Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.79 KB, 33 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU
Trường Cao đẳng xây dựng TP.HCM
Khoa: Xây dựng

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

Họ và tên: Nguyễn Quốc Dũng
MSSV: 2116201197
STT: 10
Lớp: 16CX4
Khối: A, C
Phương án móng: Móng cọc a=30cm
GVHD: ThS. KS. Trần Thoại Châu

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT THI CÔNG

● SỐ LIỆU ĐỒ ÁN:
STT
08

KHỐI


NHÀ
A, C

PHƯƠNG
ÁN
2 (a=30)

L1

L2

L3

L4

L5

L6

10

4.1

7.1

5

7.1

10.7


● NỘI DUNG NHIỆM VỤ:
- Chọn phương án thi cơng cụ thể cho cơng trình:
1.Tổng quan về cơng trình.
2. Lập biện pháp thi cơng cơng tác đào đất.
3. Lập biện pháp thi công cột lầu 1.
4. Lập biện pháp thi công phần khung BTCT (dầm sàn) lầu 1
● KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN:
- Xác định sơ bộ và chọn sơ bộ cấu kiện:
- Kích thước móng và chiều dài nhịp: (X là chữ số hàng chục, Y là chữ số hàng đơn vị của
số thứ tự)
-

Các thông số của cọc BTCT đúc sẵn:
+ Kích thước tiết diện cọc BTCT đúc sẵn: 200*200
- Kích thước các nhịp cho như sau:
- STT: 10 => X=1 ; Y=0
+L1=10-0,Y=10-0,0=10m
+L2=4,X=4,1m
+L3=6,X+1,Y=6,1+1,0=7,1m
+L4=5-0,Y=5-0,0=5.0m
+L5=L2+3,Y=4,1+3,0=7,1m
+L6=4L4-3L2+3,Y=4*5.0-3*7.1+3,0=10.7m
- Lớp BT lót đá 4*6 MAC 100, dày 10cm.
SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
-


GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

Cao độ mặt đất tự nhiên: -0,400
Cao độ mặt móng; dầm móng = -0,600
Kích thước móng (m)
TÊN MĨNG
M4
M2a
M2
M1a
M3a
M3
M6
M6a
M5

CHIỀU DÀI(m)
1.5
1.4
1.4
0.9
1.7
1.4
2.3
2.3
1.7

CHIỀU RỘNG(m)
1.4
0.9

0.6
0.6
1.4
1.4
1.5
1.8
1.7

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

1.1. Giới thiệu cơng trình:
1.1.1. Quy mơ địa điểm xây dựng:
- Cơng trình ‘’nhà cơng cộng’’ xây dựng tại quận Thủ Đức, TP.HCM, nằm ở đường
lớn thuận lợi cho việc mua bê tông thương phẩm vận chuyển vật tư, xe lớn ra vào dễ
dàng, khơng có biển cấm tải nên có thể thi cơng vào ban đêm, hàng rào cơng trình
có sẵn nhưng phải rào khu vực thi cơng lại. Cơng trình có một cửa chính và một cửa
phụ để tiện cho việc đi lai (cửa phụ mở cho công nhân ra vào và chỉ mở cửa chính
khi có xe lớn ra vào cơng trường đồng thời lập biển cấm người không phận sự ra
vào công trường). Cơng trình gồm 4 khối A, B, C, D.
1.1.2. Đặc điểm cơng trình:
SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

- Giải pháp móng: móng cọc
1.13. Điều kiện thi cơng
1.1.3.1. Điều kiện khí tượng-Địa chất thủy văn:

- Cơng trình thi cơng và mùa khô ( tháng 11-tháng 5), bề mặt công trình khơng bị
ngập nước, mực nước ngầm ở mức thấp nên có thể bỏ qua tiêu nước bề mặt.
1.1.3.2. Nguồn điện-nước:
- Nguồn điện cơng trình được lấy nguồn từ nguồn điên thành phố và đảm bảo cung
cấp điện cho công trình. Tuy nhiên để tránh cơng trình bị mất điện khi gặp sự cố ta
cần bố trí thêm 2 máy phát điện dự phòng ở 2 khu A và C.
- Nguồn nước lấy từ nhà máy cấp nước tại khu vực, hệ thống nước đi song song
nhau, đi dọc đường giao thông để dễ quản lý và không làm ảnh hưởng đến giao thông
của các thiết bị vận chuyển trong cơng trình. Ngồi ra để tiết kiệm chi phí tiền nước
ta cần khoan giếng tại khu vực để tiện phục vụ cho nhu cầu tại cơng trình(cung cấp
cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân ở lại công trường, vệ sinh dụng cụ, phương tiện
tại cơng trình). Giếng khoan phải được tính tốn và bố trí để khơng vướng vào hố
móng.
1.1.3.3. Tình hình vật liệu-máy thi cơng:
- Vật liệu: bê tông thương phẩm phải đảm bảo cung cấp đúng thời gian theo quy
định. Cát, đá, xi măng đảm bảo cung cấp đúng tiến độ cho cơng trình theo thời gian
quy định.
- Các loại máy móc phục vụ cho cơng trình như: máy đào đất, máy ép cọc, xe ben
chở đất, xe bơm bê tông, máy đầm bê tông, máy cắt uốn thép,… phải đảm bảo cung
cấp kịp thời tiến độ cho cơng trình.
1.1.3.4. Tình hình giao thơng vận tải:
- Cơng trình được xây dựng trong khu vực ngoại ơ tại quận Thủ Đức nên thời gian
vận chuyển vật liệu và máy móc khơng gặp vấn đề kẹt xe vào giờ cao điểm thuận lợi
cho việc vận chuyển vật tư.
1.1.3.5. Tình hình về hệ thống an ninh, bảo vệ cơng trường, ô nhiễm môi trường,
bảo vệ môi trường:
- Toàn bộ chu vi xây dựng phải có rào cản bảo vệ để đảm bảo an tồn xây dựng và
mỹ quan đơ thị.
- Có hệ thống thu gom và xử lý nước thải, hóa chất,…trước khi thải ra đường ống
thốt nước đơ thị để tránh làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến người dân sống

xung quanh khu vực thi công.

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

PHẦN 2: THI CƠNG PHẦN MĨNG, ĐẤT

-

2.1. Thi cơng đất:
2.1.1. Tính tốn hố đào móng:
Chiều sâu hố đào tại vị trí móng: Hđ=-0,400-(-0,600)+0,8+0,1+0,1=1,2m
Đào thẳng đứng ( vì H<1.25m)
x0=0.5m (mặt bằng hẹp, khơng có tầng hầm để tiết kiệm khơng gian lấy x0=0,5m)
Kích thước hố đào: KT đáy hố =KT móng + Khoảng mở rộng khi đào
+Xét móng M4(a*b=1,5m*1,4m)-SLCK: 5
Đáy hố: a4 =a+2*x=1,5+2*0.5=2,5(m)
b= b+2*x=1,4+2*0,5=2,4(m)

Móng

SLCK

KT móng
X0(m)
KMR

(am*bm)
aa
bb
M6
4
2.3*1.5
0.5
2
2
M6a
2
2.3*1.8
0.5
2
2
M2a
3
1.4*0.9
0.5
2
2
M1a
1
0.9*0.6
0.5
2
1
M2
5
1.4*0.6

0.5
2
2
M5
4
1.7*1.7
0.5
2
2
M3a
4
1.7*1.4
0.5
1
2
M4
5
1.5*1.4
0.5
2
2
M3
5
1.4*1.4
0.5
2
2
Bảng 1. Kích thước hố đào
+ Bố trí sơ bộ kích thước các hố móng đã tính lên mặt bằng
2.1.2 Chọn cách thức đào đất:


SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197

KT hố đào
3.3*2.5
3.3*2.8
2.4*1.4
1.9*1.1
2.4*1.6
2.7*2.7
2.7*2.4
2.5*2.4
2.4*2.4


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

Móng
-M5, M3a, M2a, M4
+Trục H’
-M2a, M4
-M5, M3a
+Trục F’
-M2a, M4
+Trục F’
-M2a, M4
+Trục E’
-M2a, M4

+Trục D’
-M1a, M3a
+Trục C’’
-

Cách thức đào đất
Đào liền
Đào liền
Đào liền

Đào liền

Bảng 2. Kích thước các hố đào liền
Tất cả các móng cịn lại đào rời
2.1.3.Kích thước các hố đào liền nhau: ( Theo bản vẽ)

2.1.4. Mặt bằng bố trí hố móng:
2.1.5. Khối lượng đất phải đào:
- Khối đất đào rời:

-

Móng

SLCK
(C)

M6
M6a
M5(trục 5)

M2(trục 4-6)
M3
M3a(trục 9)

4
2
2
3
5
1

Chiều dài(b)

Chiều
rộng(a)

Chiều sâu
hố= đào(h)

3.3
2.5
1.2
3.3
2.8
1.2
2.17
2.17
1.2
2.4
1.6

1.2
2.4
2.4
1.2
2.7
2.4
1.2
Khối lượng đất đào rời V1=128.3556m3
Bảng 3. Bảng khối lượng đất đào rời

