Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giáo trình thực tập động cơ diesel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 54 trang )

MỞ ĐẦU

Càng ngày các nhà sản xuất ô tô càng áp dụng những cơng nghệ mới vào q trình
điều khiển động cơ nói chung và động cơ Diesel nói riêng, nhằm đáp ứng những yêu cầu
khắt khe về môi trường và tính kinh tế nhiên liệu.
Để nâng cao chất lượng đào tạo và giúp sinh viên tiếp cận công nghệ mới, nhóm
giảng viên bộ mơn Diesel đã tiến hành biên soạn giáo trình thực tập động cơ Diesel áp dụng
cho bậc cao đẳng liên thơng.
Để giáo trình đa dạng, phong phú, cập nhật và phù hợp, nhóm giảng viên tổ bộ mơn
động cơ Diesel đã tham khảo các giáo trình động cơ dầu của trường Đại học Sư phạm kỹ
thuật TPHCM, tài liệu hướng dẫn sửa chữa của Toyota và nhiều tài liệu khác. Tuy nhiên
trong quá trình biên soạn khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng tơi xin trân trọng tiếp thu
những ý kiến đóng góp để giáo trình được hồn thiện hơn.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Động lực – Trường Cao đẳng
Kỹ thuật Lý Tự Trọng TPHCM và các giảng viên trong khoa đã giúp đỡ chúng tơi rất nhiệt
tình để hồn thành giáo trình này.

Các giảng viên Bộ mơn Động cơ Diesel


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1

Bài tập thực hành nghề số 1...............................................................................................3
Bài tập thực hành nghề số 2.............................................................................................30

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................54

2



BÀI TẬP THỰC HÀNH NGHỀ SỐ: 01
Tên bài : THÁO LẮP KIỂM TRA SỬA CHỮA
BƠM CAO ÁP VE - EDC
Thời gian: 15 Tiết

I. MỤC ĐÍCH:
Hướng dẫn tháo ráp và cân bơm cao áp (BCA) VE – EDC.

II. YÊU CẦU
Sinh viên thực hiện công tác tháo ráp , kiểm tra và cân BCA VE EDC .
Nắm vững nguyên lý hoạt động của BCA VE - EDC .
Nhận diện được các chi tiết trong BCA VE - EDC và công dụng của chúng.
Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

III. VẬT LIỆU – THIẾT BỊ - DỤNG CỤ
Bơm cao áp VE - EDC, bản vẽ các chi tiết của bơm cao áp VE - EDC
Động cơ 3C - TE
Các dụng cụ thông thường và dụng cụ chuyên dùng
IV.

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

A. Kiểm Tra Lọc Nhiên Liệu :
1. Tháo lọc nhiên liệu:
2. Thay thế lọc nhiên liệu:
a.Xả nhiên liệu từ lọc nhiên liệu.
Nới lỏng chốt và xả nhiên liệu từ lọc nhiên liệu.

3



b.Gá nắp đậy lọc mhiên liệu lên ê- tô.
c. Tháo công tắc đèn báo từ lọc nhiên liệu.
Tháo ống nối :
- Nới lỏng đai ốc hãm và tháo ống nối và vịng đệm hình chữ O.
Cơng tắc báo :
- Sử dụng cái kềm tháo bơm, tháo công tắc báo và vịng đệm hình chữ O.

Hình 1.1 Tháo cơng tắc đèn báo từ lọc nhiên liệu

d.Tháo lọc nhiên liệu.
- Sử dụng SST, tháo lọc nhiên liệu.
SST 09228 - 64010.

Hình 1.2 Tháo lọc nhiên liệu bằng dụng cụ SST

4


e. Lắp lọc nhiên liệu mới.
Liểm tra và lau sạch bề mặt lắp ráp lọc nhiên liệu.
Lắp đệm kín lên lọc nhiên liệu mới.
Vặn nhẹ nhàng lọc vào cho đến khi đệm kín chạm đến bệ.
Siết nó thêm ¾ vịng bằng tay.

Hình 1.3 Lắp lọc nhiên liệu mới vào

f. Lắp công tắc báo nhiên liệu vào lọc nhiên liệu mới:
o Cơng tắc báo :

a) Lắp vịng đệm hình chữ O mới vào cơng tắc báo.
b) Lắp vịng đệm hình chữ O từ lọc nhiên liệu trên công tắc báo.
c) Lắp công tắc báo vào lọc nhiên liệu mới bằng tay.
o Lắp ống nối :
a) Xả nhiên liệu từ đai ốc hãm trên rắc co.
b) Lắp vịng đệm hình chữ O mới từ rắc co.
c) Lắp vịng đệm hình chữ O của nhiên liệu trên rắc co.

