡnh:
Zn + 2 AgNO
3


Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag (2)
Vỡ th tớch dung dịch AgNO
3
gấp 3 lần thể tích của dung dịch CuSO
4
. Do
vậy, số mol của AgNO
3
sẽ gấp 3 lần số mol của CuSO

4
và bằng:
0,3 .3 = 0,9 mol. Ta có:
b = 70 65
ì
0,9 + 2
ì
0,9
ì
108 = 205,9 (gam)
Vậy khối lợng miếng Zn thứ hai tăng: 205,9 -70 =135,9 (gam)
Bài 75 Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Mg và MgO bằng dung dịch
HCl. Dung dịch thu đợc cho tác dụng với một lợng NaOH d. Lọc lấy kết tủa
rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lợng không đổi thu đợc 14
gam chất rắn.
1) Tính % khối lợng hỗn hợp ban đầu đã dùng.
2) Tính thể tích tối thiểu cần dùng của dung dịch HCl 2M.
Giải
1) Gọi a là số mol của Mg và b là số mol của MgO.
/> Theo bài ra ta có: 24
ì
a + 40
ì
b = 12 (I)
Phơng trình hóa học:
Mg + HCl

MgCl
2
+ H

2
(1)
a a a
MgO + HCl

MgCl
2
+ H
2
O (2)
b b b
MgCl
2
+ 2 NaOH

Mg(OH)
2
+ 2 NaCl (3)
(a + b) (a + b)
Mg(OH)
2


MgO + H
2
O (4)
(a + b) (a + b)
Từ phơng trình 2,3 và 4 ta có biểu thức: (a + b)
ì
40 = 14 (II)

Từ (I) và (II) ta có hệ phơng trình:

24 40 12
( ) 40 14
a b
a b
ì + ì =


+ ì =

Giải hệ phơng trình, ta đợc:

0,125( ) 3( )
0,225( ) 9( )
Mg
MgO
a mol m gam
b mol m gam
= =


= =


3
% 100 25%
12
Mg
m = ì =


% (100 25)% 75%
MgO
m = =
2) Từ phơng trình 1 và 2, ta có số mol axit HCl cần dùng là:
0,25 + 0,1 = 0,35 (mol)

0,35
0,175( ) 175( )
2
HCl
V lit ml= = =

Bài 76. Ngời ta thả miếng nhôm nặng 20 gam vào 240ml dung dịch CuCl
2
0,5 mol/l. Khi nồng độ dung dịch CuCl
2
giảm 50% ta lấy miếng nhôm ra,
rửa sạch, sấy khô thì cân nặng đợc bao nhiêu gam? Cho rằng đồng đợc giải
phóng ra bám hết vào miếng nhôm.
Giải
Số mol của CuCl
2
là: 0,5
ì
0,24 = 0,12(mol)
/> Số mol CuCl
2
đã tham gia vào phản ứng là:
50

0,12 0,06
100
ì =
(mol)
Phơng trình hoá học:
2Al + 3 CuCl
2


2AlCl
3
+ 3 Cu
2 mol 3 mol 3 mol
0,06 mol 0,06 mol
Khối lợng miếng nhôm sau phản ứng :

27 2 0,06
20 64 0,06 22,76
3
ì ì
+ ì =
(gam)
Bài 77. Nguyên tố X có thể tạo thành với nhôm hợp chất dạng Al
a
X
b
, mỗi
phân tử gồm 5 nguyên tử , khối lợng phân tử 150. Hỏi X là nguyên tố gì?
Giải
Từ công thức hợp chất Al

a
X
b
theo bài ra ta có hệ phơng trình sau:

5
15
27
27 150
a b
X
a bX
b
+ =

=

+ =

Lập bảng biện luận :
b 1 2 3 4 5
X 42 34,5 32 30,75 30
loại loại nhận loại loại

Với b = 2 thì a = 3; nguyên tố có khối lợng 32 là S.
Công thức là Al
2
S
3
.

Bài 78. Hòa tan hỗn hợp Al và Cu bằng dung dịch HCl cho tới khi khí
ngừng thoát ra thấy còn lại chất rắn X. Lấy a gam chất rắn X nung trong
không khí tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 1,36a gam oxit. Hỏi Al bị hòa tan
hết hay không?
Giải
Nhận xét: khi khí ngừng thoát ra thì có thể là Al còn d và HCl hết hoặc Al
hết. Phơng trình hóa học:
2Al + 6 HCl

2 AlCl
3
+ 3 H
2
(1)
2Cu + O
2


2 CuO (2)
/> Nếu Al còn d: 4Al + 3 O
2


2 Al
2
O
3
(3)
+ Nếu Al hết thì chỉ có phản ứng 1 và 2 xảy ra, khi đó chất rắn còn lại chỉ
có Cu và khi nung nóng trong không khí thu đợc CuO. Nh vậy tỷ lệ khối l-

ợng tăng bằng:

80
1,25
64
CuO
Cu
m
m
= =
,
tức là a gam thu đợc tối đa 1,25a gam oxit < 1,36a gam.
Điều này vô lý vì theo phơng trình (2) thì:
Cu C uO
n n=
.
Do đó trờng hợp này bị loại.
+ Nếu Al còn d thì các phản ứng 1,2 và 3 là xảy ra. Chất rắn X bao gồm Cu
không tan và Al còn d. Khi đó tỉ lệ tăng khối lợng của Al bằng:

2 3
2
102
1,889
54
Al O
Al
m
m
= =

Bài 79. Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp A gồm Na và Na
2
O vào m gam
nớc, thu đợc 200 gam dung dịch B. Trung hoà 80 gam dung dịch B bằng axit
HCl rồi cô cạn dung dịch tạo thành thu đợc 4,68 gam muối khan.
a) Tính m gam nớc.
b) Để trung hòa 120 ml dung dịch C có chứa hỗn hợp HCl và H
2
SO
4
cần
dùng vừa hết 48 gam dung dịch B, phản ứng làm tạo thành 3,108
gam hỗn hợp muối. Tính nồng độ mol/l của các axit có trong dung
dịch C.
Giải
a) Gọi a và b lần lợt là số mol của Na và Na
2
O có trong hỗn hợp ban đầu.
Theo bài ra ta có: 23a + 62b =5,4 (I)
Các phơng trình hóa học
2 Na + 2 H
2
O

2NaOH + H
2
(1)
a mol a mol
2
a

mol
Na
2
O + H
2
O

2 NaOH (2)
b mol 2 b mol
NaOH + HCl

NaCl + H
2
O (3)
/> Theo (3): m
NaCl
= 4,86 gam n
NaCl
= n
NaOH
có trong 80 gam dung dịch
=
4,68
0,08
58,5
=
(mol)
n
NaOH
có trong 200 gam dung dịch B =

0,08.200
0,2
80
=
(mol)
Theo (1) và (2) ta có : a + 2b = 0,2 (II)
Từ (I) và (II) ta có hệ phơng trình:

23 62 5,4 23 62 5,4 0,1( )
2 0,2 23 46 4,6 0,05( )
a b a b a mol
a b a b b mol
+ = + = =



+ = + = =

Từ (1)
2
0,1
0,05
2 2
H
a
n = = =
(mol)

2
H

m =
0,05.2= 0,1 (gam)
Theo định luật bảo toàn khối lợng:

2 2
2 2
A H O B H
H O B H A
m m m m
m m m m
+ = +
= +
= 200 + 0,1 5,4
= 194,7 (gam)
b) Trong 200 gam dung dịch B có 0,2 mol NaOH
Vậy 48 gam

0,048 mol NaOH
Gọi nồng độ của dung dịch HCl là
1
M
C



1
0,12
HCl M
n C=
của dung dịch H

2
SO
4

2
M
C


2 4 2
0,12
H SO M
n C=

Phơng trình hóa học:
HCl + NaOH

NaCl + H
2
O (4)

1
0,12
M
C

1
0,12
M
C


1
0,12
M
C
H
2
SO
4
+ 2 NaOH

Na
2
SO
4
+ 2H
2
O (5)

2
0,12
M
C

2
0,24
M
C

2

0,12
M
C

1 2
1 2
0,12 0,24 0,048
0,12 .58,5 0,12 .142 3,018
M M
M M
C C
C C
+ =



+ =


/>
1
1 2
2
1 2
2 4
0,2
2 0,4
0,1
.58,5 .142 25,9
HCl

H SO
M M
M M
M M
M M
C C M
C C
C C M
C C
= =
+ =





= =
+ =




Bài 80. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn và Mg vào 280 ml dung dịch HCl
0,5 mol/l. Dẫn toàn bộ khí thoát ra qua một ống đựng a gam CuO nung nóng.
Sau phản ứng trong ống còn lại 12,48 gam chất rắn B. Cho toàn bộ khối lợng
B ở trên vào dung dịch HCl nồng độ C% đợc dung dịch D trong đó nồng độ
phần trăm của muối là 27%. Để trung hoà D cần 50 ml dung dịch NaOH 2
mol/l. Hãy tính: a và C%.
Giải
Ta có các phơng trình hóa học sau:

Mg + 2 HCl

MgCl
2
+ H
2
(1)
Zn + 2 HCl

ZnCl
2
+ H
2
(2)
Fe + 2 HCl

FeCl
2
+ H
2
(3)
Giả sử hỗn hợp toàn là kim loại Zn thì: n
hỗn hợp
=
10
0,154
65

(mol)
Vì Zn là kim loại nặng nhất trong 3 kim loại trên nên n

Zn
< n
hỗn hợp
.
Theo 3 phơng trình hóa học trên, n
HCl
cần dùng = 2 n
hỗn hợp
.
n
HCl
tối thiểu = 2 n
Zn
= 2.0,154 = 0,308 (mol).
Mà n
HCl
theo bài ra = 0,5. 0,28 = 0,14 (mol)< n
HCl
tối thiểu.
HCl tác dụng hết, hỗn hợp còn d.
Cũng theo 3 phơng trình trên:

2
1 0,14
0,07
2 2
H HCl
n n= = =
(mol)
Khi dẫn qua CuO nung nóng ta có phản ứng:

CuO + H
2

0
t

Cu + H
2
O (4)
Giả sử H
2
tác dụng hết vừa đủ với CuO thì chất rắn thu đợc sau phản ứng
là Cu.
2
Cu H
n n=
= 0,07 mol m
B
= 0,07 .64 = 4,48 gam.
/> Theo đầu bài m
B
= 12,48 gam > 4,48 gam
CuO d và d là: 12,48 4,48 = 8 gam n
CuO
d = 0,1 (mol)
n
CuO
phản ứng =
2
H

n
= 0,07 m
CuO
phản ứng = 0,07. 80 = 5,6 (gam).
Vậy a = 8 + 5,6 = 13,6 (gam)
Cho B vào dung dịch HCl ta có phản ứng:
CuO + 2 HCl

CuCl
2
+ H
2
O (5)
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol
Phơng trình hoá học trung hòa axit d:
HCl
d
+ NaOH

NaCl + H
2
O (6)
Theo (6): n
HCl
d = n
NaOH
= 2. 0,05 = 0,1 (mol)
Gọi m
dd HCl
= a gam m

dd muối
= (a + 8) gam

2
CuCl
n
= 0,1 mol
2
CuCl
m
= 135 . 0,1 = 13,5 (gam).
Vì C% = 27%
13,5 27
0,27 42( )
8 100
a gam
a
= = =
+
n
HCl
tham gia phản ứng với B = 2 n
CuO
= 0,2 (mol)
C%
HCl
=
(0,2 0,1).36,5
% .100% 26,1%
42

