Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BƯU CHÍNH VIỆT NAM.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.96 KB, 67 trang )

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NOVA

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
VẬN TẢI BƯU CHÍNH VIỆT NAM
NGÀNH: KẾ TỐN
KHĨA HỌC: 2021-2022
SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH THỊ YẾN
NHI
MSSV: 21200271

LỚP:

C120KT01
GVHD: NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN


TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NOVA

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH


KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬN TẢI BƯU CHÍNH VIỆT NAM
NGÀNH: KẾ TỐN
KHĨA HỌC: 2021-2022
SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH THỊ YẾN
NHI
2


MSSV: 21200271

LỚP:

C120KT01
GVHD: NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN

TP HỒ CHÍ MINH 2022

3


LỜI CẢM ƠN
Cùng với sự quan tâm tận tình của nhà trường, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô trường Cao Đẳng Nova đã tạo cơ hội
thực tế cho em thực tập cuối khoá này, đây là một cơ hội tốt để em học hỏi và được
thực hành các kỹ năng đã học trên lớp và đúc kết từ những trải nghiệm trực tiếp
giúp ích rất lớn để em ngày càng hồn thiện bản thân mình hơn.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến cô Nguyễn Thị Lệ Huyền giảng
viên hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Cơ đã tận tình chỉ bảo và hỗ trợ em rất
nhiều trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện báo cáo này.

Em cũng xin cảm ơn rất nhiều đến tồn bộ cán bộ nhân viên CƠNG TY CỔ
PHẦN VẬN TẢI BƯU CHÍNH VIỆT NAM, em đã nhận được nhiều kinh nghiệm
quý giá trong suốt thời gian học tập và làm việc tại công ty. Em chân thành cảm ơn
quý công ty đã không ngại giúp đỡ, em được trau dồi kiến thức về chuyên ngành lẫn
kiến thức xã hội, những thủ thuật làm việc hiệu quả để giúp ích cho công việc sau
này. Qua lần thực tập này em đã trưởng thành hơn trong suy nghĩ và định hướng
cơng việc sắp tới.
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ở bên cạnh yêu thương, ủng hộ tinh thần
em trong suốt những chặng đường đã qua.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2022
Sinh viên

4


PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
TẠI TỔ CHỨC/ DOANH NGHIỆP
Họ và tên Sinh viên: ____________________________________MSSV:______________
Ngành học: _______________________________________________________________
Vị trí được phân cơng:______________________________________________________
Cơng việc cụ thể được phân công: _____________________________________________
________________________________________________________________________
Thời gian thực tập: từ ____/____/____ đến ____/____/____
Họ và tên người hướng dẫn:__________________________________________________
Chức vụ: _____________________________Số điện thoại:
Công ty:__________________________________________________________________
Địa chỉ:__________________________________________________________________
Số điện thoại:
I. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT

Thang đánh giá: vui lòng đánh dấu x vào ô phù hợp: (1) Không đạt; (2) Cần cải
thiện; (3) Trung bình; (4) Khá; (5) Tốt
Nội dung
Tính kỷ
luật

Đánh giá

Tiêu chí

(1)

1. Tuân thủ nội quy làm việc
2. Phân bổ thời gian cho công việc

Thái độ làm 3. Chuyên cần
việc
4. Đam mê công việc
5. Tinh thần học hỏi
6. Khả năng làm việc nhóm
7. Sẵn sàng trợ giúp khi có u cầu
8. Tn thủ quy tắc nghề nghiệp
Thực hiện
cơng việc

9. Khả năng sắp xếp các công việc cần thực hiện
10. Thực hiện yêu cầu công việc được phân công
11. Có kế hoạch cụ thể, rõ rang để thực hiện công việc
được giao


Kỹ năng
giải quyết
vấn đề

12. Linh hoạt và sáng tạo trong việc thực hiện công việc
13. Chủ động, nhanh nhạy giải quyết khi đối mặt với khó
khăn
5

(2)

(3)

(4)

(5)


Kỹ năng
giao tiếp

14. Đặt câu hỏi/nêu ý kiến cụ thể, rõ ràng

Kiến thức

16. Kiến thức chuyên môn phục vụ yêu cầu công việc.

15. Tiếp cận và nhờ sự trợ giúp của người hướng dẫn và
các thành viên khác (khi cần)
17. Khả năng nắm bắt, triển khai thực hiện công việc


