Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.16 KB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ
NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Học phần: Tài chính cơng
Giảng viên hướng dẫn:

Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan

Hà Nội – Tháng 10 năm 20

Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................2
0


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu.......................4
1.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài:...........................................................4
i. Trong nước:......................................................................................................................4
ii. Nước ngoài:....................................................................................................................6
1.2. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích.................................................................................7
i. Cơ sở lý thuyết.................................................................................................................7
ii. Khung phân tích..............................................................................................................7
1.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................7
i. Mơ hình định lượng và mơ hình định tính sử dụng cho nghiên cứu................................7
ii. Phương pháp thu thập số liệu..........................................................................................8
Chương 2: Kết quả và thảo luận nghiên cứu về kinh nghiệm quản lý của một số nước nhằm


đảm bảo tính bền vững của nợ công và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam..............................9
2.1. Kết quả nghiên cứu:.........................................................................................................9
i. Kết quả nghiên cứu về Ấn Độ.........................................................................................9
ii. Kết quả nghiên cứu về Thái Lan...................................................................................15
iii. Kết quả nghiên cứu về Trung Quốc.............................................................................23
iv. Kết quả nghiên cứu về Việt Nam.................................................................................29
2.2. Thảo luận về kết quả nghiên cứu...................................................................................36
Chương 3: Kết luận kèm theo gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo tính bền
vững nợ cơng Việt Nam............................................................................................................40
3.1. Kết luận..........................................................................................................................40
3.2. Gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp........................................................................41
LỜI KẾT...................................................................................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................51

1


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trước đây, nhiều người, thậm chí là các nhà kinh tế học vẫn cho rằng: “Về cơ
bản, chính phủ một quốc gia là không bao giờ vỡ nợ”. Tuy nhiên, khi cuộc khủng
hoảng nợ công của Hy Lạp xảy ra, nhiều người đã lo ngại quốc gia này sẽ phải tuyên
bố vỡ nợ, đồng thời lo ngại về một kịch bản tương tự cũng sẽ xảy tới với nhiều quốc
gia khác. Cũng từ lúc này, người ta bắt đầu quan tâm nhiều hơn tới vấn đề nợ công của
các quốc gia và các chỉ số đo lường, cảnh báo nợ công được tính tốn tỉ mỉ hơn cũng
như các chính sách chi tiêu hay vay nợ của quốc gia được thắt chặt và quản lý mạnh
mẽ hơn. Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu hiện nay, các chính sách chi tiêu của một
quốc gia khơng chỉ có tác dụng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó mà cịn có nhiều
tác động tới các nước khác, đặc biệt là các nước trong cùng khu vực và các nước có
giao thương với quốc gia đó. Tầm ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ tại Hy Lạp là

không hề nhỏ. Cả châu Âu đã phải lao vào một cuộc giải cứu cho vấn đề này, các quốc
gia tại các châu lục khác cũng lao đao. Vậy trong bối cảnh đó, các quốc gia đã làm gì
để ổn định lại nền tài chính cơng của quốc gia mình? Các giải pháp ổn định cán cân
thu chi của chính phủ ở các quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ … có thể áp
dụng ở Việt Nam hay không? Họ thành công và thất bại như thế nào? Nguyên nhân
nào dẫn tới những kết quả đó?
Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới.
Để có những bước tiến nhanh, vững vàng và mạnh mẽ thì việc có một nền tài chính
cơng bền vững là điều khơng thể phủ nhận. Nhìn ra thế giới, học hỏi kinh nghiệm của
các quốc gia đã từng thành công và cả những sai lầm của các quốc gia đã gặp khủng
hoảng là luôn cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định rõ thực trạng bền vững của nợ công Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan và Việt
Nam

2


- Nắm được kinh nghiệm của Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan trong quản lý nợ coongh
bền vững, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam dựa trên những điểm chung
với từng quốc gia
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm quản lý nhằm đảm bảo nợ công bền vững của
một số quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung, tìm hiểu, phân tích tình hình nợ cơng của Trung
Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam 5 năm gần đây, kết luận về tính bền vững nợ công
của các nước và kinh nghiệm các nước đã có trong quản lý nợ cơng bền vững
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phần tài liệu tham khảo, đề tài được bố

cục thành 3 chương:
Chương I: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
về kinh nghiệm quản lý của một số nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ
công Việt Nam
Chương II: Kết quả nghiên cứu và thảo luận về kinh nghiệm quản lý nợ công
bền vững của một số quốc gia
Chương III: Kết luận kèm theo gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp cho việc
đảm bảo tính bền vững của nợ cơng Việt Nam

Nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ này, nhóm chúng tơi đã quyết
định thực hiện đề tài “NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ
NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.” nhằm có một cái nhìn chi tiết và hữu ích nhất.
Nhóm xin gửi lời cám ơn tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan đã giúp đỡ và hướng
dẫn nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Do thời gian và hồn cảnh có hạn, đề tài có thể cịn nhiều thiếu sót, rất mong
nhận được sự tư vấn, góp ý của cơ và các bạn để giúp đề tài hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!

3


Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương
pháp nghiên cứu
1.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước và nước ngồi:
Tính bền vững của tài chính cơng là một trong những ưu tiên hàng đầu của các
nhà nghiên cứu, nhà kinh tế và của chính phủ. Trong bối cảnh vấn đề bền vững tài
khóa được nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm và chú trọng trong việc ổn định nguồn thu
ngân sách, hạn chế thâm hụt và giảm thiểu tỷ lệ nợ công nhằm bảo vệ ngân sách nhà
nước trước những cú sốc của nền kinh tế. Trong những năm qua, nền kinh tế trong

nước và thế giới có những diễn biến khó lường, nhiệm vụ đặt ra với sự bền vững của
tài chính cơng lại càng thêm nặng nề, địi hỏi cần có những giải pháp đồng bộ và tồn
diện hơn nữa để duy trì một nền tài chính vững mạnh. Các nhà nghiên cứu đã bắt tay
tập trung nghiên cứu các vấn đề mà mơ hình tài chính cơng ở Việt Nam nói riêng và
các nước trên thế giới nói chung đang gặp vướng mắc.
i. Trong nước:
TS. Vũ Nhữ Thăng - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ
Tài chính) trong báo cáo tại Hội thảo - triển lãm Vietnam Finance 2012 với chủ đề
"Tăng cường bền vững tài khóa" đã trình bày các quan điểm và nghiên cứu của mình
về vấn đề bền vững tài khóa nhìn từ các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ. Theo đó, để đáp ứng
u cầu của tái cơ cấu kinh tế, đảm bảo sự bền vững về tài khóa theo các mục tiêu và
nhiệm vụ xác định trong Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2015 và Chiến lược
tài chính đến năm 2020, hệ thống cơ chế, chính sách tài chính cần được đổi mới theo 5
giải pháp cơ bản: “nâng cao hiệu quả huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực tài
chính; cải cách căn bản phương thức quản lý nguồn lực NSNN; hồn thiện chính sách
thuế trên cơ sở xây dựng một hệ thống thuế đồng bộ, có cơ cấu bền vững, phù hợp với
thơng lệ quốc tế và có khả năng huy động đầy đủ, chủ động, hợp lý nguồn thu cho
NSNN; tăng cường công tác giám sát, quản lý rủi ro và bảo đảm an toàn nợ quốc gia,
thực hiện giảm dần tỷ lệ bội chi ngân sách; cải thiện tính minh bạch, cơng khai trong
quy trình ngân sách, mở rộng hình thức và nội dung cơng khai, tăng cường trách
nhiệm giải trình để xác định trách nhiệm giải trình của từng cá nhân, tổ chức trong
việc sử dụng nguồn lực ngân sách để có thể xác định rõ trách nhiệm trong quản lý
4