HCl
C
+
= =
Bài 81. Hiện tợng nào xảy ra khi cho Na vào nớc có thêm vài giọt dung
dịch phenolphtalein không màu:
A. Na nóng chảy thành giọt tròn, nổi và chạy lung tung trên mặt nớc.
B. Dung dịch tạo thành có màu hồng
C. Có khí thoát ra.
D. Có tất cả các hiện tợng trên.
Hãy chọn phơng án đúng.
Đáp số: Phơng án D đúng
Bài 82. Hiện tợng nào xảy ra khi cho Na vào dung dịch Cu(NO
3
):
A. Có Cu xuất hiện.
/>B. Có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh.
C. Có khí thoát ra.
D. Xuất hiện kết tủa trắng xanh
Đáp số: phơng án B đúng
Bài 83. Hai cốc đựng dung dịch HCl đợc đặt trên hai đĩa cân A và B, cân ở
trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO
3
vào cốc A và cho 4,8 gam M
2
CO
3
(M là kim loại) vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí
cân bằng. M là kim loại nào sau đây:
A. Na B. K C. Li D. Rb

Hãy chọn phơng án đúng.
Đáp số: Phơng án A đúng
Bài 84. Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp hai kim loại A và B có cùng hoá
trị II và cùng tỷ lệ mol là 1:1 bằng dung dịch HCl thì thu đợc 2,24 lít khí
hiđro (đo ở đktc). Hỏi A và B là kim loại nào?
Bài giải
Số mol của khí hiđro thoát ra là:
)(1,0
4,22
24,2
2
moln
H
==
Gọi x là số mol của kim loại A (hóa trị II)
Gọi y là số mol của kim loại B (hoá trị II)
Phơng trình hóa học :
A + 2HCl

ACl
2
+ H
2


(1)
x x
B + 2HCl

BCl

2
+ H
2


(2)
y y
Từ (1) và (2) ta đợc hệ phơng trình:



=+
=+
4
1,0
BA
yMxM
yx
Theo bài ra thì: x : y =1:1 x = y
Giải ra ta đợc: M
A
+ M
B
= 80
Lập bảng:
M
A
23 24 27 40 58 65
/>M
B

57 56 53 40 22 15
loại nhận loại loại loại loại
Vậy kim loại A là: Mg
kim loại B là: Fe
Bài 85. Dẫn 2,24 lít khí CO (ở đktc) qua một ống sứ nung nóng đựng hỗn
hợp bột oxit kim loại gồm Al
2
O
3
, CuO và Fe
3
O
4
cho đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Chia sản phẩm thu đợc thành hai phần bằng nhau.
Phần thứ nhất đợc hoà tan vào trong dung dịch HCl d thu đợc 0,672 lít khí H
2
(ở đktc).
Phần thứ hai đợc ngâm kỹ trong 400 ml dung dịch NaOH 0,2M. Để trung
hòa hết NaOH d phải dùng hết 20 ml dung dịch axit HCl 1M.
a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra
b) Tính thành phần % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích dung dịch axit H
2
SO
4
1M để hòa tan hết hỗn hợp bột oxit
kim loại trên.
Bài giải
a) Số mol của CO là:

)(1,0
4,22
24,2
moln
CO
=
Gọi x là số mol của CuO có trong hỗn hợp
và y là số mol của Fe
3
O
4
có trong hỗn hợp.
Khi cho hỗn hợp đi qua CO nung nóng thì chỉ có:
CuO + CO

0
t
Cu + CO
2
(1)
x x x
Fe
3
O
4
+ 4CO

0
t
3 Fe + 4CO

2
(2)
y 4y 3y
Theo phơng trình (1) và (2) ta có: x + 4y = 0,1 (*)
Vì Al
2
O
3
không tham gia phản ứng với CO, do vậy hỗn hợp chất rắn thu đ-
ợc sau khi phản ứng kết thúc gồm: Al
2
O
3
, Cu và Fe.
Phần 1 chỉ có Fe và Al
2
O
3
tham gia phản ứng với axit HCl theo phơng trình:
Fe + HCl

FeCl
2
+ H
2
(3)

2
3y




)(03,0
4,22
672,0
mol
=
/>
2
3y
= 0,03 (**) y = 0,02 (mol)
Thay y = 0,02 vào (*) , giải ra ta đợc x = 0,02 (mol)
Al
2
O
3
+ 6 HCl

2 AlCl
3
+ 3H
2
O (4)
Phần 2 chỉ có Al
2
O
3
tham gia phan ứng với NaOH d.
Số mol của NaOH lúc ban đầu là: 0,4 x 0,2 = 0,08 (mol).
Vì NaOH còn d đợc trung hoà với axit HCl theo phơng trình:

NaOH
d
+ HCl

NaCl + H
2
O (5)
0,02

0,02 x1= 0,02
Do vậy Số mol NaOH tham gia phản ứng với Al
2
O
3
là:
0,08 - 0,02 = 0,06 (mol)
Phơng trình : Al
2
O
3
+ 2 NaOH

2 NaAlO
2
+ H
2
O (6)
0,03

0,06


)(03,0
2
06,0
2
1
32
molnn
NaOHOAl
===
Số mol Al
2
O
3
có trong hỗn hợp ban đầu là: 0,03 x2 = 0,06 (mol).
b) Thành phần % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Khối lợng của hỗn hợp là:
0,006 x 102 + 0,02 x 80 + 0,02 x 216 = 12,04 (gam)

%83,50%100
04,12
10206,0
%
32
== x
x
OAl

%29,13%100
04,12

8002,0
% == x
x
CuO

%88,35%100
04,12
21602,0
%
43
== x
x
OFe
c) Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
cần dùng
CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O (7)
0,02 0,02

Fe
3
O
4
+ 4 H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeSO
4
+ 4 H
2
O (8)
0,02 4 x 0,02
Al
2
O
3
+ 3 H
2
SO
4



Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 H
2
O (9)
0,06 3 x 0,06
/> Số mol axit H
2
SO
4
cần dùng là: 0,02 + 4 x 0,02 +3 x 0,06 = 0,28 (mol)
Thể tích dung dịch axit H
2
SO
4
cần dùng là:

mllitV
SOH
280)(28,0
1
28,0
42
===


Bài 86. a) Có dung dịch kali hiđroxit và natri sunfit. Chọn thêm một axit và
một muối rồi dùng 4 chất đó hoặc sản phẩm của các chất để điều chế(không
dùng phơng pháp điện phân): magie sunfit, lu huỳnh (IV) oxit, magie clorua,
natri nitrat, magie hiđroxit, kali sunfit, kali clorua. Viết các phơng trình phản
ứng.
b) Hoàn thành phơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau(ghi rõ điều
kiện phản ứng, nếu có):

Biết rằng phản ứng (1) và (5) là phản ứng phân huỷ; phản ứng (2) và (6) là
phản ứng kết hợp; các phản ứng còn lại là các phản ứng trao đổi. A, B,C,D,E
và F là những chất khác nhau.
Bài giải
a) Chọn axit HCl và dung dịch muối Mg(NO
3
)
2
Các phơng trình hóa học để điều chế:
KOH + HCl

KCl + H
2
O (1)
Na
2
SO
3
+ HCl

NaCl + SO

2
+ H
2
O (2)
2KOH + Mg(NO
3
)
2


Mg(OH)
2
+ 2 KNO
3
(3)
Mg(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
3


MgSO
3
+ NaNO
3
(4)

Mg(OH)
2
+2 HCl

MgCl
2
+ 2 H
2
O (5)
KOH + MgSO
3


K
2
SO
3
+ Mg(OH)
2
(6)
b) Hoàn thành sơ đồ bién hóa.
(1) CaCO
3


0
t
CaO (A) + CO
2


A B C
CaCO
3
CaSO
4

D E F
(1)
(4)
(5)
/> (2) CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
(B)
(3) Ca(OH)
2
+ 2 HCl

CaCl
2
(C) + 2H
2
O
(4) CaCO
3
+ H
2

SO
4


CaSO
4
+ CO
2
+ H
2
O
(5) CaCO
3


0
t
CaO + CO
2
(D)
(6) CO
2
+ NaOH

NaHCO
3
(E)
(7) NaHCO
3
+ KOH


NaKCO
3
(F) + H
2
O
Bài 87. Cho hỗn hợp A gồm Mg và Cu ở dạng bột. Nung nóng a gam hỗn
hợp đó trong oxy đến khối lợng không đổi thu đợc 1,5a gam chất rắn.
a) Xác định thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong A.
b) Cho 5 gam hỗn hợp A vào 300 ml dung dịch AgNO
3
1 mol/l khuấy kỹ để
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định lợng chất rắn thu đợc.
Bài giải
a) Xác định thành phần phần trăm theo khối lợng
Gọi số mol của Mg là x và số mol của Cu là y.
Phơng trình hóa học:
2 Mg + O
2


0
t
2 MgO (1)
x x
2 Cu + O
2


0

t
2 CuO (2)
y y
Theo bài ra và từ phơng trình (1), (2) ta có hệ phơng trình:




=+
=+
ayx
ayx
5,18040
6424
Giải hệ ta đợc x = 4y và





=
=
40
160
a
x
y
a
% m
Cu

=
xa
a
160
x64x100% = 40%
% m
Mg
=
xa
a
40
x24x100% = 60%
b) Lợng chất rắn thu đợc.
/>Đổi 300 ml = 0,3 lít
Số mol của dung dịch AgNO
3
dùng là: 1 x 0,3 = 0,3 (mol)
Số gam của Cu có trong 5 gam hỗn hợp là:
)(2
100
405
gam
x
=
Số mol của Cu là:
64
2
= 0,03125 (mol)
Số gam của Mg có trong 5 gam hỗn hợp là: 5 - 2 =3 (gam).
Số mol của Mg là:

24
3
= 0,125 (mol)
Vì Mg hoạt động hóa học mạnh hơn với Cu, nên Mg tham gia phản ứng
với AgNO
3
trớc. Sau khi Mg đã hết thì Cu mới tham gia phản ứng với
AgNO
3
. Phơng trình hóa học:
Mg + 2 AgNO
3


Mg(NO
3
)
2
+ 2 Ag (3)
0,125 2x 0,125 2x 0,125
Số mol của AgNO
3
tham gia ở phơng trình (3) là : 2x 0,125 = 0,25 (mol)
Số mol của AgNO
3
còn lại là: 0,3 -0,25 = 0,05(mol)
Cu + 2 AgNO
3



Cu(NO
3
)
2
+ 2 Ag (4)
0,03125 0,05
Theo phơng trình (4) :
CuAgNO
nn =
3
2
1
, do vậy lợng Cu ở phơng trình (4) sẽ
bị d, nên chất rắn thu đợc gồm Ag và Cu d.
Theo phơng trình (4) thì:
Số mol của Cu tham gia phản ứng là:
)(025,0
2
05,0
mol=
Số mol của Cu còn d là: 0,03125 - 0,025 = 0,00625 (mol)
Số gam Cu còn d là: 0,00625 x 64 = 0,4 (gam)
Số mol Ag dợc tạo thành từ (3) là: 2 x 0,125 = 0,25 (mol)
Theo (4) số mol Ag = số mol của AgNO
3
= 0,05 (mol)
Số gam Ag đợc tạo thành: (0,25 +0,05)x108 = 32,4(gam)
Tổng số gam chất rắn thu đợc: 0,4 + 32,4 = 32,8(gam)

