Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Giáo án mĩ thuật 3 CTST cv 2345 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.1 KB, 148 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 3
(Chân trời sáng tạo)
CHỦ ĐỀ
BÀI
Chủ đề 1
Bài 1: Sắc màu trong tranh dân gian
TRANH DÂN GIAN
Bài 2: Sáng tạo cùng tranh dân gian
Chủ đề 2
Bài 3: Tạo hình con vật thân quen
NHỮNG CON VẬT NGỘ
Bài 4: Ban nhạc đồng quê
NGHĨNH
Chủ đề 3
Bài 5: Gia đình em
NGƯỜI THÂN CỦA EM
Bài 6: Quà tặng người thân
Chủ đề 4
Bài 7: Ngày mưa
THIÊN NHIÊN
Bài 8: Vẻ đẹp thiên nhiên
HẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I
Chủ đề 5
Bài 9: Hoạt động trong nhà trường
NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
Bài 10: Lưu giữ kỉ niệm
Chủ đề 6
Bài 11: Cuộc sống tươi đẹp
CHUYẾN ĐI KÌ THÚ
Bài 12: Tham quan bảo tàng
Chủ đề 7


Bài 13: Nghề nghiệp tương lai
ƯỚC MƠ CỦA EM
Bài 14: Em là nhà thiết kế thời trang
Chủ đề 8
Bài 15: Ô nhiễm môi trường
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 16: Bảo vệ môi trường quanh em
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM CUỐI NĂM

TIẾT
2
2
2
2

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3
Khối lớp 3

GVBM:…………………........
1

2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2


Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
(Từ tuần:

Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

đến tuần

)

Chủ đề 1: TRANH DÂN GIAN
Bài 1: SẮC MÀU TRONG TRANH DÂN GIAN
(Thời lượng 2 tiết - Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU CHUNG CHỦ ĐỀ:
- Nhận biết được màu thứ cấp và màu đậm, màu nhạt trong tranh dân gian.
- Biết kết hợp các màu cơ bản để tạo ra màu thứ cấp trong thực hành, sáng tạo.
- Biết vận dụng màu sắc và yếu tố đậm nhạt để vẽ màu theo tranh dân gian.
- Cảm nhận và chia sẻ được vẻ đẹp của sắc màu trong tranh dân gian.
1. Phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và
nhân ái ở HS.
- Phát triển tình yêu đất nước qua tìm hiểu nghệ thuật truyền thống tranh dân
gian Việt Nam và ý thức bảo vệ văn hóa truyền thống.
- Yêu quý những di sản văn hóa dân gian được bảo tồn qua nhiều thế hệ.
- Xây dựng và phát huy tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và tình yêu thương yêu

với bạn bè qua hoạt động nhóm.
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
- Có ý thức bảo quản, sử dụng tiết kiệm một số vật liệu, chất liệu thông dụng
như màu vẽ, giấy màu thực hành, sáng tạo.
- Có ý thức chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.
- Biết chia sẻ thẳng thắn, chân thực suy nghỉ của mình trong trao đổi, nhận xét
sản phẩm.
2. Năng lực.
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
- Quan sát và nhận thức: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc,
hình ảnh trong tranh dân gian. Nắm được những nét đặc trưng của tranh dân gian.
Ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp của tranh dân gian qua hình ảnh, màu sắc.
- Luyện tập và sáng tạo: Thực hiện được bài thực hành sáng tạo cùng tranh dân
gian như vẽ/ mơ phỏng lại hình ảnh trong tranh dân gian, xé dán từ hình ảnh dân
gian. Thể hiện được cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: Nét, mảng,
màu qua đó nhận thức được sự khác biệt giữa màu in và màu vẽ.
- Phân tích đánh giá: Biết trưng bày, nhận xét vẻ đẹp của một bức tranh dân
gian và nói được cảm nhận về màu sắc trong tranh dân gian, cách khai thác, sáng
2


tạo từ tranh dân gian vào bài tập thực hành. Nêu được hướng phát triển mở rộng
thêm sản phẩm mĩ thuật bằng nhiều chất liệu. Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ
trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
- Vận dụng: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng trong bài học hiểu biết hơn về cách
tạo nên một bức tranh dân gian.
2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn
thiện bài thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học,

thực hành, trưng bày, chia sẻ, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa
phẩm để thực hành tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng trình bày trong trao đổi, giới thiệu, nhận
xét,…
- Năng lực tính tốn: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong khơng gian hai chiều,
ba chiều áp dụng vào bài thực hành.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo,
thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.
- Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh, clip liên quan đến tranh dân gian.
- Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng tranh dân gian.
2. Học sinh.
- SGK. VBT (nếu có).
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy
màu, keo dán, tẩy/ gôm,…
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Hình tranh dân gian sưu tầm (nếu có).
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động


3


- Giới thiệu về tranh dân
Bài 1: Màu sắc trong gian, tìm hiểu về màu sắc - Quan sát, nhận
tranh dân gian.
trong tranh dân gian, hướng thức.
dẫn HS cách vẽ bài thực - Luyện tập và
hành về tranh dân gian.
sáng tạo.
2 Bài 1: Màu sắc trong - Hoàn thiện bài, trình bày, - Phân tích và đánh
tranh dân gian.
phân tích đánh giá và vận giá.
dụng phát triển.
- Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt
động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm
vụ trong chủ đề.
A. QUAN SÁT - NHẬN THỨC.
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và nhận thúc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động.
- HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
* Mục tiêu.
- Nhận biết màu sắc trong tranh dân - HS cảm nhận.
gian và màu đậm, màu nhạt trong tranh
dân gian.
* Nội dung hoạt động.

