Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.95 KB, 129 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q́C DÂN
---------------------

NGUYỄN DIỆU HẰNG

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN


Hà Nội, năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q́C DÂN
---------------------

NGUYỄN DIỆU HẰNG

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH
MÃ NGÀNH: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Người hướng dẫn khoa học:
TS. HÀ THỊ PHƯƠNG DUNG

Hà Nội, năm 2021



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan Luận văn “Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần
bánh kẹo Hải Hà” là do tôi viết ra dựa trên cơ sở tìm hiểu thực tế tại Cơng ty cũng
như nghiên cứu các tài liệu sơ cấp, thứ cấp, dưới sự hướng dẫn của TS. Hà Phương
Dung. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hồn toàn hợp lệ
và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tơi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.

TÁC GIẢ

Nguyễn Diệu Hằng


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ...............................................................................i
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................1
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu..........................................................................4
1.3. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................5
1.3.1 Mục tiêu tổng quát...................................................................................5
1.3.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................5
1.4 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................5
1.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.......................................................................5
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................5
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................6
1.6 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................6

1.7 Dự kiến đóng góp của đề tài..............................................................................7
1.8 Kết cấu của đề tài..............................................................................................7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP...............................................................................................8
2.1 Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp.........8
2.1.1 Khái niệm và phân loại báo cáo tài chính của doanh nghiệp....................8
2.1.2 Khái niệm, ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính......................................13
2.1.3 Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính........................................15
2.2 Nợi dung phân tích báo cáo tài chính.............................................................19
2.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính....................................................................19
2.2.2 Phân tích khả năng thanh tốn................................................................26


2.2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh..............................................................35
2.2.4. Phân tích dấu hiệu rủi ro tài chính.........................................................39
2.2.5 Phân tích năng lực dịng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh.............40
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ.....................................................................................43
3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.........................................43
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà. .43
3.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần bánh kẹo
Hải Hà............................................................................................................. 45
3.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty..................................................46
3.1.4. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty....................................................47
3.2. Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà..........50
3.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính....................................................................50
3.2.2 Phân tích khả năng thanh tốn................................................................66
3.2.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh..............................................77
3.2.4 Phân tích rủi ro tài chính........................................................................81
3.2.5 Phân tích năng lực dòng tiền từ hoạt động kinh doanh...........................82

CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
BÁNH KẸO HẢI HÀ.................................................................................................84
4.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu........................................................................84
4.1.1 Những kết quả đạt được về tình hình tài chình của Cơng ty Cổ phần
Bánh kẹo Hải Hà.............................................................................................84
4.1.2. Những điểm còn tồn tại về tình hình tài chính của Cơng ty..................85
4.1.3. Định hướng phát triển Công ty..............................................................88
4.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị tài chính của Cơng ty Cổ phần
Bánh kẹo Hải Hà.........................................................................................................89
4.2.1. Về cấu trúc tài chính.............................................................................89
4.2.2. Về khả năng thanh toán.........................................................................90


4.2.3 Về hiệu quả kinh doanh..........................................................................91
4.2.4 Nâng cao tính thanh khoản cho tài sản của Công ty...............................92
4.3. Một số kiến nghị..................................................................................................94
4.3.1. Kiến nghị với nhà nước.........................................................................94
4.3.2. Kiến nghị với Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.................................94
4.4. Đóng góp của đề tài nghiên cứu..........................................................................95
4.4.1. Về mặt lý luận.......................................................................................95
4.4.2. Về mặt thực tiễn....................................................................................95
4.5. Hạn chế đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo.........................................95
4.5.1. Hạn chế đề tài.......................................................................................95
4.5.2. Một số gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo..............................................95
KẾT LUẬN.................................................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ý nghĩa