nguồn lực cơng.” Hơn thế nữa, báo cáo cịn nhấn mạnh: “Thu NSNN Việt Nam hiện
nay đã giảm về mức độ, đồng thời vẫn phụ thuộc tương đối vào các khoản thu không
thường xuyên từ dầu thô, từ sử dụng đất. Chính vì thế, ngân sách sẽ khó duy trì mức
thu như những năm vừa qua. Việc lập một kế hoạch ngân sách trung hạn, trong đó
hướng đến sự cân bằng giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa tiết kiệm và đầu tư và cơ cấu

lại nguồn thu, trong đó đặc biệt chú trọng đối với kế hoạch chi tiêu trung hạn là việc
cần làm để bảo đảm sự bền vững của nền tài chính quốc gia.”
Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh trả lời báo Nhân dân số ra ngày 2/10/2017
trong bài viết “Bảo đảm tài chính cơng an toàn và bền vững” đã chỉ ra: “trong thời
gian tới, chúng ta cần tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, kiềm chế
lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô trong khi cố gắng bảo đảm cơng bằng xã hội. Chính
sách tài chính nói chung, chính sách tài khóa nói riêng phải tập trung thực hiện những
mục tiêu này và đó cũng là cơ sở bảo đảm tính bền vững của NSNN. Trong khi thu
NSNN liên tục vượt dự tốn hằng năm và rất khó dự báo thì chi NSNN cũng thường
xun vượt dự tốn với mức độ phụ thuộc thực tế khả năng thu. Bên cạnh quỹ NSNN
tập trung cịn có hàng chục quỹ tài chính nhà nước ngồi NS nên các khoản chi từ
NSNN trùng lặp, chồng chéo, khó kiểm sốt, hạn chế khả năng phát huy hiệu quả…”
Cũng trong khuôn khổ bài báo, Tiến sỹ Lê Trung Thành (Đại học Kinh tế, Đại học
Quốc gia Hà Nội) khi được hỏi về hạn chế trong quản lý Ngân sách hiện nay đã nêu
quan điểm đó là: “tính cơng khai, minh bạch. Trong những năm qua, Chính phủ đã nỗ
lực thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng cường công khai, minh bạch trong hoạt động
quản lý NSNN… Nhưng thực tế, so thông lệ quốc tế, những cơng bố về tình hình NS
của Việt Nam cịn lạc hậu, đơn giản và có khoảng cách rất xa. Việc tiếp cận, nhận biết
các vấn đề NS ở địa phương còn yếu… Để rút ngắn khoảng cách này, cần tiếp tục hoàn
thiện khung pháp lý, hướng dẫn thực hiện các khung pháp lý liên quan, nâng cao trách
nhiệm giải trình của người quyết định tài chính, gắn trách nhiệm cá nhân với hậu quả
tài chính, kể cả khu vực doanh nghiệp nhà nước.”
Phát biểu tại Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2017 với chủ đề “Cải cách tài chính
cơng hướng đến phát triển bền vững” do Bộ Tài chính tổ chức với sự hỗ trợ của Cơ
quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh “nhu
cầu chi ngân sách không ngừng tăng, vượt quá khả năng cân đối nguồn lực, dẫn đến
5


cân đối NSNN khó khăn, bội chi cao; tích lũy ngân sách cho đầu tư phát thấp. Cơ cấu

chi ngân sách chưa hợp lý, tỷ trọng chi thường xuyên tăng cao, chi đầu tư phát triển
giảm. Nợ công và nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh, áp lực trả nợ trong ngắn hạn lớn, tiềm
ẩn nguy cơ mất an toàn nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ; nợ đọng xây dựng cơ
bản và ứng trước ngân sách còn lớn; việc quản lý, sử dụng vốn vay còn bất cập; thiếu
găn kết giữa quyết định đầu tư với cân đối nghĩa vụ trả nợ. Việc sử dụng ngân sách và
vốn đầu tư cơng cịn lãng phí, thất thốt, kém hiệu quả.”
ii. Nước ngồi:
Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tài chính
cơng nằm góp phần năng cao hiệu quả quản lý nguồn Ngân sách nhà nước, hướng tới
bền vững lâu dài nền tài chính. Điển hình trong số đó có thể kể tới như:
- Report on the Long-term Sustainability of Public Finances for 2016 – Báo cáo về sự
bền vững dài hạn của tài chính công năm 2016 – công bố tháng 4 năm 2017 của
Council for Budget Responsibility (Cơ quan độc lập giám sát và đánh giá tình hình tài
chính của nước Cộng hồ Slovak)
- Fourth Report on the Sustainability of Public Finances - Báo cáo thứ tư về tính bền
vững của tài chính cơng của bộ tài chính Liên bang Mỹ (Federal Ministry of Finance)
công bố tháng 2 năm 2016.
- Sustainability of public finances – Sự bền vững của tài chính cơng được công bố bởi
Ủy ban Châu Âu (European Commission) ngày 16/12/2016.
- Reform of the policy on public debt limits in fundsupported programs được nghiên
cứu bởi Tổ tức tiền tệ thế giới IMF công bố ngày 14/11/2014.
- Government debt reduction strategies in the euro area - Chiến lược giảm nợ của
chính phủ trong khu vực đồng euro được đăng trên Bản tin Kinh tế của ECB, Số
3/2016.