Bài 88. Cho 5,12 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Mg, Fe và Cu ở dạng bột

tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2 mol/l, thấy chỉ thoát ra 1,792 lít khí H
2
/>(ở đktc). Đem lọc rửa thu đợc 1,92 gam chất rắn B. Hòa tan hết B trong dung
dịch H
2
SO
3
đặc, nóng thí thu đợc V lít khí SO
2
(ở đktc).
a) Viết các phơng trình phản ứng và tính khối lợng mỗi kim loại có trong
hỗn hợp.
b) Tính V lít khí SO
2
thoát ra.
c) Cho 2,56 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO
3
0,34
mol/l. Khuấy kỹ hỗn hợp để cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
đợc dung dịch và chất rắn E. Tính khối lợng của E.
Bài giải
Đổi 150 ml = 0,15 lit
Số mol của axit HCl ban đầu là: n
HCl
= 0,15 x 2 = 0,3 (mol)
Số mol khí hiđro thoát ra là:
)(08,0
4,22
792,1
2

moln
H
==
Gọi x là số mol của Mg, y là số mol của Fe.
a) Phơng trình phản ứng (chỉ có Mg và Fe tham gia phản ứng với axit HCl,
Cu không tham gia phản ứng với axit HCl)
Mg + 2 HCl

MgCl
2
+ H
2
(1)
x 2x x
Fe + 2 HCl

FeCl
2
+ H
2
(2)
y 2y y
Từ (1) và (2) ta đợc:
==
+
2
HFeMg
nn
x + y = 0,08 (*)
và số mol axit HCl tham gia phản ứng là:


)(16,008,02)(2 molxyxn
HCl
==+=
Số mol axit HCl còn d là: 0,3 - 0,16 = 0,14(mol)
Vì lợng axit HCl còn d . Do vậy 1,92 gam chất B sau phản ứng là Cu.
Số mol của Cu là:
)(03,0
64
92,1
moln
Cu
==
Theo bài ra: 24x + 56y = 5,12 - 1,92 = 3,2 (**)
Từ (*) và (**) ta đợc hệ phơng trình:




=+
=+
2,35624
08,0
yx
yx
x = y = 0,04(mol)
Khối lợng của: m
Fe
= 0,04 x 56 = 2,24 (gam)
m

Mg
= 0,04 x 24 = 0,96 (gam)
/> m
Cu
= 1,92 (gam)
b)Thể tích khí SO
2
.
Phơng trình hoá học: Cu + 2 H
2
SO
4
= CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O (3)
Theo (3): n
Cu
=
)(03,0
2
moln
SO
=

)(672,04,2203,0
2

lxV
SO
==
= 672 ml
c) Tính khối lợng chất rắn E
Trong 5,12 gam hỗn hợp X có 0,04 mol Fe, 0,04 mol Mg và 0,03 mol Cu
Vậy 2,56 gam hỗn hợp X có 0,02 , 0,02 và 0,015
Số mol AgNO
3
ban đầu là: 0,34 x 0,25 = 0,085 (mol).
Các phơng trình hóa học lần lợt theo thứ tự kim loại mạnh phản ứng trớc,
kim loại yếu phản ứng sau.
Mg + 2 AgNO
3


Mg(NO
3
)
2
+ 2 Ag (4)
0,02 2 x0,02 2x 0,02
Fe + 2 AgNO
3


Fe(NO
3
)
2

+ 2 Ag (5)
0,02 2 x0,02 2x 0,02
Theo (4) và (5) ta có:

)(08,002,0202,02
3
molxxnn
AgAgNO
=+==
Số mol AgNO
3
còn lại sau (4) và (5) là: 0,085 - 0,08 = 0,005 (mol)
Cu + 2 AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2 Ag (6)
0,015 0,005 0,005
Theo (6),
)(005,02
3
molnnn
AgCuAgNO
===
Nh vậy, số mol Cu d là: 0,015 -
)(0125,0

2
005,0
mol=
Chất rắn E gồm khối lợng Ag đợc sinh ra sau phản ứng 4,5,6 và khối l-
ợng Cu còn d:
m
E
= 0,0125 x 64 + (0,04 +0,04 +0,005)x 108 = 9,98 (gam).

Bài 89. Khuấy kỹ m gam bột kim loại M(hóa trị II) với Vml dung dịch
CuSO
4
0,2 mol/l. Phản ứng xong, lọc tách đợc 7,72 gam chất rắn A.
Cho 1,93 gam A tác dụng với lợng d axit HCl thấy thoát ra 224 ml khí (đo ở
đktc).
/>Cho 5,79 gam A tác dụng với lợng d dung dịch AgNO
3
thu đợc 19,44 gam
chất rắn. Hãy tính m, V và xác định khối lợng mol nguyên tử của kim loại M,
biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài giải
Gọi M là kim loại hóa trị II cần tìm, ta có phơng trình hóa học sau:
M + CuSO
4


Cu + MSO
4
(1)
Chất rắn A, có thể chỉ có Cu đợc sinh ra từ phản ứng trên hoặc có thể có

khối lợng của M còn d+ khối lợng của Cu đợc giải phóng ra.
Nh vì A tác dụng đợc với axit HCl d nên A chỉ có thể là khối lợng của M d+
khối lợng của Cu đợc sinh ra.
m
M(d0
+ m
Cu
= 7,72 (*)
Cho A tác dụng với axit HCl d:
M
d
+ 2 HCl

MCl
2
+ H
2
(2)
0,01


01,0
4,22
224,0
=
Theo (2) : Số mol M d = số mol khí hiđro thiat ra = 0,01 (mol)
Cứ 1,93 gam A có 0,01 mol M
và 5,79 gam A có 0,03 mol M
Gọi x là số mol của Cu có trong 5,79 gam chất A.
Số mol Ag đợc tạo thành là :