BCTC

Báo cáo tài chính

BBC

Cơng ty Cổ phần Bibica

CTCP

Cơng ty Cổ phần

CĐKT

Cân đối kế tốn

DN

Doanh nghiệp

ĐHĐCĐ

Đại hội đồng cổ đơng

ĐVT


Đơn vị tính

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

HĐQT

Hội đồng quản trị

HTK

Hàng tồn kho

HNF

Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

HHC

Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà

KH

Khách hàng

LCTT

Lưu chuyển tiền tệ


LNST

Lợi nhuận sau thuế

NVL

Nguyên vật liệu

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

ROA

Return on assets - Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản

ROE

Return on equity - Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

ROI

Return On Investment - Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư

ROS

Return on sales - Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần

TAT


Total asset turnover - Số vòng quay của tổng tài sản

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TSCĐ

Tài sản cố định

VCSH

Vốn chủ sở hữu


DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
Bảng biểu
Bảng 2.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn.....................................................................22
Bảng 2.2. Phân tích cơ cấu tài sản...........................................................................23
Bảng 2.3: Cân bằng tài chính dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ.............................26
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu phân tích tính cân đối giữa TSNH và nợ ngắn hạn..............29
Bảng 2.5. Các chỉ phân tích mức độ và xu hướng nợ phải trả.................................36
Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà giai đoạn
2018-2020.............................................................................................53
Bảng 3.2. Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2018-2020..57
Bảng 3.3. Cơ cấu hàng tồn kho của Công ty giai đoạn 2018-2020..................60
Bảng 3.4: Giá trị cịn lại khoản mục TSCĐ của Cơng ty giai đoạn 2018-2020........61
Bảng 3.5. Vốn hoạt động thuần của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà..................64
Bảng 3.6. Tình hình đảm bảo vốn của Cơng ty cuối năm 2020...............................65

Bảng 3.7: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Cơng ty giai đoạn
2018-2020..............................................................................................66
Bảng 3.8: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của các doanh nghiệp
cùng ngành năm 2020............................................................................67
Bảng 3.9: Phân tích khái quát khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty Cổ
phần bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2018-2020...........................................67
Bảng 3.10: Phân tích khái quát khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của các doanh
nghiệp cùng ngành năm 2020.................................................................68
Bảng 3.11: Phân tích tính khả năng tạo tiền của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà......69
Bảng 3.12. So sánh các chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo tiền của Công ty với các DN
cùng ngành năm 2020............................................................................70
Bảng 3.13. Chi tiết các nợ phải thu tại Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà giai đoạn
2018-2020..............................................................................................72



Bảng 3.14. Bảng phân tích tình hình thanh khoản của nợ phải thu tại Công ty Cổ phần
bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2018-2020......................................................72
Bảng 3.15. Bảng phân tích tình hình thanh tốn của nợ phải trả tại Cơng ty Cổ phần
bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2018-2020...................................................74
Bảng 3.16: Phân tích thời gian lưu kho bình qn của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo
Hải Hà giai đoạn 2018-2020...................................................................75
Bảng 3.17. So sánh các chỉ tiêu phản ánh thời gian lưu kho của Công ty với các DN
cùng ngành năm 2020............................................................................76
Bảng 3.18: Các chỉ tiêu phản ánh kỳ thu tiền bình quân của Công ty Cổ phần bánh
kẹo Hải Hà giai đoạn 2018-2020............................................................77
Bảng 3.19: Các chỉ tiêu phản ánh kỳ trả tiền bình quân của Công ty Cổ phần bánh
kẹo Hải Hà giai đoạn 2018-2020............................................................78
Bảng 3.20: Các chỉ tiêu phản ánh mức độ và xu hướng nợ phải trả của Công ty Cổ
phần bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2018-2020...........................................78

Bảng 3.21. So sánh các chỉ tiêu phản ánh mức độ và xu hướng nợ phải trả của Công
ty với các DN cùng ngành cuối năm 2020..............................................79
Bảng 3.22. Các chỉ tiêu đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ
phần bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2018-2020...........................................80
Bảng 3.23: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty giai đoạn 2018-2020...84
Bảng3.24: Phân tích địn bẩy địn bẩy tài chính của Cơng ty giai đoạn 2018-2020. 88
Bảng 3.25. Phân tích năng lực dòng tiền.................................................................83

Sơ đồ
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.........................49
Sơ đồ 3.2: Tổ chức bộ máy kế toán.........................................................................50


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q́C DÂN
---------------------