- GV giới thiệu và hướng dẫn HS quan - HS quan sát sơ đồ màu sắc trong SGK
sát một số tranh dân gian, cảm nhận Mĩ thuật 3 trang 7 (hoặc do GV sưu
được vẻ đẹp của màu sắc trong tranh tầm) và trình bày đặc điểm của màu cơ
dân gian, từ đó nhận thức về màu cơ bản, màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt.
bản, màu thứ cấp và màu đậm, màu nhạt
áp dụng thể hiện sản phẩm mĩ thuật
- GV định hướng kiến thức cho HS - HS ghi nhớ.
thông qua các câu hỏi SGK Mĩ thuật 3
trang 7.
* Sản phẩm học tập.
- Ý thức về việc khai thác màu sắc, hình - HS cảm nhận, ghi nhớ.
ảnh tranh dân gian trong thực hành, sáng
tạo sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề.
* Tổ chức hoạt động.
- GV giới thiệu một số tranh dân gian - HS thảo luận và trả lời.
trong SGK Mĩ thuật 3 trang 6,7 hoặc
tranh dân gian do GV sưu tầm và đặt
1

4


câu hỏi để HS thảo luận về màu sắc
(nhấn mạnh về màu đậm và màu nhạt)
trong tranh dân gian.
+ Tranh 1. Đấu vật. Tranh dân gian - HS trả lời.
đông hồ.
+ Tranh 2. Lợn đàn. Tranh dân gian - HS trả lời.
đông hồ.
+ Tranh 3. Chợ quê. Tranh dân gian - HS trả lời.

đông hồ.
+ Tranh 4. Gà. Tranh dân gian đông hồ. - HS trả lời.
+ Tranh 5. Lợn mẹ. Tranh dân gian
đơng hồ.
- Có thể lồng ghép một số trò chơi cho
- HS chơi trò chơi dân gian.
- Có thể lồng ghép một số trị chơi cho
tiết học thêm sinh động.
- GV căn cứ tình hình thực tế của lớp có - HS thảo luận.
thể tổ chức hoạt động nhóm thảo luận.
- GV đưa ra những câu hỏi thảo luận tìm
hiểu về màu sắc, bố cục, chất liệu,…
như:
+ Em hảy kể tên tranh dân gian mà em + HS trả lời.
biết?
+ Những hình ảnh được sử dụng trong + HS trả lời.
các bức tranh như thế nào.
+ Màu sắc nào được dùng trong tranh + HS trả lời.
dân gian? Màu nào đậm, màu nào nhạt?
+ Tranh được thể hiện bằng chất lệu gì? + HS trả lời.
+ Em sẻ chọn tranh dân gian nào để thể + HS trả lời.
hiện?
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã tìm hiểu, - HS ghi nhớ.
khai thác và quan sát được các vấn đề ở
hoạt động 1.
B. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập và sáng tạo.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Mục tiêu.

- HS biết được các bước cơ bản để thực - HS cảm nhận.
hiện một số sản phẩm mĩ thuật.
* Nội dung hoạt động.
5


- HS tham khảo các bước sử dụng màu - HS thực hiện.
thể hiện một số sản phẩm mĩ thuật trong
SGK Mĩ thuật 3 trang 8.
- HS thực hiện một số sản phẩm mĩ - HS thực hiện.
thuật theo hình thức vẽ màu vào bản nét
một tranh dân gian có sẵn hoặc vẽ/ chép
lại tranh dân gian em yêu thích.
* Sản phẩm học tập.
- HS vẽ được sản phẩm mĩ thuật cụ thể - HS thực hành.
theo chủ đề.
* Tổ chức hoạt động.
- GV giới thiệu và cho HS trao đổi về - HS thực hành các bước trong SGK Mĩ
màu sắc, cách vẽ màu đậm, màu nhạt, thuật 3, Hình 1,2,3,4 trang 8.
các bước sử dụng màu thể hiện trên bản
nét tranh dân gian.
- GV cho HS quan sát tranh dân gian và
định hướng một số câu hỏi theo gợi ý
các bước trong SGK Mĩ thuật 3 trang 8.
+ Bài tập thực hành:
- Vẽ màu vào bản nét một tranh dân - HS thực hành.
gian có sẵn hoặc vẽ/ chép lại tranh dân
gian em thích. Kích thước do GV quy
định theo điều kiện thực tế tại địa
phương.