1.2. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích
i. Cơ sở lý thuyết
Tính bền vững của nợ cơng theo World bank: “Là duy trì chính sách chi tiêu, thuế và
các chính sách khác của chính phủ trong thời gian dài mà không đe doạ đến khả năng
6



trả nợ của chính phủ cả về gốc và lãi”. Hay nói cách khác, Chính phủ có khả năng
kiểm sốt được việc trả nợ mà không làm ảnh hưởng tới các biến số kinh tế vĩ mô
khác.
Theo cách tiếp cận của nhà kinh tế học Blanchard (1990), “tính bền vững” được thể
hiện ở chính sách tài khóa hiện tại của Chính phủ có được đảm bảo cho việc tích tụ nợ
q mức. Blanchard định nghĩa chính sách tài khóa bền vững như một chính sách đảm
bảo rằng tỷ lệ nợ đến GDP hội tụ trở lại mức ban đầu của nó. Một định nghĩa tương tự
được đưa ra bởi Buiter (1985), người gọi một chính sách nợ cơng bền vững nếu duy trì
tỷ lệ phần trăm của nợ chính phủ so với GDP tại mức lý tưởng. Tuy nhiên hai lý thuyết
này thực nghiệm cho thấy đã khơng cịn đầy đủ, dù cho tỷ lệ nợ so với GDP vẫn là 1
trong những chỉ số quan trọng nhất trong đánh giá tính bền vững của nợ cơng.
ii. Khung phân tích
Dựa trên kế thừa các lý thuyết và cơng trình nghiên cứu thực nghiệm, khung lý thuyết
được áp dụng là lý thuyết về tính bền vững của nợ cơng theo Worldbank – được đánh
giá dựa trên mơ hình DSF. Tiểu luận sẽ nghiên cứu cụ thể sự áp dụng lý thuyết về tính
bền vững của nợ cơng trong việc đánh giá tình trạng nợ cơng Trung Quốc, Thái Lan,
Ấn Độ, đưa ra những nhận định và nguyên do từ những kết quả thu thập được, từ đó
có những đề xuất cho Việt Nam

1.3. Phương pháp nghiên cứu
i. Mơ hình định lượng và mơ hình định tính sử dụng cho nghiên c ứu
Để nghiên cứu tính bền vững của nợ cơng đã có rất nhiều các mơ hình kinh tế được
đưa ra, bài tiểu luận sử dụng mơ hình DSF – áp dụng cho các nước có thu nhập thấp để
đánh giá tính bên vững của nợ cơng một số quốc gia như Ấn Độ, Thái Lan, Trung
Quốc và Việt Nam trong những năm gần đây. Mơ hình được cơng bố lần đầu năm
2006 bởi World bank và cho đến nay đã liên tục được cập nhật nhằm giải thích sát nhất
tình trạng nợ cơng và tính bền vững của nợ cơng với các quốc gia thu nhập thấp
Bên cạnh đó, phương pháp định tính được sử dụng cho việc đánh giá cơ cấu của nợ

cơng, tình trạng của nợ cơng hiện nay dựa trên đánh giá của các chuyên gia và các số
liệu trực tiếp, có sẵn.
7


Nhằm rút ra được những kinh nghiệm trong quản lý nợ công bền vững của các quốc
gia, chúng em sử dụng phương pháp định tính cho việc đối chiếu điểm chung về kinh
tế - xã hội của các quốc gia, từ đó áp dụng kinh nghiệm từ những quốc gia như Trung
Quốc, Thái Lan, Ấn Độ cho việc đảm bảo nợ công bền vững của Việt Nam
ii. Phương pháp thu thập số liệu
Dữ liệu được sử dụng tính tốn các chỉ tiêu cho mơ hình DSF được lấy từ worldbank
data và trang web The economist dưới dạng số, biểu đồ. Phạm vi là các chỉ tiêu riêng
rẽ, độc lập. Chỉ số CPIA của từng quốc gia cũng được lấy từ worldbankdata.
Dữ liệu dùng để xác định cơ cấu nợ, thực trạng nợ của Việt Nam được lấy từ bản tin
nợ cơng số 4 Bộ tài chính, báo cáo chung về nợ cơng của Trung tâm nghiên cứu kinh
tế và chính sách VEPR,... Nhìn chung đó là các số liệu trích từ ấn phẩm của các cơ
quan nghiên cứu chuyên sân, uy tín tại Việt Nam.
Dữ liệu đánh giá kinh nghiệm quản lí nợ cơng của các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái
Lan được lấy từ các thông cáo của Ngân hàng trung ương, các bài báo phân tích
chuyên sâu về thực trạng nợ công từng nước.

8


Chương 2: Kết quả và thảo luận nghiên cứu về kinh nghiệm quản
lý của một số nước nhằm đảm bảo tính bền vững của nợ
cơng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.1. Kết quả nghiên cứu:
i. Kết quả nghiên cứu về Ấn Độ
Tổng quan về Ấn Độ và kinh tế Ấn Độ:

Ấn Độ (Cộng hòa Ấn Độ) là một quốc gia nằm ở khu vực Nam Á. Ấn Độ là quốc gia
đứng thứ hai thế giới về dân số (sau Trung Quốc) với khoảng 1,31 tỷ người và có diện
tích xếp thứ 7 thế giới. Với cơ cấu thành phần kinh tế đa dạng: nông nghiệp, thủ công
nghiệp, dệt, chế tạo và nhiều ngành dịch vụ do vậy, dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ
trực tiếp hoặc gián tiếp sống bằng nghề nông kinh tế Ấn Độ vẫn có mức tăng trưởng
kinh tế đáng nể, đứng đầu thế giới (tới năm 2016). Lý giải cho điều này, các chuyên
gia cho rằng, những tiến bộ trong công nghệ, thành phần dân số trẻ có học vấn và tay
nghề cao đã thu hút đầu tư của các công ty đa quốc gia. Ấn Độ là một nước xuất khẩu
chính nhân công tay nghề cao trong lĩnh vực phần mềm và các dịch vụ tài chính và
cơng nghệ phần mềm. Các lĩnh vực khác như chế tạo, dược phẩm, công nghệ sinh học,
cơng nghệ nano, viễn thơng, đóng tàu và hàng không đang thể hiện tiềm năng mạnh và
đang đạt mức tăng trưởng ngày càng cao hơn.
Về tổng thể, Ấn Độ từng áp dụng mơ hình kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa từ khi
giành được độc lập một thời gian dài với việc chính phủ giám sát chặt chẽ hoạt động
của khu vực tư nhân, ngoại thương và đầu tư nước ngoài. Cho tới đầu những năm 90
của thế kỷ XX, Ấn Độ đã dần mở cửa thị trường của mình thơng qua các cuộc cải cách
kinh tế theo hướng giảm kiểm sốt của chính phủ đối với thương mại và đầu tư. Việc
tư nhân hóa các ngành thuộc sở hữu công và việc mở cửa một số ngành nhất định cho
nước ngoài và tư nhân tham gia diễn ra chậm chạp và gắn liền với những tranh cãi
chính trị.
Tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ rất ấn tượng. GDP Ấn Độ luôn xếp thứ hạng cao trên
thế giới. Tuy nhiên, do dân số cao, Ấn Độ luôn phải đối mặt với thách thức về kinh tế
xã hội như nghèo đói, thất nghiệp và bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo. Ấn Độ là
9


nơi có nhiều người sống dưới chuẩn nghèo nhất thế giới, trẻ em thiếu dinh dưỡng ở
nhiều nơi ở con số báo động, thu nhập bình qn đầu người có sự chênh lệch quá cao.
. Từ năm 2012, kinh tế Ấn Độ đã đối mặt với nhiều khó khăn như thâm hụt ngân sách,
thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai, tỷ lệ lạm phát tăng cao, vốn đầu tư và kim ngạch