NGUYỄN DIỆU HẰNG

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH
MÃ NGÀNH: 8340301

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ


Hà Nội, năm 2021


1


TĨM TẮT ḶN VĂN THẠC SĨ
Luận văn: “Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo
Hải Hà" được thực hiện nhằm mục tiêu đề xuất những giải pháp giúp nâng cao
năng lực tài chính của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà trong bối cảnh thị trường
ngành thực phẩm cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Luận văn nghiên cứu thực trạng tài chính của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải
Hà trong giai đoạn 2018-2020 trên cơ sở thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình
sản xuất kinh của Cơng ty. Luận văn kết cấu gồm 4 chương:
- Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.
Trong chương này, tác giả trình bày tám vấn đề, bao gồm: tính cấp thiết của
đề tài nghiên cứu, tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan, mục tiêu
nghiên cứu của đề tài, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu (nguồn số liệu được lấy từ thông tin nội bộ doanh nghiệp
và nguồn thơng tin từ bên ngồi doanh nghiệp), ý nghĩa của đề tài nghiên cứu và kết
cấu của đề tài nghiên cứu.
- Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Trong chương này, tác giả trình bày lý thuyết về nội dung báo cáo tài chính doanh
nghiệp bao gồm phân tích cấu trúc tài chính; tình hình thanh tốn; hiệu quả kinh
doanh và rủi ro tài chính doanh nghiệp.
- Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải
bánh kẹo Hải Hà trong giai đoạn 2018-2020 thơng qua phân tích báo cáo tài chính,
bảng báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và kết
quả kinh doanh, tình hình lưu chuyển, tình hình thanh tốn, khả năng sinh lời.
- Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu; các giải pháp và kết luận. Đề tài
tổng hợp các kết quả nghiên cứu và đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần cải
thiện tình hình tài chính các cơng ty trong ngành thực phẩm nói chung và Cơng ty
Cổ phần bánh kẹo Hải Hà nói riêng.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q́C DÂN
---------------------

NGUYỄN DIỆU HẰNG

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH
MÃ NGÀNH: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Người hướng dẫn khoa học:
TS. HÀ THỊ PHƯƠNG DUNG

Hà Nội, năm 2021


1

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong khoảng 15 năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập
sâu rộng với nền kinh tế thế giới, điều này thể hiện qua việc nước ta lần lượt gia
nhập vào các tổ chức quốc tế như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP),
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA),
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và ký nhiều hiệp định
song phương và đa phương….Việc hội nhập tạo ra những cơ hội to lớn cho các DN
trong nước, tuy nhiên hội nhập cũng mang tới những thách thức không hề nhỏ đối
với các DN trong nước. Bên cạnh việc chú trọng mở rộng quy mô sản xuất, nâng

cao, đổi mới chất lượng sản phẩm của hàng hóa, dịch vụ thì việc đổi mới về quản lý
tài chính là một trong các vấn đề được các DN đặc biệt quan tâm. Bởi lẽ muốn hoạt
động kinh doanh có hiệu quả thì nhà quản lý phải nhanh chóng nắm bắt những tín
hiệu của thị trường, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời,
xác định đúng nhu cầu và sử dụng vốn hợp lý. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ
sở phân tích báo cáo tài chính DN. Đây là một việc quan trọng, là một cơng cụ hữu
ích khơng chỉ cho quản trị trong doanh nghiệp, giúp DN phát hiện ra những điểm
mạnh, điểm yếu, đồng thời có những quyết định quản trị đúng đắn, phù hợp và kịp
thời mà còn cung cấp các thơng tin kinh tế, tài chính cho các đối tượng sử dụng
thơng tin ngồi doanh nghiệp. Nếu như năng lực tài chính của các DN yếu, trình độ
quản trị tài chính kém thì sẽ rất nhiều doanh nghiệp Việt đuối sức khi vươn ra biển
lớn.
Các thông tin tài chính để người có nhu cầu sử dụng thơng tin ra quyết định
có thể là thơng tin của bản thân nội tại DN đó, cũng có thể là thơng tin của nền kinh
tế nói chung hoặc có thể là thông tin của các DN cùng ngành. Nhưng nguồn thông
tin quan trọng nhất là thông tin về nội tại DN đó, do vậy việc phân tích BCTC của