108
44,19
=
Ag
n
= 0,18(mol)
Ta có phơng trình sau:
M + 2 AgNO
3


M(NO
3
)
2
+ 2Ag (3)
0,03 0,06 0,06
Cu + 2 AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag (4)
x 2x
Số mol Ag sinh ra từ (4) là: 2x = 0,18 - 0,06 =0,12
x = 0,06(mol)
Từ (3) và (4) ta suy ra: 0,03 x M + 0,06 x 64 = 5,79 (**)

M = 65
Vậy M chính là Zn
Từ (*) ta có: m
Zn d
= 7,72 - 0,06 x 64 = 3,88 gam.
Theo (1) n
Cu
= n
Zn
p = 0,06(mol) m
Zn
p = 0,06x65 =3,9(gam)
/> Vậy m
Zn
= m
Zn d
+ m
Zn
p = 3,88 + 3,9 = 7,78 (gam)

)(3,0
2,0
06,0
4
lV
CuSO
==
= 300 ml
Bài 90. Có 3 lọ chứa 3 chất rắn là Cu, Al và Ag. Làm thế nào để nhận biết
chúng.

Bài giải
Nhận biết bằng màu sắc thì thấy Cu có màu đỏ, còn lại là Al và Ag.
Cho hai kim loại còn lại vào dung dịch axit HCl hoặc axit H
2
SO
4
loãng thì
thấy:
2 Al + 6 HCl

2AlCl
3
+ 3 H
2

Hiện tợng có khí thoát ra.
Còn lại Ag không tham gia phản ứng.
Bài 91. Hoàn thành dãy biến hóa sau, ghi dõ điều kiện phản ứng(nếu có)
Al

1
Al
2
O
3


2
AlCl
3



3
Al(OH)
3


4
Al
2
(SO
4
)
3


5


Al

8
Al
2
O
3

7
Al(OH)
3



6
NaAlO
2
Bài giải
(1) 4 Al + 3 O
2


2Al
2
O
3
(2) Al
2
O
3
+ 6 HCl

2AlCl
3
+3 H
2
O
(3) AlCl
3
+ 3 NaOH

Al(OH)

3
+ 3 NaCl
(4) 2Al(OH)
3
+ 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+6 H
2
O
(5) Al(OH)
3
+ NaOH

NaAlO
2
+ 2 H
2
O
(6) NaAlO
2

+ CO
2
+ 2 H
2
O

Al(OH)
3
+ NaHCO
3
(7) 2Al(OH)
3


0
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
(8) 2Al
2
O
3

criolit
dpnc


4Al + 3 O
2

Bài 92. Có 4 lá kim loại gồm Al, Fe, Cu và Ag. Chỉ dùng phơng pháp hóa học
để thể nhận biết đợc mỗi kim loại trên. Viết phơng trình minh họa.
Bài giải
/> Dùng NaOH đặc thì kim loại nào tan đợc và có bọt khí thoát ra đó là Al.
2 Al + 2 NaOH + 2H
2
O

2 NaAlO
2
+ 3 H
2

Dùng HCl để thử 3 kim loại còn lại, kim loại nào tan và tạo bọt khí đó là Fe.
Fe + 2 HCl

FeCl
2
+ H
2

Dùng dung dịch AgNO
3
để thử 2 kim loại còn lại, kim loại nào đẩy đợc Ag
ra khỏi dung dịch AgNO
3

là Cu
Cu + 2 AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2 Ag
Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch AgNO
3
)
Bài 93. Một hỗn hợp gồm các chất sau: Fe, Cu, Ag, Fe
2
O
3
và CuO. Chỉ dùng
những phản ứng hóa học để tách riêng đợc Ag tinh khiết ra khỏi hỗn hợp trên.
Viết các phơng trình hóa học minh họa cho cách làm đó.
Bài giải
Đầu tiên dùng dung dịch axit HCl d hoặc dung dịch axit H
2
SO
4
loãng, d để
tách riêng Fe, Fe
2
O
3

và Cu ra khỏi hỗn hợp, phơng trình:
Fe + 2 HCl



FeCl
2
+ H
2

CuO + 2 HCl

CuCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6 HCl



2 FeCl
3
+ 3H
2
O

Hỗn hợp còn lại ta ngâm vào dung dịch AgNO
3
d thì đợc Ag tinh khiết:
Cu + 2 AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2 Ag

Bài 94. Cho 1 miếng Mg và 1 miếng Fe vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch
HCl với nồng độ nh nhau. Tốc độ của phản ứng trong 2 ống nghiệm này:
A. Mg tác dụng mạnh hơn.
B. Fe tác dụng mạnh hơn.
C. Tốc độ nh nhau.
D. Cha xác định đợc
Bài 95. Những thí nghiệm về các kim loại A, B, C, D có kết quả nh sau:
- Kim loại D đẩy đợc kim loại A trong dung dịch muối.
- Kim loại B đẩy đợc kim loại C trong dung dịch muối.
/> - Kim loại A đẩy đợc kim loại B trong dung dịch muối.
a) Hãy sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự hoạt động hóa học
giảm dần.
b) Hãy minh hoạ cho những thí nghiệm trên bằng những chất cụ
thể và viết phơng trình hóa học của những chất đó.
Bài 96. Hoàn thành các phơng trình phản ứng biểu diễn dãy biến hoá sau:

10 6 6 9

2 11
0 0 0 0
1 3 5 7 8 10 7
,
A A A AA A
t t xt t t
A A A A A A A
+ + + ++ +


Biết A
1
là kim loại nhẹ, sáng trắng, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, dùng làm dụng
cụ đun, luôn có hóa trị III. A
10
nguyên chất là chất lỏng, sánh, dung dịch
loãng tác dụng với dung dịch BaCl
2
cho kết tủa trắng không tan trong các
axit loãng. A
5
là khí có mùi trứng thối.
Bài 97. Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:


Biết rằng: A
1
, A
2
, A

3
, A
4
, A
5
, A
6
, A
7
, A
8
là các hợp chất khác nhau của sắt.
Bài 98. a) Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:
Fe(dây sắt nung đỏ) + O
2
A
A + HCl B + C + H
2
O
B + NaOH D + G
C + NaOH E + G
b) Làm thế nào để chuyển hoá chất E trở về Fe? Viết phơng trình
phản ứng.