II. NHẬN XÉT CHUNG
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
III. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
Tổng số điểm Sinh viên đạt được là: ___________________________________
Theo thang điểm 10/10, trong đó:
Khơng đạt: dưới 5; Trung bình 5 – 6; Khá 7 – 8; Giỏi 9 – 10
Nhân sự hướng dẫn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2022
Tổ chức/ Doanh nghiệp
(Ký tên và đóng dấu)

6


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
I. NHẬN XÉT:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
II. ĐÁNH GIÁ:
Điểm

Cách diễn

Phần
Thơng tin

Đánh giá

đạt, hình

Tổng

Giới thiệu

1.0đ

thức
0.5đ

Chương 1

1.5đ

0.5đ

2.0đ

Chương 2

3.0đ


1.0đ

4.0đ

Chương 3

1.5đ

0.5đ

2.0đ

Kết luận

0.25đ

0.25đ

0.5đ

1.5đ

Tổng điểm: ……….

Đủ điều kiện báo cáo (nhận xét từ Giảng viên): (Đạt /Không đạt) ………………...
Ngày ...... tháng …...năm…………
Họ tên Giảng viên

7



NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
I. NHẬN XÉT:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
II. ĐÁNH GIÁ:
Phần
Mở đầu
và cơ sở lý
luận

Nội dung

Nhận xét,
kiến nghị
và kết
luận

Ý

Thang

Điểm


điểm
1,0

chấm

Nội dung

1

Đề tài phù hợp với chuyên ngành

2

Mục tiêu rõ ràng và cơ sở lý thuyết
hợp lý

2,0

1

Giới thiệu về đơn vị thực tập

1,0

2

Thực trạng tại đơn vị

2,5


3

Mẫu biểu, phụ lục phù hợp với thực
trạng

0,5

1

Nhận xét và kiến nghị phù hợp với
thực trạng

2,0

2

Tính sáng tạo của bài viết

1,0

Tổng điểm

Ghi
chú

10,0

Đủ điều kiện báo cáo (nhận xét từ Giảng viên): (Đạt /Không đạt) ………………...
Ngày ...... tháng …...năm…………
Họ tên Giảng viên phản biện


8


MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ

9


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế tính độc lập, tự
chủ trong các doanh nghiệp ngày càng cao hơn mỗi doanh nghiệp phải năng động sáng
tạo trong kinh doanh, phải chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của mình, bảo
tồn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là kinh doanh có lãi. Muốn như vậy các
doanh nghiệp phải nhận thức được vị trí khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hố vì nó quyết
định đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập
bù đắp chi phí bỏ ra, thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà Nước.
Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc xác định
đúng đắn kết quả kinh doanh nói chung về kết quả bán hàng nói riêng là rất quan trọng.
Do vậy bên cạnh các biện pháp quản lý chung, việc tổ chức hợp lý cơng tác kế tốn bán
hàng là rất cần thiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ thơng tin kịp thời và chính xác để
đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn.
Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao là cơ sở doanh nghiệp có thể tồn
tại và phát triển ngày càng vững chắc trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh sôi động
và quyết liệt.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn bán hàng vận dụng lý luận đã
được học tập tại trường kết hợp với thực tế thu nhận được từ công tác kế tốn tại Cơng

ty CP vận tải Bưu chính Việt Nam, tơi đã chọn đề tài “Kế tốn doanh thu, chi phí và
xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty CP vận tải Bưu chính Việt Nam ” để
nghiên cứu và viết chuyên đề của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí, phát hiện
nhân tố ảnh hưởng tới kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh và đề
xuất một số giải pháp nhằm đánh giá, nâng cao chất lượng, hiệu quả của cơng tác kế
tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty CP vận tải Bưu chính Việt
Nam.
10


2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tổng kết những vấn đề mang tính lí luận của cơng tác tổ chức kế tốn doanh
thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.
- Hệ thống hóa lý thuyết chung về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kế quả
kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Mô tả thực trạng công tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Cơng ty CP vận tải Bưu chính Việt Nam .
- Phân tích tình hình doanh thu, chi phí tại công ty để thấy được lợi thế cũng
như tồn tại trong q trình vận chuyển. Từ đó đề xuất những biện pháp cơ bản nhằm
đẩy mạnh công tác cung cấp dịch vụ vận tải, chuyển phát hàng hóa nội địa.
- Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về: Kế toán doanh thu, kế toán các khoản
giảm trừ doanh thu, kế toán giá vốn hàng bán, kế toán chi phí bán hàng, kế tốn chi phí
quản lý doanh nghiệp, kế tốn chi phí, doanh thu tài chính….
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty CP vận tải Bưu chính Việt Nam .