- GV cho HS tham khảo một số sản - HS tham khảo.
phẩm mĩ thuật rong SGK Mĩ thuật 3
trang 9 hoặc sản phẩm mĩ thuật của HS
do GV sưu tầm.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta đã luyện tập - HS ghi nhớ.
và sáng tạo ở hoạt động 2.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 2)
Khối lớp 3

GVBM:…………………........
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
6


(Từ tuần:

Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

đến tuần

)


Chủ đề 1: TRANH DÂN GIAN
Bài 1: SẮC MÀU TRONG TRANH DÂN GIAN
(Thời lượng 2 tiết - Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU CHUNG CHỦ ĐỀ:
- Nhận biết được màu thứ cấp và màu đậm, màu nhạt trong tranh dân gian.
- Biết kết hợp các màu cơ bản để tạo ra màu thứ cấp trong thực hành, sáng tạo.
- Biết vận dụng màu sắc và yếu tố đậm nhạt để vẽ màu theo tranh dân gian.
- Cảm nhận và chia sẻ được vẻ đẹp của sắc màu trong tranh dân gian.
1. Phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và
nhân ái ở HS.
- Phát triển tình yêu đất nước qua tìm hiểu nghệ thuật truyền thống tranh dân
gian Việt Nam và ý thức bảo vệ văn hóa truyền thống.
- Yêu quý những di sản văn hóa dân gian được bảo tồn qua nhiều thế hệ.
- Xây dựng và phát huy tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và tình u thương u
với bạn bè qua hoạt động nhóm.
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
- Có ý thức bảo quản, sử dụng tiết kiệm một số vật liệu, chất liệu thông dụng
như màu vẽ, giấy màu thực hành, sáng tạo.
- Có ý thức chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.
- Biết chia sẻ thẳng thắn, chân thực suy nghỉ của mình trong trao đổi, nhận xét
sản phẩm.
2. Năng lực.
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
- Quan sát và nhận thức: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc,
hình ảnh trong tranh dân gian. Nắm được những nét đặc trưng của tranh dân gian.
Ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp của tranh dân gian qua hình ảnh, màu sắc.
- Luyện tập và sáng tạo: Thực hiện được bài thực hành sáng tạo cùng tranh dân
gian như vẽ/ mơ phỏng lại hình ảnh trong tranh dân gian, xé dán từ hình ảnh dân
gian. Thể hiện được cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: Nét, mảng,

màu qua đó nhận thức được sự khác biệt giữa màu in và màu vẽ.
- Phân tích đánh giá: Biết trưng bày, nhận xét vẻ đẹp của một bức tranh dân
gian và nói được cảm nhận về màu sắc trong tranh dân gian, cách khai thác, sáng
tạo từ tranh dân gian vào bài tập thực hành. Nêu được hướng phát triển mở rộng
7


thêm sản phẩm mĩ thuật bằng nhiều chất liệu. Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ
trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
- Vận dụng: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng trong bài học hiểu biết hơn về cách
tạo nên một bức tranh dân gian.
2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn
thiện bài thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học,
thực hành, trưng bày, chia sẻ, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa
phẩm để thực hành tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
- Năng lực ngơn ngữ: Vận dụng kĩ năng trình bày trong trao đổi, giới thiệu, nhận
xét,…
- Năng lực tính tốn: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong khơng gian hai chiều,
ba chiều áp dụng vào bài thực hành.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo,
thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.
- Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV.

- Một số tranh, ảnh, clip liên quan đến tranh dân gian.
- Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng tranh dân gian.
2. Học sinh.
- SGK. VBT (nếu có).
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy
màu, keo dán, tẩy/ gôm,…
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Hình tranh dân gian sưu tầm (nếu có).
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động
- Giới thiệu về tranh dân
1
Bài 1: Màu sắc trong gian, tìm hiểu về màu sắc - Quan sát, nhận
tranh dân gian.
trong tranh dân gian, hướng thức.
dẫn HS cách vẽ bài thực - Luyện tập và
hành về tranh dân gian.
sáng tạo.
8


2

Bài 1: Màu sắc trong - Hồn thiện bài, trình bày, - Phân tích và đánh
tranh dân gian.
phân tích đánh giá và vận giá.

dụng phát triển.
- Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt
động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm
vụ trong chủ đề.
C. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.

HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích và đánh giá.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động:
- Cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
* Mục tiêu.
- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản - HS cảm nhận.
phẩm của cá nhân và các bạn.
- Trình bày được cảm nhận của mình về
màu, hình ảnh trong bài vẽ.
* Nội dung hoạt động.
- GV hướng dẫn cho HS trưng bày và - HS trưng bày và giới thiệu, chia sẻ bài
giới thiệu, chia sẻ bài vẽ của mình trước vẽ.
lớp.
- HS nêu cảm nhận của mình về màu, - HS nêu cảm nhận và phân tích đánh
hình ảnh trong bài vẽ. Biết phân tích giá.
đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
* Sản phẩm học tập.
- Cảm nhận và phân tích được sản phẩm
mĩ thuật.
* Tổ chức hoạt động.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm của cá nhân