xuất khẩu giảm. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (2008) đã buộc Ấn Độ, cũng
như nhiều quốc gia trên thế giới, phải chủ động can thiệp vào thị trường bằng các gói
kích cầu nhằm vực dậy nền kinh tế, ước tính, gói kích cầu của Ấn Độ vào khoảng 36
tỷ USD. Các gói kích cầu này đã làm tăng tỷ lệ nợ công tại quốc gia này, đồng thời sự
bất ổn của thị trường tài chính nói chung đã dẫn tới sự tháo chạy của nhiều nhà đầu tư
khỏi thị trường Ấn Độ. Tuy nhiên, trong hoàn cả đó, chính phủ Ấn Độ vẫn chi một
lượng tiền lớn cho quốc phòng lên 41,3 tỷ USD (đứng thứ 3 châu Á sau Trung Quốc
và Nhật Bản về tỷ lệ chi Quốc phịng), điều này càng đẩy tình trạng nợ công của Ấn
Độ lên mức cảnh báo cao. Ấn Độ bị xếp hạng tín dụng quốc gia BBB - giống như Hy
Lạp, và trở thành quốc gia đầu tiên trong nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS (gồm
Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) bị đánh tụt hạng BBB cho xếp hạng nợ
dài hạn. Xếp hạng nợ công BBB của Ấn Độ đang trên mức không nên đầu tư (theo
“Vấn đề nợ công của của Ấn Độ và giải pháp” tác giả PGS, TS. Phạm Thị Thanh Bình
– Tạp chí cộng sản)
Kết quả nghiên cứu
- Chỉ số CPIA Ấn Độ:
Theo IMF và WB, chỉ số CPIA của Ấn Độ được xác định bằng 3.5, nằm trong khung
xếp hạng của các nước có chính sách trung bình.
- Giá trị nợ công theo tỷ lệ % của GDP (PD/GDP)
Biểu đồ chỉ số giá trị nợ công theo tỷ lệ GDP của Ấn Độ từ năm 2012-2016
Nguồn: World Bank data

10


Như vậy, theo khung tham chiếu DSF, tỷ lệ nợ công theo tỷ lệ phần trăm GDP của Ấn
Độ đã vượt quá ngưỡng cho phép, đỉnh điểm có năm, chỉ số PD/GDP này đã vượt tới
hơn 7.6% (năm 2015). Sự bất ổn của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone)
khiến các nhà đầu tư nước ngoài rút một lượng lớn vốn ra khỏi các sàn chứng khoán
Ấn Độ, chuyển sang giữ đồng USD, dẫn đến tỷ giá hối đoái của Ấn Độ bị biến động,

đồng rupee (đồng tiền của Ấn Độ) giảm giá. Đồng rupee mất giá mạnh đã phần nào
hạn chế tham vọng quốc tế của Ấn Độ, song Ấn Độ vẫn tăng chi tiêu cho quốc phòng
thêm 17% lên tới 41,3 tỷ USD và được đánh giá là quốc gia đứng thứ 3 (sau Trung
Quốc và Nhật Bản) về chi tiêu cho quốc phòng ở châu Á. Chi tiêu quốc phịng tăng
cũng góp phần dẫn đến mức nợ công gia tăng. Đồng rupee đột ngột mất giá gây căng
thẳng cho dòng tiền mặt của doanh nghiệp và các ngân hàng do phải vật lộn với các
khoản nợ bằng đồng USD và do đó, cơ hội tái cơ cấu nợ toàn diện của Ấn Độ suy
giảm. Gánh nặng tài chính cũng gia tăng khi Ấn Độ tăng lương cho khu vực công và
tăng mạnh chi tiêu cho các chương trình xã hội và trợ cấp. Nợ cơng của Ấn Độ đã tăng
lên dẫn đến việc huy động vốn của cả khu vực công và tư qua thị trường trái phiếu trở
nên khó khăn hơn và lãi suất trái phiếu buộc phải tăng.Trong những năm gần đây, nợ
công nước ngoài của Ấn Độ đã liên tục vượt ngưỡng nguy hiểm, địi hỏi chính phủ Ấn
Độ phải tìm các giải pháp thích hợp và nhanh chóng nếu khơng muốn nền kinh tế bị
ảnh hưởng ngày một trầm trọng hơn.
- Giá trị nợ cơng nước ngồi:
11


Tuy Ấn Độ có lượng nợ cơng lớn nhưng chủ yếu là nợ mang mệnh giá nội địa,
với tỷ lệ 6 nợ trong nước chỉ có 1 nợ nước ngồi (theo “Vấn đề nợ công của của Ấn
Độ và giải pháp” tác giả PGS, TS. Phạm Thị Thanh Bình – Tạp chí cộng sản). Chính
vì vậy, tuy chỉ số PD/GDP lớn nhưng các chỉ số về giá trị nợ công nước ngoài của Ấn
Độ vẫn nằm trong khung an toàn theo khung DSF. Cụ thể:
Bảng: Nợ nước ngoài của khu vực cơng so với GDP
Nguồn: World Bank data

Nợ nước ngồi của
Năm
2012
2013

2014
2015
2016

khu vực công

GDP

Pdext/GDP

(Pdext)
376,292,000,000
425,970,000,000
461,943,000,000
480,180,000,000
471,852,000,000

1,827,637,859,136
1,856,722,121,394
2,035,393,459,980
2,111,751,098,185
2,263,522,518,124

20.6%
22.9%
22.7%
22.7%
20.8%

Khung

DSF
38
38
38
38
38

Trong những năm gần đây, chỉ số Pdext/GDP của Ấn Độ đều ở mức an toàn của khung
DFS. Năm thấp nhất là năm 2012, chỉ số của Ấn Độ chỉ cịn 20.6%. Những năm sau
đó có sự gia tăng nhưng chỉ tăng nhẹ và không vượt ngưỡng.
Bảng: Giá trị nợ cơng nước ngồi theo tỷ lệ phần trăm của kim ngạch xuất khẩu
Nguồn: World Bank data – IMF data

Khung
Pdext

EX

Pdext/EX

448,400,543,291

83.9%

472,180,427,427
468,330,500,359
421,151,940,423
434,063,796,386

90.2%

98.6%
114%
108.7%

Năm
2012
2013
2014
2015
2016

376,292,000,000
425,970,000,000
461,943,000,000
480,180,000,000
471,852,000,000

DSF
179
179
179
179
179

Theo số liệu, chỉ số Pdext/EX của Ấn Độ những năm qua ln ở mức an tồn. Lý giải
cho điều này, có thể kể tới việc nợ cơng nước ngồi của Ấn Độ tuy cao nhưng kim
ngạch xuất khẩu của Ấn Độ vẫn rất lớn. Ấn Độ là nước có nhiều mặt hàng xuất khẩu
mạnh, các ngành kỹ thuật công nghệ cao với sự tiến bộ tài giỏi của đội ngũ cơng nhân,
lao động cũng góp phần hạ chỉ số này của Ấn Độ xuống mức an toàn so với khung so
sánh của WB và IMF.