Cụ thể là các chứng từ sổ sách có liên quan đến cơng tác hạch tốn kế tốn
doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài nghiên cứu đến vấn đề về: Tổ chức kế tốn doanh thu, chi phí và xác
định kết quả bán hàng tại Cơng ty CP vận tải Bưu chính Việt Nam .
3.2.1. Không gian
- Đề tài được thực hiện tại Cơng ty CP vận tải Bưu chính Việt Nam.
- Địa chỉ: 66/22 Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí
Minh.
3.2.2. Thời gian
-Số liệu phân tích tình hình chung của công ty Quý 4 năm 2022

11


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
1.1 Khái niệm, vai trị, nhiệm vụ của kế tốn bán doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh
a. Một số khái niệm cơ bản
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế
toán, phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, sản xuất thơng thường của doanh nghiệp,
góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu (theo định nghĩa của Hiệp hội Kế toán Việt
Nam số 14)
Các khoản giảm trừ doanh thu:
+ Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với khối lượng lớn
+ Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém
chất lượng, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
+ Hàng bán bị trả lại: là các các sản phẩm đã xác định tiêu thụ nhưng do vi

phạm về phẩm chất, chủng loại, quy cách nên bị người mua trả lại. Do đó mà doanh
thu hàng bán bị trả lại là một khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ.
Thu nhập khác là những khoản góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động
ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu.
Chi phí là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao
dịch, … nhằm mua được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất
kinh doanh.
Xác định kết quả kinh doanh là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra và
thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả bán
hàng là lãi và ngược lại nếu thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lỗ. Việc
xác định kết quả bán hàng thường được xác định vào cuối kì kinh doanh là cuối tháng,
cuối quý, cuối năm tùy thuộc vào từng đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của
từng doanh nghiệp.
Mối quan hệ về doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động: Doanh thu là
12


tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế tốn, chi phí là các
khoản làm hao hụt tài chính cịn xác định kết quả hoạt động kinh doanh là căn cứ quan
trọng để đơn vị quyết định việc tiêu thụ hàng hóa đó nữa hay khơng. Do đó có thể nói
giữa doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Kết quả hoạt động kinh doanh là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp
cịn doanh thu, chi phí là phương tiện trực tiếp để đạt được mục đích đó.
b. Vai trị của kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh có vai trị vơ cùng quan trọng
khơng chỉ đối với doanh nghiệp mà cịn đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Đối với
bản thân doanh nghiệp có bán được hàng thì mới có thu nhập để bù đắp những chi phí
bỏ ra, có điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao đời sống của người lao
động, tạo nguồn tích lũy cho nền kinh tế quốc dân. Việc xác định chính xác kết quả
kinh doanh là cơ sở xác định chính xác hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đối

với nhà nước thông qua việc nộp thuế, phí, lệ phí vào ngân sách nhà nước, xác định cơ
cấu chi phí hợp lý và sử dụng có hiệu quả cao số lợi nhuận thu được giải quyết hài hịa
giữa các lợi ích kinh tế: Nhà nước, tập thể và các cá nhân người lao động.
c. Nhiệm vụ của kế tốn doanh thu, chi phí & xác định kết quả kinh
doanh
Trong các doanh nghiệp hiện nay, kế tốn nói chung và kế tốn doanh thu nói
riêng đã giúp cho doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước đánh giá mức độ hoàn thành kế
hoạch về giá vốn hàng hố, chi phí và lợi nhuận, từ đó khắc phục được những thiếu sót
và hạn chế trong cơng tác quản lý. Việc tổ chức, sắp xếp hợp lý giữa các khâu trong
quá trình bán hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kế tốn bán hàng và kết quả
kinh doanh, đồng thời tạo nên sự thống nhất trong hệ thống kế toán chung của doanh
nghiệp. Nhằm phát huy vai trị của kế tốn trong cơng tác quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh, kế toán bán hàng cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình doanh thu của
doanh nghiệp trong kỳ cả về trị giá và số lượng hàng vận chuyển trên tổng số và trên
từng mặt hàng, từng địa điểm giao nhận, từng phương thức vận chuyển.
13


- Tính tốn và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng đã giao bao gồm
cả doanh thu, thuế GTGT đầu ra của từng nhóm hàng, từng hóa đơn, từng khách hàng,
từng đơn vị trực thuộc.
- Xác định chính xác giá mua thực tế của hàng đã giao, đồng thời phân bổ chi
phí thu mua cho hàng đã giao nhằm xác định kết quả kinh doanh.
- Kiểm tra đơn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý khách nợ, thời
hạn và tình hình trả nợ…
- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khản chi phí thực tế phát sinh và kết
chuyển chi phí cho hàng hóa đã giao nhận vận chuyển.
- Cung cấp thơng tin cấn thiết về tình hình doanh thu, phục vụ cho việc chỉ đạo,
điều hành hoạt động kinh doanh của DN.

- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình tăng doanh thu,
giảm chi phí và tăng lợi nhuận.
Sau khi có kết quả kinh doanh, kế tốn sẽ phân tích, đánh giá kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp nói chung và của từng mặt hàng, từng bộ phận nói riêng, xác
định và tính toán cụ thể mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới kết quả kinh doanh. Từ
đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
tới.
Cách xác định kết quả bán hàng:
Kết quả bán hàng = DTT – Gía vốn hàng bán – Chi phí quản lý kinh doanh
1.2.

Yêu cầu quản lý về cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh.
- Thông thường đối tượng phục vụ của công ty là người tiêu dùng, bao gồm: khách
hàng cùng hệ thống, khách hàng siêu thị, khách hàng công ty, khách hàng bán lẻ, khách
hàng nội bộ công ty, khách hàng Franchise, khách hàng đại lý (Retail). Vì vậy:
- Sản phẩm của công ty nếu đáp ứng nhu cầu thị trường sẽ được tiêu thụ nhanh làm
tăng vòng quay sử dụng vốn, nếu có hạ giá thành sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cơng
ty.

14


- Sau một kỳ kế toán, kế toán sẽ tiến hành xác định kết quả kinh doanh trong kỳ tại
công ty với yêu cầu chính xác và kịp thời.
- Giám sát chặt chẽ hàng hóa tiêu thụ trên tất cả các phương diện: số lượng, chất
lượng...
- Tránh hiện tượng mất mát, hư hỏng, tham ơ, lãng phí.
- Kiểm tra tính hợp lý của các khoản chi phí đồng thời phân bổ chính xác cho đúng
hàng bán để xác định kết quả kinh doanh.

- Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh tốn của khách hàng, u cầu thanh tốn
đúng hình thức và thời gian tránh mất mát, ứ đọng.
1.3. Nội dung của kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.
1.3.1 Các nguyên tắc cơ bản và chuẩn mực kế toán chi phối đến kế toán doanh
thu, chi phí và xác định KQBH
a.

Ngun tắc cơ bản
Có nhiều nguyên tắc kế toán nhưng cơ bản nhất và quan trọng nhất vẫn là 7
nguyên tắc sau: Nguyên tắc giá gốc , Nguyên tắc phù hợp , Nguyên tắc nhất quán,
Nguyên tắc thận trọng , Nguyên tắc trọng yếu , Nguyên tắc cơ sở dồn tích, Nguyên tắc
hoạt động lên tục.



Nguyên tắc giá gốc:
- Tài sản được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc tài sản được hình thành theo số tiền
hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó
vào thời điểm tài sản được ghi nhận.



Nguyên tắc phù hợp:
– Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một
khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc
tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh
thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của
kỳ đó.




Nguyên tắc nhất quán:
15


Các chính sách và phương pháp kế tốn doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng
thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và
phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó
trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.


Ngun tắc thận trọng:
– Nội dung Thận trọng là việc phải xem xét, cân nhắc, có những phán đốn cần
thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn. Nguyên tắc thận
trong yêu cầu việc ghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ được thực hiện khi có bằng chứng chắc
chắn, còn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu phải được ghi nhận từ khi có chứng cứ về khả
năng có thể xảy ra.



Nguyên tắc trọng yếu:
– Nội dung Nguyên tắc trọng yếu chỉ rõ kế toán phải thu thập, xử lý và cung cấp
đầy đủ những thông tin có tính chất trọng yếu, cịn những thơng tin khơng mang tính
chất trọng yếu, ít có tác dụng hoặc có ảnh hưởng khơng đáng kể tới quyết định của
người sử dụng thì có thể bỏ qua.



Ngun tắc cơ sở dồn tích:
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanhnghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải

trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm
phát sinh, khơng căn cứ vào thờiđiểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương
đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của
doanh nghiệp trong quák hứ, hiện tại và tương lai.