phẩm của cá nhân hoặc nhóm và trình hoặc nhóm và trình bày cảm nhận của
bày cảm nhận của mình về sản phẩm mĩ mình về sản phẩm mĩ thuật.
thuật.
- Căn cứ thực tế sản phẩm thực hiện, - HS trả lời.
GV mở rộng các câu hỏi gắn với mục
tiêu chủ đề theo.
* Gợi ý.
+ Thảo luận về màu thứ cấp, màu đậm, + HS ghi nhớ.
màu nhạt trong các sản phẩm mĩ thuật.
+ Nhận xét về màu sắc trong tranh dân
9


gian.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta đã phân - HS ghi nhớ.
tích và đánh giá ở hoạt động 3.
D. VẬN DỤNG.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Mục tiêu.
- HS hiểu về màu sắc trong tranh dân
gian đông hồ.
* Nội dung hoạt động.
- GV hướng dẫn HS về cách sử dụng
màu sắc của tranh dân gian Đông Hồ
trong SGK Mĩ thuật 3 trang 9.
* Sản phẩm học tập.
- HS hiểu được cách sử dụng màu sắc
của tranh dân gian Đông Hồ

* Tổ chức hoạt động.
- GV sử dụng hình ảnh minh hoa trong
SGK Mĩ thuật 3. Bài 9 hoặc tranh, ảnh,
Video đã chuẩn bị để HS tìm hiểu.
- GV gợi ý cho các em nêu hướng tìm
hiểu:
- Màu sắc trong tranh dân gian Đơng Hồ
có vẻ đẹp mộc mạc được tạo ra từ
những nguyên liệu có sẵn trong tự
nhiên:
+ Màu đỏ từ đá son.
+ Màu vàng từ nụ hoa hòe.
+ Màu la từ lá chàm.
+ Màu trắng từ vỏ điệp.
+ Màu đen từ than tre hoặc tro rơm.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta đã thực
hiện và vận dụng ở hoạt động 4.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS cảm nhận.
- HS ghi nhớ.

- HS cảm nhận.

- HS tìm hiểu, ghi nhớ.

+ HS cảm nhận về màu sắc.

- HS ghi nhớ.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
10


GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 2)
Khối lớp 3

GVBM:…………………........
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
(Từ tuần:

Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

đến tuần

Chủ đề 1: TRANH DÂN GIAN
Bài 2: SÁNG TẠO CÙNG TRANH DÂN GIAN
(Thời lượng 2 tiết - Học tiết 1)
11

)



I. MỤC TIÊU CHUNG CHỦ ĐỀ:
- Nêu được ý tưởng sáng tạo từ tranh dân gian.
- Thực hiện được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm sản phẩm.
- Giới thiệu được cách sáng tạo cùng tranh dân gian và chia sẻ cảm nhận.
1. Phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và
nhân ái ở HS.
- Phát triển tình yêu đất nước qua tìm hiểu nghệ thuật truyền thống để sáng tạo ra
những bức tranh dân gian Việt Nam và ý thức bảo vệ văn hóa truyền thống.
- Yêu quý những di sản văn hóa dân gian được bảo tồn qua nhiều thế hệ.
- Xây dựng và phát huy tinh thần đồn kết, trách nhiệm và tình u thương yêu
với bạn bè qua hoạt động nhóm.
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
- Có ý thức bảo quản, sử dụng tiết kiệm một số vật liệu, chất liệu thông dụng
như màu vẽ, giấy màu thực hành, sáng tạo.
- Có ý thức chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.
- Biết chia sẻ thẳng thắn, chân thực suy nghỉ của mình trong trao đổi, nhận xét
sản phẩm.
2. Năng lực.
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
- Quan sát và nhận thức: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc,
hình ảnh trong tranh dân gian. Nắm được những nét đặc trưng để sáng tạo ra những
bức tranh dân gian, ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp của tranh dân gian qua hình ảnh, màu
sắc.
- Luyện tập và sáng tạo: Thực hiện được bài thực hành sáng tạo cùng tranh dân
gian như vẽ/ mơ phỏng lại hình ảnh trong tranh dân gian, xé dán từ hình ảnh dân
gian. Thể hiện được cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: Nét, mảng,
màu qua đó nhận thức được sự khác biệt giữa màu in và màu vẽ.
- Phân tích đánh giá: Biết trưng bày, nhận xét vẻ đẹp của một bức tranh dân
gian và nói được cảm nhận về màu sắc trong tranh dân gian, cách khai thác, sáng

tạo từ tranh dân gian vào bài tập thực hành. Nêu được hướng phát triển mở rộng
thêm sản phẩm mĩ thuật bằng nhiều chất liệu. Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ
trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
- Vận dụng: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng trong bài học hiểu biết hơn về cách
tạo nên một bức tranh dân gian.
2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn
thiện bài thực hành.
12


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học,
thực hành, trưng bày, chia sẻ, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa
phẩm để thực hành tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
- Năng lực ngơn ngữ: Vận dụng kĩ năng trình bày trong trao đổi, giới thiệu, nhận
xét,…
- Năng lực tính tốn: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong khơng gian hai chiều,
ba chiều áp dụng vào bài thực hành.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo,
thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.
- Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh, clip liên quan đến tranh dân gian.
- Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng tranh dân gian.
2. Học sinh.