5


Hình 1.4 Lắp cơng tắc báo nhiên liệu vào lọc nhiên liệu mới

d) Lắp rắc co bằng cách xoay bằng tay cho đến khi nó bắt đầu dừng lại.

Hình1.5 Lắp rắc co

e) Lắp rắc co trong đèn báo tín hiệu theo sự chỉ dẫn.

Hình 1.6 Lắp rắc co trong đèn báo tín hiệu.

6


Chú ý: Nếu rắc co xoay theo phương giống như phương của bộ chia điện, thay đổi
phương của rắc co.
3. Đỡ và lắp lại lọc nhiên liệu vào bệ đỡ.
4.Châm đầy nhiên liệu vào lọc nhiên liệu.
Dùng bơm tiếp vận bơm dầu đầy vào trong hệ thống
5. Khởi động động cơ và kiểm tra sự rị rỉ nhiên liệu.


Hình 1.7 Kiểm tra mẫu phun.

B. BƠM NHIÊN LIỆU (1KZ-TE)
1. Kiểm Tra Trên Xe
1.1. Kiểm tra điện trở cảm biến tốc độ động cơ :
a. Tháo giắc nối cảm biến.
b. Sử dụng đồng hồ đo ôm, đo điện trở giữa hai cọc.
Giá trị điện trở: 205 – 255 ở 20oC(68 oF)
- Nếu giá trị điện trở không đúng, thay thế cảm biến
c. Nối giắc nối cảm biến lại.

7


Hình 1.8 Đo điện trở 2 cọc

1.2. Kiểm tra van SPV:
a. Tháo giắc nối van.
b. Sử dụng đồng hồ đo ôm, đo điện trở giữa hai cọc.
Giá trị điện trở: 1 – 2  từ 20oC (68oF)
- Nếu giá trị điện không đúng, thay thế van.
c. Nối giắc nối của van lại.

Hình 1.9 Đo điện trở 2 cọc

1.3. Kiểm tra điện trở hiệu chỉnh :
a. Tháo giắc nối để sửa chữa.

8



b. Sử dụng đồng hồ đo ôm, đo điện trở giữa hai cọc.
Giá trị điện trở: 0.1 – 2.5  từ 20oC (68 oF)
- Nếu giá trị điện trở không đúng, thay thế.
c. Nối giắc nối đã sửa chữa lại.

Hình 1.10 Đo điện trở 2 cọc

1.4. Kiểm tra van TCV:
a. Tháo giắc nối van TCV.
b. Kiểm tra điện trở van TCV: Sử dụng đồng hồ đo ôm, đo điện trở giữa hai cọc.
Giá trị điện trở:

10 – 14

9


THÁO VÀ LẮP RÁP CÁC BỘ PHẬN

10


2. Tháo Bơm Nhiên Liệu Ra Khỏi Động Cơ:
2.1. Tháo ống nạp:
a. Tháo các giắc nối van VSV.
b. Tháo các ống chân không
c. Tháo 2 kẹp (1KZ –TE) của dây động cơ.


Hình 1.11 Tháo các giắc nối van VSV.

d. Tháo 4 đai ốc và vịng đệm làm kín.

Hình 1.12 Tháo 4 đai ốc và vòng đệm

2.2. Tháo ống cao áp:
a. Tháo 2 đai ốc lẹp lỗ kim (A) từ đường ống góp.
b. Sử dụng tc-nơ-vít nại cái kẹp (B).
c. Tháo 8 đai ốc của ống dẫn nhiên liệu.

11


d. Tháo 4 ống dẫn nhiên liệu và 2 kẹp (A).

Hình 1.13 Tháo ống cao áp

2.3. Kiểm tra khe hở dọc trục của trục bơm:
a. Quay pulley trục khuỷu theo chiều kim đồng hồ, cho đến khi dấu của pulley
qua khỏi dấu chỉ thị đứng khoảng 30o.
b. Di chuyển pulley trục cam NO.2 đi về phía sau và phía trước và biết được
cảm giác độ hở của bơm nhiên liệu.

Hình 1.14 Kiểm tra dấu của pulley

12


2.4. Tháo pulley trục cam:


- Tháo 4 bu lông và tháo pulley ra.

Hình 1.15 Tháo pulley trục cam

2.5. Tháo bơm nhiên liệu:
a. Tháo các giắc nối :
- Giắc nối cảm biến tốc độ động cơ.
- Chốt giắc nối van SPV.
- Giắc nối điện trở điều chỉnh.
- Giắc nối van TCV.
- Giắc nối cảm biến nhiệt độ nhiên liệu.