Nguyên tắc hoạt động liên tục:
Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt
động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần,
nghĩa là doanh nghiệp khơng có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động
hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác với
giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải
giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.
16


1.3.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
a. Chứng từ sử dụng
+ Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thơng thường.
+ Bảng thanh tốn hàng đại lý, ký gửi.
+ Hợp đồng mua bán.
+ Các chứng từ thanh tốn như: Phiếu thu, giấy báo có, …
+ Các chứng từ liên quan khác như: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, …
b.

Tài khoản sử dụng
TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.
Dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế của doanh
nghiệp của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ kế toán.

Kết cấu tài khoản:
TK 511
Các khoản thuế gián thu phải nộp Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất
(GTGT, TTĐB, XK, BVMT).
động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của
Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển
DN thực hiện trong kỳ kế toán.
cuối kỳ.
Khoản giám giá hàng bán bị trả lại kết
chuyển cuối kỳ.
Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển
cuối kỳ.
Kết chuyển doanh thu thuần vào tài
khoản 911 “Xác định kết quả kinh
doanh”.

TỔNG PHÁT SINH BÊN NỢ

TỔNG PHÁT SINH BÊN CÓ

TK 511 cuối kỳ kế tốn khơng có số dư
TK 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu”

17


Dùng để phản ánh các tài khoản được điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán
hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán và hàng bán bị trả lại.
Kết cấu tài khoản


TK 521

Số chiết khấu thương mại đã được chấp - Cuối kỳ kết chuyển toán bộ số chiết khấu
nhận thanh toán cho khách hàng;
Doanh thu hàng bán bị trả lại.

thương mại, giảm giá hàng bán và hàng
bán bị trả lại sang TK 511 để xác định
doanh thu thuần của kỳ báo cáo.

TỔNG PHÁT SINH BÊN NỢ

c.

TỔNG PHÁT SINH BÊN CÓ

TK 521 cuối kỳ kế tốn khơng có số dư
Phương pháp hạch toán
911

511
Kết chuyển DT thuần

521

111,112,131
DT bán hàng và cung cấp dịch vụ

CKTM, GGHB HBBTL phát sinh


3331

3331
Thuế GTGT đầu ra

Thuế GTGT

CK kết chuyển CKTM, GGHB, HBBTL

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

18


TK 521
111,112,131
Các khoản giảm trừ doanh thu

511

33311
Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
Thuế GTGT

Các khoản giảm trừ doanh thu

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.3.3. Kế toán giá vốn hàng bán
a. Chứng từ sử dụng

+ Hóa đơn GTGT
+ Phiếu xuất kho
+ Các chứng từ liên quan khác.
b. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” phản ánh các bút toán ghi nhận giá vốn hàng
bán trong kỳ.
Kết cấu tài khoản 632
TK 632
Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng
dịch vụ đã bán trong kỳ.
hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sau khi
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí
sang tài khoản 911 “Xác định kết quả
nhân cơng vượt trên mức bình thường
kinh doanh”.
19


và chi phí sản xuất chung cố định khơng Kết chuyển tồn bộ chi phí kinh doanh
phân bổ được tính vào giá vốn hàng BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ để xác
bán trong kỳ.
Các khoản hao hụt, mất mát của hàng
tồn kho sau khi trừ phần bồi thường

định kết quả hoạt động kinh doanh.
Khoản hồn nhập dự phịng giảm giá
hàng tồn kho cuối năm tài chính (chênh

lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay
do trách nhiệm cá nhân gây ra.

Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt nhỏ hơn số đã lập năm trước).
Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.
trên mức bình thường khơng được
Khoản hồn nhập chi phí trích trước đối
tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình
với hàng hóa BĐS được xác định là đã
tự xây dựng, tự chế hồn thành.
bán.
Số trích lập dự phịng giảm giá HTK ( Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá
chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng bán nhận được sau khi hàng mua
hàng tồn kho phải lập năm nay lớn
đã tiêu thụ.
hơn số dự phòng đã lập năm trước
Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ
chưa sử dụng hết).
đặc biệt, thuế bảo vệ mơi trường đã tính
vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán
hàng hóa mà các khoản thuế đó đươc
hồn lại.