2

DN là rất quan trọng; nó sẽ giúp đánh giá được hoạt động của DN, những kết quả
DN đã đạt được và những gì cịn tồn tại.
Ngành sản xuất nói chung và ngành sản xuất bánh kẹo nói riêng cũng khơng
nằm ngồi xu thế đó với tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, do đó thu hút rất
nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Điều này một mặt tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt trong
ngành, thúc đẩy sự phát triển chung của ngành bánh kẹo, nhưng mặt khác cũng sẽ
đào thải những DN yếu kém, không đủ sức cạnh tranh. Bánh kẹo tại thị trường Việt
Nam vốn là sản phẩm phát triển từ hộ gia đình, là nghề sản xuất truyền thống, không
cần công nghệ cao. Nét độc đáo của bánh kẹo Việt Nam là rất đa dạng chủng loại,
mang tính địa phương cao. Mặc dù khơng nằm trong số các hàng hóa thiết yếu, nhưng

là nhóm sản phẩm không thể thiếu trên thị trường. Rất nhiều doanh nghiệp bánh kẹo
Việt thành danh hiện nay đi lên từ hộ sản xuất gia đình. Điều này cho thấy, thị trường
bánh kẹo trong nước rất hấp dẫn và ngày càng lớn.
Theo Bộ Cơng thương, mức tăng trưởng doanh thu của nhóm mặt hàng bánh
kẹo vào khoảng 15%/năm, với doanh số toàn thị trường ước khoảng 51 nghìn tỷ
đồng. Định hướng phát triển ngành bánh kẹo Việt đến năm 2030 là đổi mới thiết bị
sản xuất hiện đại, tự động hóa, nâng cao chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Đầu
tư xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, chú trọng sản xuất sản phẩm bánh kẹo cao
cấp.
Lợi thế của doanh nghiệp bánh kẹo Việt hiện nay là nguồn nguyên liệu tại
chỗ (trái cây, đường, đậu…) rất lớn, góp phần làm giảm giá thành sản phẩm. Số
lượng doanh nghiệp trong ngành không quá nhiều, trên dưới 100 doanh nghiệp lớn,
còn lại khoảng 3.000 cơ sở sản xuất nhỏ và doanh nghiệp xuất nhập khẩu bánh kẹo
từ nước ngồi. Mỗi doanh nghiệp có dòng sản phẩm đặc trưng riêng và dù thị
trường Việt hàng năm nhập khẩu gần 50 triệu USD bánh kẹo, nhưng sản phẩm bánh
kẹo Việt vẫn có vị trí của mình trong lựa chọn của người tiêu dùng. Đến thời điểm
hiện tại, công nghệ và trang thiết bị sản xuất bánh kẹo của doanh nghiệp Việt đã có
bước tiến đáng kể, hầu hết các doanh nghiệp lớn như Bibica, Hữu Nghị, Kido…đều
đầu tư dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại, khép kín, sản phẩm chất lượng cao
và an tồn vệ sinh thực phẩm. Đặc biệt, các doanh nghiệp với lợi thế thị trường sân


3

nhà, luôn không ngừng đầu tư phát triển mạnh hệ thống phân phối từ thành thị đến
nông thôn. Mỗi doanh nghiệp bánh kẹo lớn đều có từ vài chục đến vài trăm cửa
hàng, giúp sản phẩm nội chiếm ưu thế.
Sản phẩm bánh kẹo cũng đa dạng từ sản phẩm ăn trong ngày (các loại bánh
mì ngọt, bánh chà bơng…) đến bánh kẹo theo mùa (Trung thu, Giáng sinh, bánh
kẹo tết…). Sản phẩm vừa tiêu thụ nội địa, vừa xuất khẩu, nên chất lượng bánh ngày