Khối đất đào liền:
Móng

SLC
K
(C)

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197

Chiều sâu
hố= đào(h)

Tổng khối
đất đào
(b*a*h)*C

Tổng khối
đất đào
(b*a*h)*C
39.6

22.176
10.416
13.824
34.56
7.776


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
-M5, M3a, M2a, M4
+Trục H’
-M2a, M4
-M5, M3a
+Trục F’
-M2a, M4
+Trục F’
-M2a, M4
+Trục E’
-M2a, M4
+Trục D’

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU
1

1.2

17.85

1
1


1.2
1.2

11.1
51.012

1

1.2

12.6

Khối lượng đất đào liền V2=92.562 m3
Bảng 4. Khối lượng đất đào liền
- Khối đất đào giằng móng:
+ Dầm móng có vùng cao độ rời => Để tính dầm phải đào.
+ Chiều sâu hố đào Hđ= -0,400-(-0,600)+0,8+0,1=1,1m
+Bề rộng hơ đào giằng móng: giằng móng áp với khe lún mở ra một bên, còn lại mở
về hai bên. Bề rộng cho khoảng thao tác cua mỗi bên x0=0.5m
• Xét giằng móng DM2 trục 1 (a*b=8.25*0.85)
V= 8.25*0.85*1.1=7.71 m3
Giằng móng

SLCK
(C)

Chiều
dài(b)

Chiều

rộng(a)

Chiều sâu
hố đào(h)

DM3 trục H’, G’, F’’,E’, D’
5
4.75
1.35
1.1
DM3 trục C’’
1
4.75
0.85
1.1
DM1 trục H
1
14.55
1.35
1.1
DM2 trục F’
1
3.625
0.85
1.1
DM1 trục F’(4-7’)
1
5.3
1.35
1.1

DM1 trục F’(2-6)
1
2.7
0.85
1.1
DM4
1
6.2
1.35
1.1
DM2
2
5.875
0.85
1.1
DM3 trục 4
1
7.575
1.35
1.1
DM3 trục 5, 6
2
7.575
1.35
1.1
DM2 trục 7’
1
5.525
0.85
1.1

DM1 trục 7
1
5.975
0.85
1.1
DM1 trục 8
1
5.175
1.35
1.1
DM1 trục 8
1
7.25
1.35
1.1
Tổng khối đất giằng móng phải đào V3=157.81m3
Bảng 5. Khối lượng đất giằng móng
 Tổng khối lượng đất đào:
Vđào đất =V1 +V2 +V3 =125.3556+92.562+157.81=375.72m3
SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197

Tổng khối
đất đào
(b*a*h)*C
35.26
4.44
17.93
3.389
7.87
2.5245

9.207
17.44
11.24
22.49
2.165
5.586
7.68
10.76


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
-

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

Khối lượng đất lớn ta tiến hành đào thủ công kết hợp cơ giới để giảm chi phí thuận
lợi cho việc thi công.
2.1.6. Khối lượng đất đào thủ công kết hợp cơ giới:

-

Hính 1.1 Bố trí đào đất.
2.1.6.1. Khối lượng đất đào thủ cơng:
Do sát cơng trình lân cận đào cơ giới gây ra tiếng ồn và chấn động mạnh ảnh hưởng
đến cơng trình lân cận nên tiếng hành đào thủ cơng tồn bộ tại các vị trí có cơng
trình lân cận:

Móng
M6a
M1a

M3a

SLC
Chiều
Chiều
Chiều sâu hố
Tổng khối đất
K
dài(b)
rộng(a)
đào(h)
đào (b*a*h)*C
(C)
2
3.3
2.8
1.2
22.176
1
1.9
1.1
1.2
2.508
2
2.7
2.4
1.2
15.552
Tổng khối đất đào thủ cơng tồn móng V1=40.236 m3
Bảng 6. Khối lượng đất đào thủ cơng tồn móng