TỔNG PHÁT SINH BÊN NỢ

TỔNG PHÁT SINH BÊN CĨ

TK 632 cuối kỳ kế tốn khơng có số dư
c.Phương pháp hạch tốn

20



Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán
TK 156, 157, …

TK 632

TK 911

Xuất hàng hóa, dịch vụ

Kết chuyển giá vốn

Bán trong kỳ

hàng bán

TK 229

TK 229
Trích lập dự phịng

Hồn nhập dự phịng

giảm giá hàng tồn kho

giảm giá hàng tồn kho

TK 152,153,138

TK 155,156
Phản ánh khoản hao hụt

Hàng bị trả lại

mất mát, bồi thường nhập kho

TK 111, 112, …
Chiết khấu thương mại
Giarm giá hàng bán

TK 632 khơng có số dư cuối kỳ

21


1.3.4. Kế tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.4.1 Kế tốn chi phí bán hàng
a. Chứng từ sử dụng
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
+ Phiếu xuất kho
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao
+ Phiếu chi, giấy báo nợ, …
+ Hóa đơn GTGT, …
b. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng: Dùng để phản ánh các chi phí bán hàng thực
tế phát sinh trong q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa.
Kết cấu tài khoản
-

TK 641
Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh
- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.

- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác
trong kỳ
TỔNG PHÁT SINH BÊN NỢ

định kết quả kinh doanh
TỔNG PHÁT SINH BÊN CÓ

TK 641 cuối kỳ kế tốn khơng có số dư
1.3.4.2. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
a. Chứng từ sử dụng
+ Hóa đơn GTGT
+ Phiếu thu, phiếu chi
+ Giấy báo nợ, giấy báo có
+ Các chứng từ có liên quan
b. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp: Dùng để phản ánh tập hợp và
kết chuyển chi phí các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung
khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp.
Kết cấu nội dung tài khoản
22


-

Các khoản chi phí quản lý doanh
nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.

TỔNG PHÁT SINH BÊN NỢ

TK 642

Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh
nghiệp.
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
để xác định kết quả kinh doanh.
TỔNG PHÁT SINH BÊN CĨ

TK 642 cuối kỳ kế tốn khơng có số dư

23


1.3.4.3. Phương pháp hạch toán
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch tốn kế tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp
111,112,331

641,642

111,112,138

CP dịch vụ mua ngoài và CP khác
Cácbằng
CP vật
tiền
liệu, dụng cụ xuất dùng phục vụ cho bộ phân QLDN
133
152,153,155,156

Thuế GTGT


Thuế môn bài, tiền thuế đất Phải nộp NSNN
khoản giảm CP kinh doanh

CP vật liệu, dụng cụ xuất dùng phục vụ cho bộ phân QLDN

333

352

Hồn ứng dự phịng phải trả
Thuế môn bài, tiền thuế đất Phải nộp NSNN

242,335
Phân bổ dần hoặc trích trước vào CP quản lý kinh doanh
214
Trích khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp
334,338

911

CK kết chuyển CP quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ

Tiền lương, phụ cấp, tang ca, các Khoản trích theo lương

351,352
Trích lập quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm, trích dự phải trả
2293

Trích lập quỹ dự phịng nợ Phải thu khó địi


Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi

24


1.3.5. Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính
1.3.5.1. Chứng từ sử dụng
+ Hóa đơn GTGT
+ Phiếu thu, phiếu chi
+ Giấy báo nợ, giấy báo có
+ Các chứng từ liên quan khác
1.3.5.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”: Phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh
nghiệp.
Kết cấu tài khoản:
– Số thuế GTGT phải nộp tính theo
phương pháp trực tiếp (nếu có);
– Kết chuyển doanh thu hoạt động tài
chính thuần sang Tài khoản 911 – “Xác
định kết quả kinh doanh”.

TK 515
– Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia;
– Lãi do nhượng bán các khoản đầu tư vào
công ty con, công ty liên doanh, cơng ty
liên kết;
– Chiết khấu thanh tốn được hưởng;
– Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của
hoạt động kinh doanh;

– Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh khi bán ngoại
tệ;
– Lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối
năm tài chính các khoản mực tiền tệ có gốc
ngoại tệ của hoạt động kinh doanh;
– Kết chuyển hoặc phân bổ lãi tỷ giá hối
đoái của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn
trước hoạt động) đã hoàn thành đầu tư vào
doanh thu hoạt động tài chính;
– Doanh thu hoạt động tài chính khác phát

TỔNG PHÁT SINH BÊN NỢ

sinh trong kỳ.
TỔNG PHÁT SINH BÊN CÓ

25


×