- SGK. VBT (nếu có).
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy
màu, keo dán, tẩy/ gôm,…
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Hình tranh dân gian sưu tầm (nếu có).
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động
- Tìm hiểu về màu sắc, tạo - Quan sát, nhận
3
Bài 2: Sáng tạo cùng hình tranh dân gian, hướng thức.
tranh dân gian.
dẫn HS cách vẽ bài thực - Luyện tập và
hành sáng tạo cùng tranh sáng tạo.
dân gian.
- Phân tích và đánh
Bài 2: Sáng tạo cùng - Hồn thiện bài, trình bày, giá.
4
tranh dân gian.
phân tích đánh giá và vận - Vận dụng.
dụng phát triển.
- Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt
động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm
vụ trong chủ đề.
13



IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
A. QUAN SÁT - NHẬN THỨC.
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và nhận thúc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động.
- HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
* Mục tiêu.
- Nhận biết màu sắc trong tranh dân - HS cảm nhận.
gian và chỉ ra màu đậm, màu nhạt.
* Nội dung hoạt động.
- HS quan sát một số tác phẩm mĩ thuật - HS quan sát một số tác phẩm mĩ thuật
ảnh hưởng cách tạo hình từ tranh dân ảnh hưởng cách tạo hình từ tranh dân
gian trong SGK (hoặc do GV sưu tầm), gian trong SGK.
cảm nhận đựcc vẻ đẹp của tác phẩm, từ
đó nhận thức về cách tạo hình (đường
nét, màu sắc,…) để thực hiện trong
SPMT của HS.
- GV định hướng kiến thức và dẫn HS
quan sát thơng qua các hình ảnh trong
SGK trang 11.
* Sản phẩm học tập.
- HS cảm nhận về màu sắc, hình ảnh - HS cảm nhận, phát huy lĩnh hội.
tranh dân gian trong thực hành, sáng tạo
SPMT theo chủ đề.
* Tổ chức hoạt động.
- Giới thiệu một số tranh trong SGK - HS thảo luận, và trả lời câu hỏi.
trang 10. 11 hoặc tranh, ảnh do GV sưu

tầm và đặt câu hỏi để HS thảo luận về
màu sắc và tìm hiểu nét tương đồng với
tranh dân gian.
- Có thể lồng ghép một số trò chơi cho
tiết học thêm sinh động.
- GV căn cứ tình hình thực tế của lớp có
thể tổ chức hoạt động nhóm thảo luận.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta đã quan sát - HS lắng nghe, ghi nhớ.
một số tác phẩm mĩ thuật ảnh hưởng
cách tạo hình từ tranh dân gian trong
SGK ở hoạt động 1.
B. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
14


HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập và sáng tạo.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Mục tiêu.
- HS biết được các bước cơ bản để thực - HS cảm nhận.
hiện SPMT.
* Nội dung hoạt động.
- HS tham khảo các bước thực hiện và - HS tham khảo các bước thực hiện.
sáng tạo một số SPMT từ tranh dân gian
em u thích trong SGK trang 12 theo
hình thức vẽ hoặc xé, dán.
* Sản phẩm học tập.
- HS tạo SPMT theo chủ đề.
- HS thực hành tạo SPMT.
* Tổ chức hoạt động.

- GV giới thiệu và cho HS trao đổi về - HS trao đổi về màu sắc, cách vẽ hoặc
màu sắc, cách vẽ hoặc xé dán màu đậm, xé dán màu đậm, màu nhạt trên bản in
màu nhạt trên bản in nét tranh dân gian nét tranh dân gian.
tùy ý các bước trong SGK trang 12.
* Bài tập thực hành.
- Vẽ hoặc xé, dán một SPMT có chủ đề - HS thực hành.
và hình ảnh từ tranh dân gian em yêu
thích.
- Kích thước do GV quy định theo thực
tế tại địa phương.
- GV cho HS tham khảo một số SPMT
trong SGK trang 13 hoặc SPMT của HS
do GV sưu tầm.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách - HS lắng nghe, ghi nhớ.
tham khảo các bước thực hiện và sáng
tạo một số SPMT từ tranh dân gian em
yêu thích trong SGK trang 12 theo hình
thức vẽ hoặc xé, dán ở hoạt động 2.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS ghi nhớ.
Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

15


GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 2)

Khối lớp 3

GVBM:…………………........
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..

Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

(Từ tuần:

đến tuần

Chủ đề 1: TRANH DÂN GIAN
Bài 2: SÁNG TẠO CÙNG TRANH DÂN GIAN
(Thời lượng 2 tiết - Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU CHUNG CHỦ ĐỀ:
- Nêu được ý tưởng sáng tạo từ tranh dân gian.
- Thực hiện được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm sản phẩm.
- Giới thiệu được cách sáng tạo cùng tranh dân gian và chia sẻ cảm nhận.
1. Phẩm chất.
16

)


- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và
nhân ái ở HS.
- Phát triển tình yêu đất nước qua tìm hiểu nghệ thuật truyền thống để sáng tạo ra
những bức tranh dân gian Việt Nam và ý thức bảo vệ văn hóa truyền thống.
- Yêu quý những di sản văn hóa dân gian được bảo tồn qua nhiều thế hệ.