- Chiều sâu hố đào thủ cơng Hđ= 0.6m
Móng

SLKC

Chiều dài

Chiều rộng

Chiều sâu

Khối lượng
đất

M6
M5
M2
M3a (trục 7’)
M2a
M4
M3

4
4
5
2
3
5
5


3.3
2.7
2.4
2.7
2.4
2.5
2.4

2.5
2.7
1.6
2.4
1.4
2.4
2.4

0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6

19.8
17.496
11.52
7.776
6.048

18
17.28

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

Tổng khối lượng đất đào thủ công V2=97.92 m3
Bảng 6. Khối lượng đất đào thủ công
 Khối lượng đất đào thủ công
Va= 40.236+97.92=138.156m3
2.1.6.2. Khối lượng đất đào cơ giới:
Vb = V - Va = 375.73-138.156=237.574m3
3.1. Các vấn đề cần phải giải quyết:
3.1.1. Phương án đào:
- Thi cơng móng cọc do có cao độ khác nhau nên chọn thi công đào một lượt. Tiến
hành đào thủ cơng tồn khối kết hợp vói các móng ở vị trí xa đất khó di chuyển
trước. Khối A đào từ vị trí móng M6a ra, khối C tiến hành đào tử móng M3a trước.
Tại các vị trí có hố móng đào thủ cơng tồn khối đất được để ngay tại vị trí miệng hố
đào, cịn lại đất được di chuyển tới bãi tập kết.
3.1.2. Chọn máy đào:
- Để thi công việc đào đất ta chọn máy đào là máy xúc một gầu nghịch mang số
hiệu KOMATSU PC38UU-1,có dung tích gầu q=0.1m3, bán kính hoạt động
R=4840mm.
Chiều cao đổ vật liệu lớn nhất: 4050mm.
Động cơ Diesel 3D84.
Công suất/ số vòng quay: 22(30)/ 2700 kw/ vòng /phút.

Áp suất hệ thủy lực lớn nhất: 210kg/cm2.
Vận tốc di chuyển lớn nhất: 3km/h.
Kích thước bao khi di chuyển( dài x rộng x cao): 4840 x 1850 x 2400 mm.
-

Trọng lượng bản thân : 3890 kg
Có ưu điểm như sau:
+Có khả năng đào từ mặt đất trở xuống, đào được những hố nông, thường dùng để
đào hố móng, mương rãnh hẹp.
+ Vẫn đào được khi có nước ngầm khi đào khơng cần làm đường lên xuống cho
máy và xe ô tô vận chuyển đất.
● Để cơng tác đào đất được nhanh chóng ta chọn sơ đồ di chuyển cho máy đào ngang
đổ lên xe ben.

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

Hình 1.2. Máy đào đất
3.1.4. An toàn lao động trong thi cơng đào đất:
- Quy định chung:
 Cấm người khơng có trách nhiệm vào khu đào đất.
 Đào đất phải theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Cấm đào theo kiểu hàm ếch,
nếu gặp phải vật lạ phải ngưng đào và báo cho cán bộ chỉ huy để có biện pháp
giải quyết.
 Khi thi cơng ban đêm có đảm bảo độ chiếu sán cho cơng trình.
 Khơng được chất tải nặng ở bờ hố, chỉ được chất tải ở cách mép hố>2m

 Khi máy đào đang mang tải hoặc đầu gầu đầy không được di chuyển, khi di
chuyển phải đặt đầu gầu theo hướng di chuyển của máy và cách mặt đất
khơng cao.
 Cấm người khơng có nhiệm vụ leo trèo lên máy khi gầu đang mang tải.
 Cấm điều chỉnh phanh khi đầu gầu đang mang tải hay quay gầu, cấm hãm
phanh đột ngột.
 Khi cho máy hoạt động phải kiểm tra tình trạng của máy, nếu có bộ phận hỏng
phải xử lý ngay.
● Đào thủ công:
 Cấm người và phương tiện đi lại trên miệng hố đào khi có người bên dưới
đang làm việc.
3.1.5. Phương pháp chống vách:
- Trong qua trình thi cơng các hố móng có cơng trình lân cận để đảm bảo an
tồn chống sạc lỡ, sụt lún ta tiến hành chống vách tại các vị trí này. Trong
trường hợp này ta sử dụng phương pháp chống ngang.

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

PHẦN 3: THI CÔNG CỘT LẦU 1
3.1. Chọn tiết diện dầm sn:
- Xột dm 4 (F-G):
+ hd = (ữ)*Lnhp = (ữ)*2500=125ữ208
ã Chọn hd = 200
+ bd = (÷)*hd = (÷)*200 = 66.6ữ100
ã Chn bd =200

Dm D4(F-G) = 200*200
STT

Dm

Lnhp
(a)

Cụng thc tớnh tốn hd
(÷)*a

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197

hd(chọn)
(mm)

bd(chọn)
(mm)


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG

10

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

D3
+2-4
+4-5
+5-6

+6-7’

6000
6000
5000
4000

300÷500
300÷500
250÷416
200÷333

400
400
400
300

300
300
300
300

D8, D9, D10
+C’’-D’
+D’-E’
+E’-F’
+F’-G’
+G’-H’