12


Xét về tỷ lệ, tỷ lệ các chỉ số giá trị nợ nước ngồi của khu vực cơng Ấn Độ đều đang ở
mức an toàn. Lý giải cho điều này, có thể kể tới nhiều nguyên nhân, chủ yếu trong số
đó là: phần lớn nợ cơng của Ấn Độ là nợ mang mệnh giá nội địa, với tỷ lệ 6:1 (nợ
trong nước so với nợ nước ngoài). “Ấn Độ chủ trương thay thế nợ nước ngoài bằng nợ
trong nước, bởi: Thứ nhất, khi giữ tỷ giá cố định với đồng đơla Mỹ, việc đi vay nợ
nước ngồi là một cách để hạn chế chi phí đi vay nhưng khi chuyển sang thả nổi tỷ giá,
chính phủ có động lực lớn hơn khi vay nợ trong nước; Thứ hai, việc chuyển sang vay
nợ trong nước cũng được thúc đẩy nhờ sự thành công kinh tế trong nước. Huy động nợ
bằng đồng tiền quốc gia giúp vượt qua được những khó khăn khi huy động vốn tại thị
trường nước ngoài chủ yếu bằng đồng USD. Do vậy, cơ cấu nợ của Ấn Độ tương đối
hợp lý. Đa số nợ với thời hạn từ 5 - 10 năm. Nhờ vậy, Ấn Độ vẫn chưa phải chịu sức
ép trả nợ trong những năm gần đây.” (theo “Vấn đề nợ công của của Ấn Độ và giải
pháp” tác giả PGS, TS. Phạm Thị Thanh Bình – Tạp chí cộng sản)
- Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Ấn Độ:

13


Năm
DSExt

2012

2013

2014


2015

30412921000

38716549000

92246942000

48378851000

GR

362,055,059,895 363,917,535,793 390,795,544,316 430,586,048,920

EX

448,400,543,291 472,180,427,427 468,330,500,359 421,151,940,423

DSExt/GR
của Ấn Độ
DSExt/GR
theo DSF
DSExt/EX
của Ấn Độ
DSExt/EX
theo DSF

8.4%

10.6%


23.6%

11.2%

20

20

20

20

6.8%

8.2%

19.7%

11.5%

20

20

20

20

Có thể nhận thấy, ngoại trừ năm 2014, chỉ số DSExt/GR của Ấn Độ vượt

ngưỡng của khung DSF thì các năm cịn lại, các chỉ số của Ấn Độ đều rất tốt và năm
duy nhất vượt ngưỡng là năm 2014 cũng vượt không nhiều (3.6%). Ấn Độ tuy phải đối
mặt với nhiều thách thức về các vấn đề an sinh xã hội, nghèo đói, lạc hậu và thế khó
khăn khi phải cân bằng giữa chi cho an sinh xã hội, giáo dục, y tế với chi cho an ninh
quốc phòng, đồng thời trả nợ các khoản vay nhưng chính phủ Ấn Độ vẫn duy trì được
một thế cân bằng ổn định và có lợi cho đất nước khi chủ động cắt giảm chi tiêu công,
chú trọng tới vay bằng đồng nội địa trước khi vay bằng đồng ngoại tệ, quản lý chặt chẽ
ngân sách nhà nước cũng như khuyến khích và tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân đầu
tư phát triển tại đất nước. Nợ công Ấn Độ chủ yếu do thể chế địa phương nắm giữ, chủ
yếu là các ngân hàng thương mại và các công ty bảo hiểm. Kinh tế Ấn Độ vẫn có sự
phục hồi đáng kể sau khủng hoảng tài chính tồn cầu nhờ hoạt động quản lý nợ cơng
tốt của Chính phủ.
Kinh tế Ấn Độ đang trong cảnh khó khăn. Kinh tế Ấn Độ có phục hồi tốt hay khơng
phụ thuộc vào sự phục hồi của kinh tế thế giới, đặc biệt là khu vực đồng tiền chung
14


châu Âu và vào năng lực của Chính phủ trong việc đạt được sự đồng thuận để triển
khai các chính sách cần thiết. Song, trong khi chưa có cơng thức chung để giảm thiểu
rủi ro của cuộc khủng hoảng nợ, chính sách tài khóa thận trọng và tăng cường quản lý
nợ đã giúp Ấn Độ và nhiều quốc gia ứng phó hiệu quả với cuộc khủng hoảng tài chính
tồn cầu.
ii. Kết quả nghiên cứu về Thái Lan
Tổng quan về Thái Lan
Đối với Thái Lan, theo Đạo luật quản lý nợ công năm 2005, nợ công được hiểu là bất
kỳ khoản nợ nào phát sinh từ Bộ Tài chính, cơ quan nhà nước hoặc nhà nước, doanh
nghiệp thông qua việc tăng hoặc bảo lãnh vay vốn của Bộ Tài chính, nhưng không bao
gồm khoản nợ của một doanh nghiệp nhà nước thực hiện nghiệp vụ cho vay tiền và
khoản nợ này khơng được Bộ Tài chính bảo lãnh. Ngồi ra, nó bao gồm nợ của các cơ
quan thuộc thẩm quyền giám sát của nhà nước được định nghĩa là các cơ quan nhà

nước khác với cơ quan chính phủ và doanh nghiệp nhà nước. Ví dụ về các cơ quan
dưới sự giám sát của nhà nước là các tổ chức công, các quỹ có tư cách pháp nhân, tổ
chức hành chính độc lập, và trường đại học dưới sự giám sát của nhà nước.
Mặc dù ở Thái Lan có nhiều cơ quan chịu sự giám sát của nhà nước, điều tra cho thấy
hai kết quả quan trọng. Thứ nhất, không cơ quan chính phủ nào có danh sách đầy đủ
các cơ quan dưới sự giám sát của nhà nước, chủ yếu là do thực tế là các cơ quan dưới
sự giám sát của nhà nước được thành lập bởi luật pháp của riêng họ và dưới sự giám
sát của các bộ trưởng khác. Vì vậy, danh sách các cơ quan theo giám sát nhà nước nằm
rải rác giữa các bộ khác nhau. Thứ hai, liên quan đến vấn đề này, nhiều cơ quan nhà
nước giám sát được trao quyền bằng cách thành lập pháp luật để phát hành nợ của
mình và / hoặc có được khoản vay. Do đó, khoản nợ của họ được tính là nợ cơng và
phải báo cáo cho Văn phịng Quản lý nợ cơng. Số lượng các cơ quan thuộc nhà nước
giám sát và nợ tồn đọng của họ có thể dẫn đến tình trạng nợ cơng hiện tại bị đánh giá
thấp hơn thực tế. Quan trọng hơn, các khoản nợ của các cơ quan nhà nước được giám
sát, nếu bị quản lý kém, có thể có tác động bất lợi đối với cán cân tài chính của chính
phủ và tiềm ẩn rủi ro tiềm ẩn và sự khơng chắc chắn về tài chính bền vững trong tương
lai. Và nợ của các cơ quan được giám sát của nhà nước có thể được coi là các khoản
nợ tiềm ẩn.
15