- Xây dựng và phát huy tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và tình u thương u
với bạn bè qua hoạt động nhóm.
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
- Có ý thức bảo quản, sử dụng tiết kiệm một số vật liệu, chất liệu thông dụng
như màu vẽ, giấy màu thực hành, sáng tạo.
- Có ý thức chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.
- Biết chia sẻ thẳng thắn, chân thực suy nghỉ của mình trong trao đổi, nhận xét
sản phẩm.
2. Năng lực.
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
- Quan sát và nhận thức: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc,
hình ảnh trong tranh dân gian. Nắm được những nét đặc trưng để sáng tạo ra những
bức tranh dân gian, ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp của tranh dân gian qua hình ảnh, màu
sắc.
- Luyện tập và sáng tạo: Thực hiện được bài thực hành sáng tạo cùng tranh dân
gian như vẽ/ mô phỏng lại hình ảnh trong tranh dân gian, xé dán từ hình ảnh dân
gian. Thể hiện được cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: Nét, mảng,
màu qua đó nhận thức được sự khác biệt giữa màu in và màu vẽ.
- Phân tích đánh giá: Biết trưng bày, nhận xét vẻ đẹp của một bức tranh dân
gian và nói được cảm nhận về màu sắc trong tranh dân gian, cách khai thác, sáng
tạo từ tranh dân gian vào bài tập thực hành. Nêu được hướng phát triển mở rộng
thêm sản phẩm mĩ thuật bằng nhiều chất liệu. Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ
trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
- Vận dụng: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng trong bài học hiểu biết hơn về cách
tạo nên một bức tranh dân gian.
2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn
thiện bài thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học,
thực hành, trưng bày, chia sẻ, nhận xét sản phẩm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa
phẩm để thực hành tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
17


- Năng lực ngơn ngữ: Vận dụng kĩ năng trình bày trong trao đổi, giới thiệu, nhận
xét,…
- Năng lực tính tốn: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong khơng gian hai chiều,
ba chiều áp dụng vào bài thực hành.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo,
thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.
- Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
- Giáo án, SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh, clip liên quan đến tranh dân gian.
- Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng tranh dân gian.
2. Học sinh.
- SGK. VBT (nếu có).
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy
màu, keo dán, tẩy/ gôm,…
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Hình tranh dân gian sưu tầm (nếu có).
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung

Hoạt động
- Tìm hiểu về màu sắc, tạo - Quan sát, nhận
3
Bài 2: Sáng tạo cùng hình tranh dân gian, hướng thức.
tranh dân gian.
dẫn HS cách vẽ bài thực - Luyện tập và
hành sáng tạo cùng tranh sáng tạo.
dân gian.
- Phân tích và đánh
Bài 2: Sáng tạo cùng - Hồn thiện bài, trình bày, giá.
4
tranh dân gian.
phân tích đánh giá và vận - Vận dụng.
dụng phát triển.
- Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt
động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm
vụ trong chủ đề.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
C. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.

HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích và đánh giá.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động.
- HS sinh hoạt đầu giờ.
18


* Mục tiêu.

- Biết cách nhận xét, đánh giá sản phẩm - HS cảm nhận.
của mình và của bạn.
- Trình bày được cảm nhận của mình về
màu và hình ảnh trong bài vẽ.
* Nội dung hoạt động.
- GV hướng dẫn HS trưng bày và giới - HS trưng bày và nêu cảm nhận của
thiệu, chia sẻ bài vẽ bài vẽ của mình mình về màu, hình ảnh trong bài vẽ.
trước lớp.
- GV hướng dẫn HS biết phân tích, đánh - HS biết phân tích, đánh giá bài vẽ của
giá bài vẽ của mình và của bạn.
mình và của bạn.
* Sản phẩm học tập.
- Cảm nhận và phân tích được SPMT.
* Tổ chức hoạt động.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm của cá nhân
phẩm của cá nhân hoặc nhóm và trình hoặc nhóm và trình bày cảm nhận của
bày cảm nhận của mình về SMMT.
mình về SMMT.
- Căn cứ thực tế sản phẩm thực hiện,
- GV mở rộng các câu hỏi gắ với mục
tiêu chủ đề theo gợi ý.
+ Thảo luận về chủ đề và màu sắc trong + HS thảo luận về chủ đề, và nhận xét
các SPMT.
về chất liệu.
+ Nhận xét về chất liệu em sử dụng
trong thực hành sáng tạo.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách - HS lắng nghe, ghi nhớ.
trưng bày và giới thiệu, chia sẻ bài vẽ
bài vẽ của mình trước lớp, phân tích,
đánh giá bài vẽ của mình và của bạn ở

hoạt động 3.
D. VẬN DỤNG.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Mục tiêu.
- HS biết tìm hiểu về làng tranh dân gian - HS cảm nhận.
Đông Hồ.
* Nội dung hoạt động.
- Tìm hiểu và tham quan làng tranh dân - HS tìm hiểu, phát huy lĩnh hội.
gian Đông Hồ qua sách, báo, ảnh chụp,
phim, in-tơ-nét.
19