Hình 1.16 Tháo các giắc nối

13


b. Tháo dây kẹp từ động cơ và ống nhiên liệu.
c. Giữ pulley trục cam, và tháo bộ đai ốc bánh răng dẫn động bơm nhiên liệu.

Hình 1.17 Tháo bộ đai ốc bánh răng dẫn động

d. Tháo vịng đệm hình chữ O từ bánh răng dẫn động của bơm nhiên liệu.
e. Nới lỏng 2 đai ốc giữ bơm nhiên liệu
f. Tháo 3 bu lơng và giữ bơm lại.

Hình 1.18 Tháo 3 bu lông

3. Tháo Các Bộ Phận Bơm Nhiên Liệu:


14


3.1. Gắn bơm lên dụng cụ SST
SST 09241 – 76022, 09245 – 5410

Hình 1.19 Gắn bơm lên dụng cụ SST

3.2. Tháo then từ pulley truyền động
3.3. Tháo ống dẫn nhiên liệu và vít rỗng vào

Hình 1.20 Tháo ống dẫn nhiên liệu

a. Tháo vít xả, ống dẫn dầu ra và 2 đệm kín.
b. Tháo đai ốc đậy, ống dầu vào và 2 điệm kín.
c. Tháo vít rỗng ống dầu vào và đệm kín.

15


THÁO VÀ LẮP RÁP CÁC BỘ PHẬN

16


3.4. Tháo kẹp đỡ giắc nối cảm biến.
a. Sử dụng chìa khóa lục giác 5 mm, tháo 3 bu lơng và cái kẹp đỡ giắc nối cảm
biến.
b. Tháo 2 dây chì và giắc nối từ cái kẹp.


Hình 1.21 Tháo kẹp đỡ giắc nối CB.

3.5. Tháo van TCV
Sử dụng chìa khóa lục giác 5 mm, tháo 2 bu lông và van điều chỉnh thời gian

Hình 1.22 Tháo van TCV

3.6. Tháo cảm biến nhiệt độ nhiên liệu và chốt đầu phân phối:
a. Giữ chốt đầu phối, tháo CB nhiệt độ nhiên liệu và vòng đệm chữ O.

17


Hình 1.23 Tháo CB nhiệt độ NL

b. Tháo chốt đầu phối và vòng đệm chữ O.
c. Tháo lọc và phốt làm kín.

Hình 1.24 Tháo chốt đầu phối

3.7. Tháo ốc đầu ống phân phối:
- Sử dụng SST, tháo ốc đầu phân phối.
SST (09260 – 54012 (0.9269 – 54010)

Hình 1.25 Tháo ốc đầu ống phân phối

18



3.8. Tháo vòng kẹp van phân phối:
a. Sử dụng SST, tháo 4 vòng kẹp van phân phối và lò xo.
SST 09260 – 54012 (09269 – 54020).
b. Tháo 4 van phân phối và đệm kín.

Hình 1.26 Tháo vịng kẹp
Chú ý : Không chạm vào bề mặt trượt của van phân phối.
Gợi ý : Để van phân phối, lò xo, và vòng kẹp theo thứ tự.

3.9. Kiểm Tra Van Phân Phối
- Kéo van ra.
- Kiểm tra rằng nó được hạ thấp nhẹ nhàng từ bệ van.

Hình 1.27 Kiểm Tra Van Phân Phối
- Nếu hoạt động khơng giống như chỉ dẫn, thì thay thế.
Gợi ý: Trước khi sử dụng bộ van mới, tẩy sạch mỡ chống sét bằng dầu diesel. Sau đó rửa lại
một lần nữa bằng dầu diesel và kiểm tra lại như trên.
19


4. Lắp Các Bộ Phận Bơm Nhiên Liệu:
4.1. Lắp bơm nhiên liệu bằng dụng cụ SST:
SST 09241 – 76022, 09245 – 54010

Hình 1.28 Lắp bơm bằng dụng cụ SST
4.2. Lắp vịng kẹp van phân phối:
a. Lắp đệm kín mới và van trong đầu phân phối.
b. Lắp lò xo trong đầu van phân phối.
c. Sử dụng SST, lắp đầu van phân phối
SST 09260 – 54012 (09269 – 54020).




Lực siết : 58.85 N.m (900 kgf.cm, 43 ft.lbf).

Hình 1.29 Lắp vịng kẹp van phân phối

20


4.3. Lắp các đầu phân phối:
a. Lắp vịng đệm hình chữ O từ ốc đầu phân phối.
b. Sử dụng SST, lắp đầu ốc phân phối.
SST 09260 – 54012 (09262 – 54010).



Lực siết : 88 N.m (900 kgf.cm, 65 ft.lbf).