Trong khi chính phủ Thái Lan vẫn tiếp tục phát hành nợ như một phương tiện để tài
trợ các dự án liên quan đến trí tuệ và các dự án hạ tầng cơ sở nhằm nâng cao mức sống
của người dân và khả năng cạnh tranh của đất nước thì các nhà hoạch định chính sách
cần phải hiểu được bức tranh tồn cảnh nợ cơng trước khi quyết định vay bao nhiêu.
Các nhà hoạch định chính sách nên soạn một danh sách các cơ quan dưới sự giám sát
của nhà nước, xem xét liệu luật pháp của họ có cho phép họ vay mượn, thu thập dữ
liệu về số nợ mà các cơ quan này phát sinh và phân tích những ảnh hưởng tiềm ẩn của
nợ của các cơ quan dưới sự giám sát của nhà nước về tính bền vững tài chính, do đó,
làm cho bức tranh về nợ cơng hồn thiện hơn và giúp các nhà hoạch định chính sách

về giám sát nợ cơng trong tương lai và tiến hành phân tích tính bền vững nợ cũng như
cung cấp khuyến nghị chính sách.
Kết quả nghiên cứu về kinh nghiệm quản lý nợ công bền vững của Thái Lan
Theo kết quả nghiên cứu của IMF và theo dữ liệu của worldbankdata

Năm
GDP
(tỷ)
Nợ cơng (tỷ)

2012

2013

2014

2015

2016

397.56

420.529

406.522

399.235

406.84


192.18

173.99

175.264

26.542

25.827

25.228

22.42

---

69.775

68.086

69.429

69.087

68.93

2.34

2.671


2.592

2.828

5.372

4.401

5.171

6.868

15.337

12.885

14.975

19.281

---

277.398

286.321

282.242

275.818


280.433

173.73

167.62

Nợ nước ngồi của
khu vực cơng (tỷ)
Kim ngạch xuất
khẩu (%GDP)
Thu NSNN (nghìn
tỷ)
Nghĩa vụ trả nợ (%
KN xuất khẩu)

---

---

Nghĩa vụ trả nợ
nước ngồi (nghìn
tỷ)
Kim ngạch xuất
khẩu (tỷ)

16


Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ của Thái Lan


Năm
Số dư nợ so với

2012

2013

2014

2015

2016

tổng thu nhập

43.7

45.7

42.8

43.9

41.2

62.51

67.12

61.65


63.54

59.77

55.29

45

53.06

69.91

---

6.55

5.95

5.78

6.82

---

113.42

96.69

97.33


79.28

---

quốc nội (%)
Số dư nợ so với
kim ngạch xuất
khẩu (%)
Nghĩa vụ trả nợ
nước ngoài so
với kim ngạch
xuất khẩu (%)
Nghĩa vụ trả nợ
so với nguồn
thu ngân sách
(%)
Nợ cơng nước
ngồi so với
nguồn thu ngân
sách
Theo bảng Ngưỡng nợ cơng nước ngồi theo khung nợ DSF của IMF & WB (nguồn
IMF & World Bank, Revisiting the Debt Sustainability Framework for Low-Income
Countries)

Mức độ
Nợ nghiêm

K1
>50


K2
>275%
17

K3
>30%

K4
>20%


trọng
Nợ vừa phải
30%-50%
165%-275%
18%-30%
12%-20%
Nợ ít
<30%
<165%
<18%
<12%
Từ bảng số liệu cùng tiêu chuẩn đánh giá mức độ nợ theo chuẩn của WB, khung nợ
DSF thì có thể đưa ra một số nhận định như sau:
Về chỉ số thứ nhất: Số dư nợ so với tổng thu nhập quốc nội (K1=D/GDP*100%) của
Thái Lan giai đoạn 2012 – 2016 lần lượt là 43.7% - 45.7% - 42.8% - 43.9 - 41.2%. Chỉ
số này của Thái Lan đều nằm trong nhóm nợ vừa phải theo tiêu chuẩn của WB, tuy
nhiên, chỉ số này còn chưa ổn định, nguyên nhân là do tỷ lệ nợ công và doanh thu
GDP của đấy nước còn chưa được ổn định.

Về chỉ số thứ hai: Số dư nợ so với kim ngạch xuất khẩu (K2=D/EX*100%) của Thái
Lan giai đoạn 2012 – 2016 đều nhỏ hơn 165%, lần lượt là 62.51% - 67.12% - 61.65% 63.54% - 59.77%, cho thấy rằng dù Thái Lan có số dư nợ lớn nhưng nguồn thu từ kim
ngạch xuất khẩu chưa cao nên tỷ lệ K2 vẫn ở mức độ nợ ít. Dù tỷ lệ này nằm ở mức tốt
nhưng chủ yếu là do nợ nhiều nên Thái Lan cần đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu để
tăng doanh thu, giảm nợ công và giúp ổn định kinh tế.
Về chỉ số thứ ba: Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài so với kim ngạch xuất khẩu
(K3=DS/EX*100%) của Thái Lan có tỷ lệ khá cao, đều lớn hơn 30% trong suốt giai
đoạn 2012 – 2015, lần lượt là 55.29% - 45% - 53.06% - 69.91%. Nhìn vào tỷ lệ này, có
thể thấy, tỷ lệ giữa nghĩa vụ trả nợ nước ngoài so với kim ngạch xuất khẩu của Thái
Lan đang ở mức nợ nghiêm trọng, chứng tỏ nguồn thu từ kim ngạch xuất khẩu không
đủ đáp ứng nhu cầu trả nợ của đất nước dù tỷ lệ nợ công của nước này không quá cao.
Về chỉ số thứ 4: Nghĩa vụ trả nợ so với nguồn thu ngân sách lần lượt đạt 6.55% 5.95% - 5.78% - 6.82%– thấp hơn ngưỡng 30 % dành cho các nước có chính sách
trung bình. Từ đó có thể thấy, việc trả nợ không chiếm nhiều % so với nguồn thu ngân
sách, chứng tỏ, việc trả nợ không quá nghiêm trọng, vẫn nằm trong tầm kiểm soát của
nhà nước.
Về chỉ số thứ 5: Nợ cơng nước ngồi so với nguồn thu ngân sách. Có thể thấy, trong
suốt giai đoạn 2012 – 2015, tỷ lệ nợ cơng nước ngồi so với nguồn thu ngân sách giảm
đều qua các năm, lần lượt là 113.42% - 96.69% - 97.33% - 79.28%, đây là một dấu