càng được nâng cao, tăng số lượng nhóm sản phẩm ít đường, ít béo, sản phẩm ăn
kiêng, sản phẩm có nguyên liệu cao cấp… So sánh trên thị trường tiêu thụ, có thể
thấy bánh kẹo nhập khẩu ngày càng nhiều, nhất là khi Hiệp định Thương mại hàng
hóa ASEAN được thực thi, sản phẩm bánh kẹo từ các nước ASEAN (Indonesia,
Thái Lan, Malaysia) được giảm thuế nhập khẩu về 0% không ngừng tăng số lượng
vào Việt Nam. Tuy vậy, các doanh nghiệp trong nước vẫn tự tin, sản phẩm trong
nước vẫn làm chủ thị trường. Bởi hàng nhập khẩu số lượng ngày càng nhiều hơn,
nhưng hiện chưa chiếm quá 5% thị phần bánh kẹo Việt. Mặt khác, bánh kẹo ngoại
chỉ chọn một số kênh phân phối nhất định là siêu thị, cửa hàng tiện lợi tại các thành
phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, cịn lại đến 70% thị trường Việt là thị trường
nơng thơn chính là “đất” để bánh kẹo Việt sinh sơi.
Chính từ thị trường tiềm năng lớn này mà tầm nhìn đến năm 2030 của Quy
hoạch phát triển ngành kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam là xem xét đầu tư mới các nhà
máy sản xuất bánh, kẹo cao cấp tại khu vực phía Bắc (Quảng Ninh, Hải Phịng), khu
vực miền Trung (Quy Nhơn, Bình Định), khu vực phía Nam (Đồng Nai, Cần Thơ và
TP. Hồ Chí Minh). Tiếp tục mở rộng và nâng cấp các cơ sở sản xuất bánh kẹo, phát
huy hết cơng suất hiện có. Đến năm 2030, sản lượng bánh kẹo trong cả nước đạt
khoảng 6 triệu 800 nghìn tấn, đáp ứng cơ bản nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất
khẩu.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 20 sản xuất tương đối lớn, hàng trăm cơ sở
sản xuất nhỏ và một số công ty nhập khẩu đang tham gia vào thị trường sản xuất
bánh kẹo. Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO) là một trong những
doanh nghiệp nội địa đang chiếm lĩnh thị trường trong nước. Việc phân tích các báo
cáo tài chính của cơng ty là một việc làm cần thiết đối với nhà quản trị doanh


4

nghiệp HAIHACO, cũng như các nhà đầu tư cần nắm được những thơng tin hữu ích
cho các quyết định đầu tư của mình. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích

BCTC của DN nên tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của
Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà” làm đề tài nghiên cứu.

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
BCTC là đối tượng được rất nhiều chủ DN cũng như các nhà đầu tư quan
tâm. Do vậy, chủ đề phân tích BCTC được rất nhiều tác giả chọn làm đề tài luận văn
nghiên cứu thạc sĩ. Tuy nhiên trong giai đoạn 2018-2020 khơng có nhiều nghiên
cứu liên quan đến tài chính các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm. Để học hỏi và
rút kinh nghiệm từ các cơng trình nghiên cứu trước, tác giả đã tham khảo một số
luận văn thạc sĩ về phân tích BCTC DN sau:
- Luận văn thạc sĩ “Phân tích báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu bánh kẹo Bảo Hưng” của học viên Trịnh Thị Thanh
Tâm, Đại học Kinh tế quốc dân năm 2019. Tác giả đã phân tích các chỉ tiêu trên báo
cáo tài chính, nhật xét đánh giá được phần mà cơng ty đã phân tích và nêu bật tầm
quan trọng của việc cần phải nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính trong
các đơn vị, đưa ra các biện pháp nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác phân tích tài
chính tại Cơng ty TNHH sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu bánh kẹo Bảo Hưng.
Tuy nhiên, một vài kiến nghị tác giả cũng chỉ đánh giá chung chung chưa thực sự
sâu sát vào thực tế của doanh nghiệp. Rút kinh nghiệm từ bài luận văn này, tác giả
sẽ hoàn thiện hơn cho phần nghiên cứu phân tích của mình.
- Luận văn thạc sĩ “Phân tích báo cái tài chính tại Cơng ty TNHH thương
mại Phú Sơn” thực hiện bởi tác giả Nguyễn Thị Loan (2018) có ý nghĩa thực tiễn
trong việc giải quyết các nhu cầu về phân tích BCTC tại Cơng ty TNHH thương mại
Phú Sơn nhưng cũng chưa đề cập và so sánh với các đơn vị cùng ngành khác. Ngoài
ra, cần đưa thêm các nội dung phân tích liên quan đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ để
làm cơ sở thấy rõ hơn các tồn tại trong phân tích BCTC của Cơng ty.
- Nguyễn Thị Quỳnh (2019) với đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của cơng
ty cổ phần Bibica”, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lao động – Xã Hội. Đề tài tập