* Sản phẩm học tập.
- HS biết được thông tin về làng tranh - HS biết được thông tin.
dân gian Đông Hồ.
* Tổ chức hoạt động.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và tham - HS tìm hiểu và tham quan làng tranh
quan làng tranh dân gian Đông Hồ qua dân gian Đông Hồ qua các kênh thông
sách, báo, ảnh chụp, video hoặc trên các tin.
thôn tin của làng nghề, bảo tàng, in-tơnét, đã gợi ý trong SGK Mĩ thuật 3,
trang 13.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách - HS lắng nghe, ghi nhớ.
tìm hiểu và tham quan làng tranh dân
gian Đông Hồ qua sách, báo, ảnh chụp,
phim, in-tơ-nét ở hoạt động cuối.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

Bổ sung:
………………………………………………………………………………………

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 2)
Khối lớp 3

GVBM:…………………........
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
(Từ tuần:

Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

đến tuần

)

Chủ đề 2: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH
Bài 3: TẠO HÌNH CON VẬT THÂN QUEN
(Thời lượng 2 tiết - Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU CHUNG CHỦ ĐỀ:
- Nhận biết đượcc đặc điểm hình dáng, sự liên kết hình và khối của các con vật.
- Biết kết hợp các màu cơ bản để tạo ra màu thứ cấp trong thực hành, sáng tạo.
- Vận dụng được chấm, nét, mảng để thực hiện sản phẩm.
- Cảm nhận và chia sẻ về tạo hình của các con vật.
1. Phẩm chất.
- Chủ đề góp phần tìm hiểu và trân trọng những giá trị văn hóa dân gian qua tìm
hiểu nghệ thuật tạo hình con vật đồ chơi dân gian trong tết Trung thu.
- Phân tích được vẻ đẹp của SPMT được sáng tạo từ vật liệu thân thiện.
20



- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ,
giấy màu trong thực hành, sáng tạo.
- Xây dựng đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sang tạo.
2. Năng lực chung.
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
- Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp tạo
hình của con vật ngộ nghĩnh trong cuộc sống và trong tác phẩm mĩ thuật.
- Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành SPMT (vẽ và
thủ cơng) về con vật ngộ nghĩnh theo ý thích, trình bày được ý tưởng thực hiện
SPMT.
- Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, nhận xét và nêu được cảm nhận
của cá nhân về SPMT của mình và bạn, sử dụng được vật liệu thân thiện để thực
hiện sản phẩm
2.2. Năng lực đặc thù của HS.
- Năng lực ngơn ngữ: Vận dụng kĩ năng trình bày trong trao đổi, giới thiệu, nhận
xét.
- Năng lực tính tốn: Vận dụng sự hiểu biết về hình, khối trong thực hành
SPMT.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình , vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo,
thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá.
- Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
- SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh, video liên quan đến con vật.

- Một số SPMT của HS.
2. Học sinh.
- SGK, VBT (nếu có).
- Bút chì, màu vẽ (màu chì, màu sáp,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy màu,
keo dán, tẩy/ gôm,…
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động

21


- Giới thiệu về con vật
thân quen và hướng dẫn - Quan sát và nhận
1
Bài 3: Tạo hình con vật HS nhận biết đặc điểm thức.
thân quen.
màu sắc, hình khối tạo - Luyện tập và
hình con vật trong quá sáng tạo.
trình thực hành SPMT.
- Phân tích và đánh
2
Bài 3: Tạo hình con vật - Hồn thiện bài, trình giá.
thân quen.
bày, phân tích đánh giá và - Vận dụng.
vận dụng phát triển.

- Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt
động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm
vụ trong chủ đề.
A. QUAN SÁT - NHẬN THỨC.
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và nhận thúc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động.
- HS sinh hoạt đầu giờ.
- HS sinh hoạt.
* Mục tiêu.
- Nhận biết được cấu tạo cơ thể, hình
dáng, bộ lông, màu sắc và đặc điểm
riêng của con vật thân quen.
* Nội dung hoạt động.
- HS quan sát hình ảnh những con vật - HS quan sát hình ảnh những con vật
thân quen trong cuộc sống, trong tranh thân quen trong cuộc sống trong SGK
hoặc trong SGK trang 15 và thảo luận trang 15 để thảo luận.
về cấu tạo cơ thể, hình dáng, màu sắc và
đặc điểm riêng,…
- GV định hướng kiến thức cho HS - HS thực hiện SPMT và phát huy lĩnh
thông qua câu hỏi trong SGK trang 15 hội.
và gợi ý ý thưởng cho HS thực hiện
SPMT.
* Sản phẩm học tập.
- Nhận biết được đặc điểm hình dáng - HS biết được đặc điểm, thực hiện
của các con vật.
SPMT và phát huy lĩnh hội.
- Thể hiện được sự liên kết hình, khối

của các con vật và sử dụng yếu tố tạo
hình (chấm, nét, mảng,…) thực hiện
SPMT.
22