Bài 99. Cho phơng trình phản ứng sau:
8HCl + Y

FeCl
2
+ 2FeCl

3
+ 4H
2
O.
Y là:
A
1
A
2
A
3
A
4
Fe Fe
A
8
A
7
A
6
A
5
/> A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3

D. Fe.
Hãy chọn phơng án đúng.
Bài 100. Cho 1 miếng Al vào dung dịch H
2
SO
4
đặc không đun nóng, hiện
tợng quan sát đợc là:
A. Al phản ứng tạo khí không màu thoát ra.
B. Tạo khí mùi sốc.
C. Không có phản ứng xảy ra.
D. Tất cả A, B, C đều sai.
Hãy chọn phơng án đúng.
Bài 101. Trong đời sống, các vật dụng làm bằng Al tơng đối bền là do:
A. Al là kim loại dẻo
B. Al không tác dụng với nớc.
C. Al không tác dụng với O
2
.
D. Có lớp màng Al
2
O
3
bảo vệ.
E. Có lớp màng Al(OH)
3
bảo vệ.
F. Tất cả các nguyên nhân trên.
Hãy chọn phơng án đúng
Bài 102. Có những chất sau đây: AlCl

3
, Al, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, Al
2
(SO
4
)
3
.
Hãy chọn những chất có quan hệ với nhau để lập thành dãy biến hoá hóa học.
Viết phơng trình phản ứng cho mỗi dãy biến hóa đó.
Bài 103. Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,04 mol/l với 150 ml dung dịch
HCl 0,06 mol/l thu đợc 200 ml dung dịch B. Nồng độ muối BaCl
2
trong dung
dịch B bằng:
A. 0,05 mol/l B. 0,01 mol/l
C. 0,17 mol/l D. 0,08 mol/l
E. 0.025 mol/l
Hãy chọn phơng án đúng.
/>Bài 104. 1- Oxit của kim loại M có công thức M
2
O

n
, trong đó thành phần
phần trăm về khối lợng của M bằng
7
3
thành phần phần trăm về khối lợng
của oxi. Xác định công thức của oxit.
2 - Để khử hoàn toàn 320 gam oxit trên thành kim loại cần bao nhiêu lít hỗn
hợp khí có chứa 99,99% CO và 0,01% H
2
về thể tích. Các khí này đều đo ở
điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 105. Nhúng miếng Al vào dung dịch CuCl
2
sau phản ứng lấy miếng Al
đem sấy khô. Khối lợng miếng Al lúc này so với ban đầu là:
A. Tăng B. Giảm C. Không đổi. D. Cha xác định đợc
Hãy chọn phơng án đúng
Bài 106. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al . Nếu chỉ có H
2
SO
4
loãng(không dùng thêm bất cứ loại hóa chất nào khác, kể cả nớc và quì tím)
có thể nhận biết đợc kim loại nào?
Bài 107. Cho 3,87 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl
1M.
a) Chứng minh: Sau phản ứng với Mg và Al axit vẫn còn d.
b) Tính khối lợng của Mg và Al trong hỗn hợp nếu sau phản ứng thu đợc
4,368 lít khí H
2

(ở đktc).
c) Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)
2
0,1M cần dùng
để trung hòa hết lợng axit còn d.
Bài 108. Từ quặng pirit sắt, nớc và muối ăn, hãy trình bày phơng pháp điều
chế sắt(III) oxit bằng ba cách khác nhau(các điều kiện phản ứng coi nh có
đủ). Viết các phơng trình phản ứng minh họa
Bài 109. Giải thích các hiện tợng sau đây:
a) Nếu ta để ngỏ bình đựng axit sunfuric đặc một thời gian trọng lợng của
nó tăng hay giảm? vì sao?
b) Chảo, môi, dao đều đợc làm từ sắt. Vì sao chảo lại giòn, môi lại dẻo và
dao lại sắc.
/>Bài 110. Al tác dụng đợc với những dung dịch nào sau đây:
A. NaOH B. FeCl
3

C. HCl D. CuCl
2
E. Tất cả các dung dịch trên.
Hãy chọn phơng án đúng.
Bài 111. Có một hỗn hợp gồm3 kim loại ở dạng bột Fe, Au và Cu. Bằng ph-
ơng pháp hóa học, hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Bài 112. a) Cho sơ đồ biến hóa giữa các hợp chất sau:
A B C
D E
Cho biết: A + O
2

0

t

B
B + O
2

0
t

C
D + Cl
2

0
t

E
Và biết thành phần % về khối lợng của các nguyên tố X, Y, Z có trong hợp
chất A, B, C, D, E (bảng dới), trong đó X là kim loại.
Chất
% X % Y % Z
A 77,.78 22,22
B 72,41 27,59
C 70,00 30,00
D 44,09 55,91
E 34,46 64,54
Tìm công thức của các hợp chất A, B, C, D, E phù hợp với các dữ kiện đã nêu ở
trên.
b) Nung m gam hỗn hợp rắn gồm Fe
2