18


hiệu tốt cho nền kinh tế, chứng tỏ nhà nước đang cố gắng giảm nợ công đồng thời tăng
nguồn thu ngân sách để làm ổn định nền kinh tế, giúp đất nước phát triển hơn.
Qua những số liệu và so sánh ở phần trên, có thể thấy, Thái Lan có ngưỡng nợ công ở
mức độ vừa phải, không nghiêm trọng, các mức độ nợ đều nằm trong ngưỡng nợ cho
phép theo quy định của WB. Tuy nhiên, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài so với kim ngạch
xuất khẩu của nước này lại ở mức độ nợ nghiêm trọng. Nguyên nhân là do ngành xuất
nhập khẩu của Thái Lan chưa thực sự phát triển, cán cân thương mại chưa có sự ổn
định dù đã được cải thiện trong vài năm gần đây. Vì nhập khẩu nhiều nhưng hoạt động

xuất khẩu lại không đem lại doanh số cao nên cán cân thương mại vẫn chưa cải thiện
được nhiều.

Theo dữ liệu về Thái Lan tại Tradingeconomic.com
Ngoài ra, nghĩa vụ trả nợ so với nguồn thu ngân sách có tỷ lệ khá thấp là do doanh thu
ngân sách tuy đã cải thiện nhưng tăng chưa cao và chưa có sự ổn định qua các năm.

19


Theo dữ liệu về Thái Lan tại Tradingeconomic.com
Ngoài ra, vào ngày 23 tháng 5 năm 2016, theo kết luận của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
trong bản báo cáo số 16/139 vào tháng 6 năm 2016 (2016 article iv consultation—
press release; staff report; and statement by the executive director for thailand), trong
bài báo tư vấn số IV với Thái Lan số 16/264 được xuất bản ngày 7/6/2016) thì nền
kinh tế Thái Lan hồi phục vào năm 2015 sau một thời kỳ suy thối do chính sách bất
ổn. Đầu ra tăng trưởng 2,8 phần trăm vào năm 2015 được hỗ trợ bởi chính sách tiền tệ
bổ ích và tăng trong cơng chúng chi tiêu. Thặng dư tài khoản vãng lai tăng lên 8%
GDP do kết quả của việc cải thiện các điều khoản của thương mại, ký kết hợp đồng
nhập khẩu với nhu cầu nội địa yếu và du lịch đang tăng lên. Tiêu đề lạm phát đã
chuyển sang lãnh thổ tiêu cực, và, ở mức -0.9 phần trăm, thấp hơn một cách đáng kể
so với mục tiêu lạm phát mới của Thái Lan là 2,5 ± 1,5%. Lạm phát thấp hơn chủ yếu
phản ánh sự sụp đổ giá năng lượng, nhưng lạm phát cơ bản và kỳ vọng lạm phát cũng
giảm vào năm 2015. Tài chính các thị trường bị ảnh hưởng bởi những biến động kinh
tế toàn cầu và hệ thống tài chính vẫn cịn nhiều biến động mạnh mẽ. Sự phục hồi dự
kiến sẽ tiếp tục, nhưng ở một tốc độ khiêm tốn và có nguy cơ giảm. Sự phát triển được
dự báo là sẽ tăng lên 3% vào năm 2016 và 3,2% vào năm 2017, vẫn thấp hơn nhiều so
với kinh tế của các nước ASEAN khác và kỷ lục lịch sử của Thái Lan. Lạm phát dự
kiến sẽ phục hồi do giá dầu thấp dần đi, nhưng có thể sẽ khơng đạt được mục tiêu của
ngân hàng trung ương một lần nữa trong năm nay. Nguyên nhân trực tiếp khiến lạm

phát tiếp tục bị giảm là bởi nhu cầu thấp. Nguyên nhân gián tiếp là có thể phát sinh từ
20


sự yếu kém trong môi trường quốc tế cũng như sự khơng chắc chắn về chính trị và sự
yếu kém trong việc phát triển các tiềm lực kinh tế của đất nước.
Thực tế, nền kinh tế Thái Lan phục hồi qua các năm gần đây là do: Các quỹ hỗ trợ có
nguồn lực mạnh giúp nâng cao khả năng phục hồi của Thái Lan khi đối mặt với các
thách thức bên ngoài và bên trong nền kinh tế. Dự trữ quốc tế cao, thặng dư tài khoản
vãng lai khá lớn và tương đối hạn chế nợ nước ngồi đã góp phần làm giảm các cú sốc
từ mơi trường tồn cầu yếu và bất ổn. Mức nợ công vừa phải, cơ sở đầu tư rộng khắp,
ngành ngân hàng có vốn hóa cao và các cơ quan hoạch định chính sách mạnh mẽ đã
cung cấp thêm các lớp bảo vệ, giúp nền kinh tế phát triển. Vị thế bên ngoài của Thái
Lan mạnh mẽ, được củng cố bởi dự trữ quốc tế cao và nợ nước ngoài thấp. Thặng dư
tài khoản vãng lai dự kiến sẽ thu hẹp theo thời gian do nhu cầu trong nước mạnh và sự
đảo ngược của các vấn đề thương mại. Tuy nhiên, sự phục hồi của Thái Lan vẫn là
khiêm tốn và có nguy cơ sụt giảm trong khi lạm phát cơ bản vẫn thấp do nhu cầu yếu.
Cũng trong bản báo cáo của IMF, ban điều hành đã đưa ra những nhận xét, đánh giá
đối với sự phát triển của kinh tế Thái Lan. Giám đốc điều hành thừa nhận sự hồi phục
của nền kinh tế Thái Lan khi phải đối mặt với những thách thức bên trong đất nước và
sức mạnh của các tổ chức hoạch định chính sách. Họ cũng đánh giá vị thế bên ngoài
của Thái Lan mạnh mẽ, được củng cố bởi dự trữ quốc tế cao và nợ nước ngoài thấp.
Thặng dư tài khoản vãng lai dự kiến sẽ thu hẹp theo thời gian do nhu cầu trong nước
tăng mạnh và các cú sốc về mặt thương mại bị đảo ngược lại. Mặc dù Thái Lan đã có
những cải thiện đáng kể về tình hình kinh tế nhưng ban điều hành lại cho rằng sự cải
thiện này vẫn còn chưa ổn định và cần phải đẩy mạnh hơn nữa, duy trì sự ổn định
trong tương lai. Chính vì vậy, ban điều hành cũng đưa ra một số khuyến khích các nhà
chức trách nên thực hiện một hỗn hợp chính sách mở rộng, các bước để bảo đảm ổn
định tài chính và cải cách cơ cấu nhằm tăng cường tiềm năng tăng trưởng. Họ cũng
khuyến khích các nhà chức trách nhanh chóng thực hiện kế hoạch đầu tư của mình,