* Tổ chức hoạt động.
- Giới thiệu một số hình ảnh và SPMT - HS tìm hiểu thêm một số hình ảnh và
trong SGK trang 14,15 hoặc hình ảnh do SPMT trong SGK trang 14,15 thảo luận
GV sưu tầm và đặc câu hỏi để HS thảo về đặc điểm con vật.
luận về đặc điểm con vật thân quen.
+ Ví dụ: Con mèo, đàn chó, đàn gà,…
- Có thể lồng ghép một số trò chơi cho
tiết học thêm sinh động.
- GV căn cứ tình hình thực tế của lớp có
thể tổ chức hoạt động nhóm thảo luận.
- GV đưa ra những câu hỏi thảo luận:
- HS thảo luận câu hỏi trả lời:
+ Em hãy kể tên các con vật thân quen + HS trả lời:
mà em biết.
+ Mô tả đặc điểm con vật trong các bức + HS trả lời:
tranh, ảnh hoặc trí nhớ của em.
+ Màu sắc của mỗi con vật đó như thế + HS trả lời:
nào?
+ Nêu đặc điểm hình khối của con vật.
+ HS trả lời:
+ Em sẽ chọn con vật nào để thể hiện ý + HS trả lời:
tưởng SPMT.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta đã quan sát - HS lắng nghe, ghi nhớ.
nhận biết được đặc điểm hình dáng của

các con vật, thể hiện được sự liên kết
hình, khối của các con vật và sử dụng
yếu tố tạo hình (chấm, nét, mảng,…)
thực hiện SPMT ở hoạt động 1.
B. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập và sáng tạo.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Mục tiêu.
- HS biết được các bước cơ bản để thực - HS cảm nhận.
hiện một SMT.
* Nội dung hoạt động.
- HS tham khảo các bước thể hiện một - HS tham khảo các bước thể hiện một
con vật thân quen trong SGK trang 16.
con vật thân quen trong SGK trang 16
- HS thực hiện một SPMT con vật thân thực hiện một SPMT con vật thân quen
quen em yêu thích và biết kết hợp các em yêu thích.
màu cơ bản để tạo ra màu thứ cấp trong
quá trình thực hành, sáng tạo.
23


* Sản phẩm học tập.
- HS thực hiện được SPMT và biết sử - HS thực hiện được SPMT.
dụng yếu tố tạo hình trang trí bối cảnh
cho sản phẩm.
* Tổ chức hoạt động.
- GV giới thiệu và cho HS trao đổi về - HS trao đổi về các bước gợi ý thể hiện
các bước gợi ý thể hiện con vật thân con vật thân quen.
quen trong SGK trang 16.

- GV định hướng một số câu hỏi theo
gợi ý các bước trong SGK trang 16.
+ Bài tập thực hành:
- Vẽ một con vật em yêu thích.
- HS thực hành các bước vẽ trong SGK
- Vẽ trang trí thêm bối cảnh cho SPMT trang 16.
để bài vẽ thêm sinh động.
- HS thực hành các bước vẽ (1,2,3,4,5)
- Kích thước GV quy định theo điều trong SGK trang 16.
kiện thực tế tại địa phương.
- GV cho HS tham khảo một số SMT - HS tham khảo một số SMT trong SGK
trong SGK trang 17 hoặc SPMT của HS trang 17 và phát huy lĩnh hội.
do GV sưu tầm.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách - HS lắng nghe, ghi nhớ.
tham khảo các bước thể hiện một con
vật thân quen trong SGK trang 16. thực
hiện một SPMT con vật thân quen em
yêu thích và biết kết hợp các màu cơ
bản để tạo ra màu thứ cấp trong quá
trình thực hành, sáng tạo ở hoạt động 2.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS ghi nhớ.
Bổ sung:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

24



GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 2)
Khối lớp 3

GVBM:…………………........
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
(Từ tuần:

Ngày soạn: ……/……/……./20……
Ngày giảng:……/……/……./20……

đến tuần

)

Chủ đề 2: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH
Bài 3: TẠO HÌNH CON VẬT THÂN QUEN
(Thời lượng 2 tiết - Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU CHUNG CHỦ ĐỀ:
- Nhận biết đượcc đặc điểm hình dáng, sự liên kết hình và khối của các con vật.
- Biết kết hợp các màu cơ bản để tạo ra màu thứ cấp trong thực hành, sáng tạo.
- Vận dụng được chấm, nét, mảng để thực hiện sản phẩm.
- Cảm nhận và chia sẻ về tạo hình của các con vật.
1. Phẩm chất.
- Chủ đề góp phần tìm hiểu và trân trọng những giá trị văn hóa dân gian qua tìm
hiểu nghệ thuật tạo hình con vật đồ chơi dân gian trong tết Trung thu.
- Phân tích được vẻ đẹp của SPMT được sáng tạo từ vật liệu thân thiện.
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ,
giấy màu trong thực hành, sáng tạo.
- Xây dựng đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.

25


×