O
3
và CuO với một lợng CO(thiếu), sau
phản ứng thu đợc hỗn hợp rắn B có khối lợng 28,8 gam và 15,68 lít khí CO
2
(ở
đktc). Xác định m.
Bài 113. Hai học sinh cùng tiến hành thí nghiệm với dung dịch X chứa
AgNO
3
0,15 mol/l và Cu(NO
3
)
2
0,01 mol/l.
/>Học sinh A cho một lợng kim loại Mg vào 200 ml dung dịch X. Phản ứng
xong thu đợc 5 gam chất rắn và dung dịch Y.
Học sinh B cũng dùng 200 ml dung dịch X nhng cho vào đó 0,78 gam kim
loại M(đứng trớc Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, có hóa trị II
trong hợp chất). Phản ứng xong thu đợc 2,592 gam chất rắn và dung dịch Z.
a) Học sinh A đã dùng bao nhiêu gam kim loại trong thí nghiệm?
b) Học sinh B đã dùng kim loại nào trong thí nghiệm?
c) Tìm nồng độ C
M
của các chất trong dung dịch Y và Z, coi thể tích dung
dịch không thay đổi, thể tích của các chất rắn là không đáng kể.
Cho biết AgNO
3
tham gia phản ứng xong thì Cu(NO
3

)
2
sẽ tham gia phản ứng.
Bài 114. Cho 13,44 gam bột đồng nguyên chất vào 500 ml dung dịch
AgNO
3
0,3 mol/l. Sau một thời gian phản ứng ngời ta lọc và tách riêng đợc
dung dịch A và 22,56 gam chất rắn.
a) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A(giả thiết thể tích của
dung dịch không thay đổi).
b) Cho 15 gam bột kim loại R vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn
toàn lọc tách đợc 17,205 gam chất rắn không tan. Hãy xác định kim loại R.
Bài 115. Có hai lá kẽm khối lợng nh nhau, một lá đợc ngâm trong dung
dịch bạc nitrat, một lá đợc ngâm trong dung dịch đồng (II) nitrat. Sau cùng
một thời gian phản ứng khối lợng lá kẽm thứ nhất tăng 1,51 gam.
a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Khối lợng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong
cả hai phản ứng trên khối lợng hai lá kẽm đợc hòa tan bằng nhau. Giả sử các
kim loại thoát ra đều bám vào lá kẽm.
Bài 116. Xác định các chất A
1
, A
2
, A
3
, A
4
và viết các phơng trình hoá học
biểu diễn dãy biến hóa theo sơ đồ sau:




(10)
CuCO
3

(5)

A
3
CuSO
4
A
2
(7)

A
1

(9)
A
4

(3)
(2)
(1)
(8)
(6)
(4)
/>

Biết : A
1,
A
2
, A
3
, A
4
là các hợp chất khác nhau có chứa nguyên tố Cu.


A
4
chứa 80% Cu và 20% O về khối lợng.
Bài 117. Có các lọ ghi nhãn a, B, C, D ,E, mỗi lọ chỉ chứa một trong các
dung dịch không màu sau: K
2
CO
3
, H
2
SO
4
, NaCl, BaCl
2
và Mg(NO
3
)
2
. Lấy từ

mỗi lọ một ít dung dịch để tiến hành thí nghiệm và ghi đợc kết quả ở bảng
sau:
Thí nghiệm Hiện tợng
Hỏi:
A + B Không Nếu cho dung dịch ở bình A vào
E + C Có kết tủa trắng Dung dịch ở bình E, ta quan sát
D + A Không thấy có hiện tợng hóa học gì xảy
D + E Có kết tủa trắng ra hay không? Giải thích và viết
B + D Không các phơng trình phản ứng minh
C + A Có kết tủa trắng họa (nếu có)
Bài 118. 1) Có hỗn hợp dạng bột gồm bốn kim loại Al, Cu, Fe, Mg. Bằng
phơng pháp hóa học tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết các phơng
trình.
2) Nêu phơng pháp nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau: AlCl
3
, NaCl,
MgCl
2
, H
2
SO
4
. Đợc dùng thêm một trong những thuốc thử sau: quỳ tím, Cu,
Zn, các dung dịch NH
3
, HCl, NaOH, BaCl
2
, AgNO
3
, Pb(NO

3
)
2
.
Viết các phơng trình phản ứng.
3) Xác định X, Y, Z và viết các phơng trình phản ứng trong sơ đồ sau:
Y
Cu(NO
3
)
2
X CuCl
2
Z
/>Bài 119. Hoà tan 3,87 gam một hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tác dụng
với 250 gam dung dịch HCl 7,3% thì thu đợc một dung dịch A và khí B.
1) Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al thì axit vẫn còn d.
2) Nếu khí B thu đợc là 4,368 lít H
2
(ở đktc). Hãy tính khối lợng ban
đầu của mỗi kim loại đã dùng.
3) Lợng axit d trên đợc trung hoà đồng thời bằng dung dịch NaOH 2M
và Ba(OH)
2
0,1M thì cần bao nhiêu ml các dung dịch đó?
Bài 120. 1) Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al
2
O
3
), (Fe + Fe

2
O
3
) và
(FeO + Fe
2
O
3
). Dùng phơng pháp hóa học để nhận biết chúng và viết các ph-
ơng trình phản ứng xảy ra.
2) Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H
2
(ở đktc). Toàn
bộ lợng kim loại M thu đợc cho tác dụng với dung dịch HCl d cho 1,008 lít
H
2
(ở đktc). M có công thức phân tử.
A. CuO B. FeO C. Fe
2
O
3
D. Al
2
O
3
Hãy chọn phơng án đúng.
Bài 121. Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối
nitrat của kim loại hóa trị II, sau một thời gian khi khối lợng thanh Pb không
đổi thì lấy ra khỏi dung dịch, cân lên thì thấy khối lợng của nó giảm đi 14,3
gam. Cho thanh sắt có khối lợng 50 gam vào dung dịch sau phản ứng trên

cho đến khi khối lợng thanh sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, rửa
sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hóa trị II.
Bài 122. Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:
1)
2) FeS Fe FeCl
3
Fe

FeCl
2


Fe(OH)
2


Fe(OH)
3

Fe(NO
3
)
3
FeS
2


Fe
2
O

3


Fe
2
(SO
4
)
3
FeSO
4


Fe(NO
3
)
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×