chú trọng đến quản trị và minh bạch, sử dụng các biện pháp kích thích ngắn hạn để hỗ
trợ thu nhập của nông dân nhường chỗ cho các mạng lưới an sinh xã hội phù hợp hơn
với những thách thức về cơ cấu. Bên cạnh đó, ban điều hành cũng nhấn mạnh rằng
Khung ngân sách trung hạn nên nhằm tăng doanh thu thuế trong trung hạn và chuẩn bị
cho các tác động về ngân sách của q trình lão hóa dân số nhanh, ban hành luật trách
nhiệm liên quan đến tài chính và việc xem xét lại hệ thống chăm sóc sức khoẻ để giải
21


quyết tính bền vững, đầy đủ, cơng bằng và hiệu quả. Ngoài ra, ban điều hành cũng lưu
ý các nhà chức trách nên duy trì chính sách tiền tệ thích đáng hiện nay vì nó sẽ cân
bằng sự hỗ trợ cho nền kinh tế chống lại mối lo ngại về ổn định tài chính và nhu cầu
duy trì khơng gian chính sách, tiếp tục duy trì tỷ giá hối đối linh hoạt như là hàng
phòng thủ đầu tiên chống lại cú sốc từ bên ngoài. Các Giám đốc cũng nhấn mạnh việc
giám sát chặt chẽ các rủi ro hệ thống tiềm ẩn từ kết nối tài chính tập đồn và nợ hộ gia
đình cao; thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu, nâng cao chất lượng giáo dục và dạy nghề, đào
tạo và giảm nhẹ tác động của sự già hóa dân số bằng cách cải cách lương hưu…
Biểu đồ thể hiện số lượng lao động trong độ tuổi 15-64 tuổi của Thái Lan và thực trang
xuất khẩu điện của Thái Lan.

Nguồn: Trích trong bản báo cáo số 16/139 vào tháng 6 năm 2016 của IMF
iii. Kết quả nghiên cứu về Trung Quốc
Có một lưu ý về cách tính nợ cơng của Trung Quốc:
Nợ cơng = Nợ nước ngồi và các khoản vay từ các tổ chức tài chính quốc tế do Bộ Tài
chính ban hành và quản lý
Tổng quan về nợ công Trung Quốc
Thời gian qua, các cơ quan chức năng Trung Quốc đã tích cực thực hiện nhiều biện
pháp để siết chặt cơng tác quản lý nợ của chính quyền các cấp, bao gồm việc tăng
cường giám sát các nền tảng tài chính địa phương và thiết lập cơ chế giám sát chéo
giữa các bộ phận. Cũng theo ông Trương Thiếu Xuân, chính phủ Trung Quốc đã nâng

22


cao mức độ công khai thông tin về các hoạt động huy động vốn của chính quyền địa
phương, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh công tác truy cứu trách nhiệm đối với các cán bộ
lãnh đạo về những hoạt động huy động vốn bất hợp pháp.
Giới chức Trung Quốc cũng đặt ra nhiều biện pháp để xử lý nợ địa phương và các
khoản nợ xấu của ngân hàng, thông qua việc thiết lập chính sách tiền tệ một cách thận
trọng và trung lập. Bên cạnh đó, Bắc Kinh cũng cố gắng giảm sự phụ thuộc của nền
kinh tế vào tín dụng. Cuối tháng 5 vừa qua, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC)
đã đổi cách tính tỷ giá hối đối của đồng Nhân dân tệ nhằm hạn chế sự biến động trên
thị trường tài chính. Đồng thời PBOC ngừng bơm tiền mặt vào thị trường, do năng lực
thanh khoản liên ngân hàng bằng tiền mặt vẫn đang trong trạng thái ổn định. Hiện chi
phí cho vay trên thị trường liên ngân hàng của Trung Quốc vẫn ở mức thấp.
Mặc dù tỉ lệ nợ cơng của Trung Quốc có tăng, song các chun gia nhận định tình hình
khơng q nghiêm trọng, trong bối cảnh các DN hàng đầu của nước này đang tăng
trưởng rất khả quan. Nhờ sự kết hợp của gói kích thích kinh tế và cải cách DN quốc
doanh, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tại các cơng ty phi tài chính lớn nhất Trung Quốc
hạ xuống mức thấp nhất kể từ năm 2010. Những thước đo về khả năng sinh lời và
thanh toán lãi suất mạnh nhất trong vòng 5 năm trở lại đây, cùng với dòng vốn chảy tự
do cũng tăng mạnh. Những yếu tố trên đã giúp giảm bớt lo ngại về khả năng có thể
xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chính của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Đánh giá về các biện pháp để hạ nhiệt nợ rủi ro trong hệ thống tài chính của Chính phủ
Trung Quốc trong thời gian gần đây, kênh CNN (Mỹ) cho rằng, Bắc Kinh vẫn chưa có
những biện pháp quyết liệt để giảm nợ cơng trong khi vẫn phải tính tốn việc duy trì
phát triển kinh tế ổn định. Tuy nhiên, một số nhà kinh tế lại ủng hộ chiều hướng này,
đồng thời nhận định sự cẩn trọng là cần thiết trong trường hợp này nhằm tránh nguy cơ
xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chính.
Kết quả nghiên cứu về tính bền vững của nợ công Trung Quốc và kinh nghiệm
quản lý

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NỢ CỦA TRUNG QUỐC QUA CÁC CHỈ SỐ

CÁC CHỈ SỐ

2012

2013
23

2014

2015

2016


GDP (billions USD)
GDP tốc độ tăng
trưởng
Nợ nước ngoài (tỷ
USD)
Nợ nước ngoài (%

8560.55

9,607.22

10,482.37

11,064.66


11,199.15

7.9

7.8

7.3

6.9

6.7

1138.25

1471.62

1770.54

1418.29



13.3

15.32

16.89

12.82 …


52.35

62.52

70.09

58.26 …

GDP)
Nghĩa vụ trả nợ
nước ngoài hàng
năm (% KNXK)
Nợ chính thức chính
phủ (% GDP)
Kim ngạch XK (%
GDP)
Kim ngạch XK (tỷ
USD)
Nghĩa vụ trả nợ
nước ngoài % so

15.5

16

38.6

36.4


36.6

25.4

24.5

24.1

22

19.6

2174.38

2353.77

2526.25

2434.23

2195.03

47.83

55.30

60.11

44.98




với thu ngân sách
nhà nước
Thu NSNN (tỷ
USD)
Thu ngân sách nhà
nước(%GDP)

2379.83

2661.20

2945.55

3153.43

3158.16

27.8

27.7

28.1

28.5

28.2

Nguồn: Worldbank data

BẢNG NGƯỠNG NỢ CƠNG NƯỚC NGỒI THEO KHUNG NỢ DSF CỦA IMF
VÀ WORLD BANK

Debt Burden Thresholds Under The DSF
PV of debt in percent of Debt service in percent of
Exports GDP Revenue
Weak Policy

100

30

200
24

Export

Revenue

15

18


×