Hình 1.30 Lắp chốt đầu phân phối

4.4. Lắp chốt đầu phân phối (NO.2) và cảm biến nhiệt độ nhiên liệu:
a. Lắp chốt đầu phân phối (NO.2) và cảm biến nhiệt độ nhiên liệu :
b. Lắp lớp vòng đệm, lọc và chốt đầu.
c. Lắp vịng đệm hình chữ O từ cảm biến nhiệt độ nhiên liệu.

Hình 1.31 Lắp vịng đệm hình chữ O
d. Giữ chốt đầu phân phối, lắp cảm biến nhiệt độ nhiên liệu.




Lực siết : 21.6 N.m (220 kgf.cm, 16.5 ft.lbf).
21


Hình 1.32 Lắp cảm biến nhiệt độ NL
4.5. Lắp van TCV:
- Sử dụng chìa khóa lục giác 5mm, lắp van TCV bằng 2 bu lơng.

Hình 1.33 Lắp van TCV
4.6. Lắp kẹp đỡ giắc nối cảm biến:
a. Sử dụng chìa khóa lục giác 5 mm, lắp cái kẹp giữ giắc nối cảm biến bằng 3
bu lơng.
b. Nối 2 dây chì và nối cái kẹp.

Hình 1.34 Lắp kẹp đỡ giắc nối CB
4.7. Lắp vít rỗng ống dẫn nhiên liệu vào ống nhiên liệu:
a. Lắp đệm kín mới và con vít rỗng.

22




Lực siết : 36.8 N.m (375 kgf.cm, 27 ft.lbf).

Hình 1.35 Lắp vít rỗng ống dẫn NL
b. Lắp ống dẫn nhiên liệu với 2 đệm kín, nắp đai ốc và bu lông.
Lực siết :
· Đầu đai ốc :

23 N.m (230 kgf.cm, 17 ft.lbf).
· Đầu bu lông :
24.5 N.m (250 kgf.cm, 18 ft.lbf).
c. Lắp ống dẫn nhiên liệu ra với đệm kín mới và vít xả.
v Lực siết : 22.1 N.m (225 kgf.cm, 16 ft.lbf).
4.8. Lắp bơm nhiên liệu bằng dụng cụ SST:
SST 09241 – 76022, 09245 – 54010
4.9. Lắp đai ốc pulley dẫn động bơm nhiên liệu
5. Lắp Bơm Nhiên Liệu Vào Động Cơ:
5.1. Lắp bơm nhiên liệu:
a. Lắp vòng đệm hình chữ O từ bơm nhiên liệu.
b. Thoa một lớp mỏng dầu của động cơ trong vịng đệm hình chữ O.

23


c. Lắp then vào trong rãnh.

Hình 1.36 Lắp then vào trong rãnh
d. Giữ bơm nhiên liệu bằng tay và ép bánh răng dẫn động bơm nhiên liệu về
phía sau và giữ chặt nó với trục dẫn động bơm nhiên liệu.
e. Điều chỉnh dấu trên mặt bích của bơm trùng với dấu trên thân máy và sau
đó lắp tạm thời 2 đai ốc.

Hình 1.37 Kiểm tra dấu điều chỉnh

f. Siết 2 đai ốc giữ bơm nhiên liệu.
 Lực siết : 21 N.m (210 kgf.cm, 15 ft.lbf).
g. Lắp tạm thời bệ đỡ bơm nhiên liệu lại với 2 bu lông (A, B).
h. Lắp bộ bu lông C của bơm nhiên liệu.




Lực siết : 32 N.m (330 kgf.cm, 24 ft.lbf).



Lực siết bu lông A và B.
24




Lực siết : 21 N.m (210 kgf.cm, 15 ft.lbf).

Chú ý: Trước khi siết, kiểm tra liệu là bệ đỡ bơm có đở được bơm nhiên liệu khơng.

Hình 1.38 Lắp bệ đỡ bơm nhiên liệu

i. Lắp miếng che.
j. Lắp vòng đệm hình chữ O vào bánh răng dẫn động của bơm nhiên liệu.
k. Lắp bộ đai ốc bánh răng dẫn động bơm nhiên liệu.
l. Giữ pulley trục khuỷu, và siết bộ đai ốc.



Lực siết : 64 N.m (650 kgf.cm, 47 ft.lbf).

Chú ý: Không xoay pulley trục khuỷu để tránh đầu sú páp đụng với đầu piston.
m. Nối các giắc nối :

· Giắc nối cảm biến tốc độ động cơ.
· Giắc nối van SCV.
· Giắc nối điều trở điều chỉnh.
· Giắc nối van TCV.
· Giắc nối cảm biến nhiệt độ nhiên liệu.
· Nối kẹp dây động cơ và ống nhiên liệu.
25


×