5

trung nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về phân tích
tình hình tài chính của các doanh nghiệp. Đề tài là dựa trên những dữ liệu tài chính của
cơng ty để đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính cơng ty cổ phần Bibica
thơng qua phân tích cấu trúc tài chính, khả năng thanh tốn, hiệu quả kinh doanh, rủi ro
tài chính của cơng ty qua đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài
chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Từ các cơng trình nghiên cứu trên, có thể thấy phân tích BCTC có vai trị quan
trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi nghiên cứu các luận
văn, tác giả đã thu thập thêm được nhiều thơng tin của các DN trong việc phân tích
BCTC.

1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu chính của luận văn là đề xuất những giải pháp nhằm giúp nâng cao
năng lực tài chính, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ
phần bánh kẹo Hải Hà.
1.3.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích BCTC trong DN
- Phân tích, đánh giá thực trạng tài chính, hiệu quả HĐKD thông qua BCTC
của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà và liên hệ so sánh với một số DN cùng
ngành.
- Tổng hợp những điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính của Cơng ty
và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện thực trạng tài chính của Công ty cổ phần
bánh kẹo Hải Hà.

1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi nghiên cứu nêu ra trong luận văn gồm:
- Nội dung phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp là gì?

- Thực trạng tài chính của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà như thế nào?
Những mặt cịn tồn tại là gì? Ngun nhân của những tồn tại đó?
- Giải pháp nào để cải thiện thực trạng tài chính tại Cơng ty Cổ phần bánh


6

kẹo Hải Hà?

1.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà, cụ
thể gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu
chuyển tiền tệ và thuyết minh BCTC.

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Tại Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Phạm vi thời gian: Phân tích BCTC trong giai đoạn 2018-2020 của Cơng ty
Cổ phần bánh kẹo Hải Hà

1.6 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Đề tài dựa trên các văn bản pháp luật như Thông tư, Nghị định
liên quan đến BCTC của DN và các giáo trình, sách báo, luận văn, website đáng tin
cậy luận án liên quan đến phân tích BCTC trong DN.
Phương pháp tiếp cận: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
bằng việc thu thập các thơng tin từ BCTC, từ đó tiến hành phân tích, đánh giá các
chỉ tiêu tài chính nhằm nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo
Hải Hà
Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu:
-


Dữ liệu thứ cấp:

+ Dữ liệu về cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp lấy từ
các giáo trình, bài giảng, sách báo uy tín.
+ Thơng tin lấy từ website của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà bao gồm:
BCTC và báo cáo thường niên các năm 2018-2020; lịch sử hình thành và phát triển
của Cơng ty; định hướng phát triển...
+ Hệ thống BCTC các năm 2018-2020 được lấy từ website của hai công ty
cùng ngành: Công ty Cổ phần Bibica (BBC) và Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu
Nghị (HNF). Lý do tác giả chọn hai công ty này để làm cơ sở so sánh vì hai cơng ty


7

này đều là các thương hiệu uy tín của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
và cung cấp các sản phẩm bánh kẹo, có cơ cấu nguồn vốn tương đương nhau.
-

Dữ liệu sơ cấp:

Các chỉ tiêu tài chính được tác giả tính tốn dựa trên hệ thống BCTC của
Cơng ty các năm 2018-2020
Phân tích và xử lý dữ liệu: Các phương pháp được tác giả sử dụng trong bài
viết gồm: phương pháp so sánh, phương pháp liên hệ, phương pháp phân tích tỷ lệ.
Cơng cụ tính tốn dựa trên ứng dụng Excel.
Phương pháp trình bày dữ liệu: Dữ liệu trong đề tài nghiên cứu được tác giả
trình bày dưới dạng lời văn kết hợp các sơ đồ, bảng biểu, đồ thị…

1.7 Dự kiến đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về báo cáo tài chính và phân tích
báo cáo tài chính trong doanh nghiệp.
Về mặt thực tiễn: Luận văn giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về tình
hình tài chính, hiệu quả HĐKD của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà, đồng thời
phục vụ cho việc ra quyết định đúng đắn của nhà quản trị tài chính. Mặt khác, các
kết quả nghiên cứu trong đề tài còn là tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp khác
cùng ngành cũng như bạn đọc.

1.8 Kết cấu của đề tài
Đề tài nghiên cứu được chia làm bốn chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
giai đoạn 2018-2020
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các giải pháp nhằm nâng cao
năng lực tài chính tại Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà


8

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
2.1 Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm và phân loại báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là sản phẩm quan trọng nhất trong quy trình kế tốn, được
hình thành từ nhu cầu cung cấp những thông tin tổng quát và hữu ích nhất về thực
trạng của doanh nghiệp, là phương tiện kết nối doanh nghiệp với các đối tượng quan
tâm doanh nghiệp đó. "BCTC (hay báo cáo kế tốn tài chính) là những báo cáo tổng
hợp được lập theo chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành, phản ánh tình hình tài

chính, tình hình và kết quả kinh doanh, tình hình dịng tiền trong kỳ của DN. BCTC
sử dụng trong DN gồm nhiều loại khác nhau, phản ánh những nội dung khác nhau,
hình thành lên hệ thống BCTC doanh nghiệp" (Nguyễn Văn Công, 2017)
Phạm Thị Thủy (2018, tr.1) cho rằng “Báo cáo tài chính là sản phẩm cuối
cùng của hệ thống kế tốn tài chính, cung cấp thơng tin về tình trạng tài chính, kết
quả hoạt động và dịng tiền lưu chuyển sau mỗi kỳ hoạt động của doanh nghiệp”.
Theo quy định tại Điều 100 của Thơng tư 200/2014/TT-BTC thì hệ thống
BCTC gồm BCTC năm và BCTC giữa niên độ.
Hệ thống BCTC ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC bao gồm các
mẫu biểu báo cáo như sau:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
Bảng cân đối kế toán
Khái niệm: Theo quy định tại Thơng tư 200/2014/TT-BTC thì: “Bảng cân


9

đối là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp
theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định. Nội dung
của Bảng cân đối thể hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và
nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu được phân loại, sắp xếp thành từng loại, từng
mục, từng chỉ tiêu cụ thể. Các chỉ tiêu được mã hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra đối
chiếu cũng như xử lý trên máy vi tính và được phản ánh theo số đầu năm, số cuối kỳ”
Ý nghĩa: Bảng CĐKT là tài liệu quan trọng để phân tích, đánh giá một cách
tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển
vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Bảng CĐKT gồm có hai phần:

-

Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản.

-

Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản
Phần tài sản bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của

doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo, được chia làm 2 loại:
+ Loại A: Tài sản ngắn hạn, bao gồm các chỉ tiêu: Tiền, các khoản tương
đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng
tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
+ Loại B: Tài sản dài hạn, bao gồm các chỉ tiêu: Các khoản phải thu dài hạn,
tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản
dài hạn khác.
Phần nguồn vốn: gồm các chỉ tiêu phản ánh các nguồn hình thành lên các
loại tài sản của DN tại thời điểm lập báo cáo, được chia thành 2 loại:
+ Loại C: Nợ phải trả: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số nợ mà DN
có trách nhiệm phải thanh tốn tại thời điểm báo cáo, gồm: Nợ ngắn hạn và nợ dài
hạn.


10

+ Loại D: Vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các khoản vốn
kinh doanh thuộc sở hữu của cổ đơng, thành viên góp vốn, như: Vốn đầu tư của chủ
sở hữu, các quỹ trích từ lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối…..
Trong mỗi loại của BCĐKT được chi tiết thành các khoản mục, các khoản
bảo đảm cung cấp thông tin cần thiết cho người đọc và phân tích báo cáo tài chính

kế tốn của doanh nghiệp.


×