4000

4100
4100
4100
4100

200÷333
205÷341
205÷341
205÷341
205÷341

350
300
300
300
300

250
250
250
250
250

D11, D12, D13
+7-8
+8-9

2500
7500


125÷208
430÷625

200
600

200
250

D1, D2
+1-2
+2-4
+4-5
+5-6
+6-7’

7100
6000
6000
5000
4000

355÷591
300÷500
300÷500
250÷416
200÷333

500
400

400
400
300

300
300
300
300
300

DM1
+4-5
+5-6

6000
5000

300÷500
250÷460

400
400

250
250

Bảng 7. Tiết diện dầm liên tục.
STT

Dầm


Lnhịp

Cơng thức tính tốn hd

hd(chọn)

(÷)*a

(mm)

(a)

bd(chọn)
(mm)

10

D4, D5, D6, D7

10

+F’-G

2500

312.5÷208

300


300

+G-H

7100

887÷591

800

300

DM2

3000

375÷250

300

200

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

Bảng 8. Tiết diện dầm đơn giản


-

-

 Lập giải pháp chọn ván khn
Ván khn gỗ:
• Ưu điểm: giá thành rẻ, trọng lượng tương đối thấp, dễ dàng lắp dựng và
tháo dỡ.
• Nhược điểm: khả năng tái sử dụng thấp, dễ cong vênh.
Ván khn thép:
• Ưu điểm: tái sử dụng được nhiều lần, bề mặt bê tơng phẳng, đường cơng
chịu lực tốt.
• Nhược điểm: giá thành cao, khối lượng nặng khó thi công và vận chuyển.
 Chọn phương án ván khuôn thép cho dầm sàn cơng trình.

3.3. Tính tốn cốt pha cột:
- Tiết diện cột tầng trệt cột C4 (300*500); cao 2.6m
Tính ván khn dầm sàn bằng ván khn thép định hình có kích thước (300*55)
3.3.1. Tính tấm cốt pha cột:
- Cốt pha cột là cốt pha đứng, chịu tải trọng ngang, bao gồm:
+Áp lực do bê tông lõng gây ra.
P1tc = ɣbt * H0(daN/m2)
Trong đó: ɣbt: Trọng lượng riêng của bê tông , ɣbt=2500(kg/m3 )
H0: Chiều cao ảnh hưởng của vùng bê tông, Hbt=H- Hd=6.950-3.55-0.8=2.6m
Do Hbt>R lấy H0=R=0.75m
 P1tc = ɣbt * H0 =2500*0.75=1875(daN/m2 )
+Áp lực do đổ đầm bê tông: P2tc
• Đổ bê tơng từ thùng, đầm máy: P2tc =200(daN/m2 )
 Tổng tải trọng phân bố lên 1m2 ván khuôn:

Qtc = P1tc + P2tc=1875+200=2075(daN/ m2)
Qtt=1.3*(P1tc + P2tc)=1.3*(1875+200)=2697.5(daN/m2 )
 Quy về tải trọng tác dụng lên 1m ván khuôn rộng 200 là:
SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

-

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

Qtc= Q0tc*bv=2075*0.3=622.5(daN/m2 )=6.225(daN/cm 2)
Qtt= Q0tt*bv=2697.5*0.3=809.25(daN/m2 )=8.09(daN/cm2 )
Đặc trưng hỗn hợp của tiết diện cốt pha thép định hình.
W=6.55cm3
J=28.46 cm4
- Xác định sơ đồ làm việc của cốt pha cột:

- Các điều kiện kiểm tra:
+ Kiểm tra bền:

σ max =
Ta có:
Trong đó:

[σ ]

M
q tt * L2

=
W
10W

≤ [σ ]

: cường độ tính tốn của cốt pha thép đinh hình: 2100(kg/m3)

tt

M q * L2
σ max =
=
W
10W
tt
2
q *L

≤ [σ ]
10W
⇔L≤

10W * [ σ ]
q tt

10*6.55* 2100
8.09
⇒ L ≤ 130.37cm
⇔L≤


(1)
Chọn khoảng cách giữa các gông L1=100cm
+ Kiểm tra ổn định:
Ta có:

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

1 q tc * L4
f max =
*
128
EJ
L
[ f]=
400
1 q tc * L4

*
≤[ f ]
128
EJ
1 q tc * L4
L


*

128
EJ
400
128* EJ
⇔ L3 ≤
400 * q tc
⇒L≤

3

128* EJ
400* q tc

⇒ L ≤ 145.37cm

Chọn khoảng cách giữa các gông L2=100cm
 Từ 1, 2 => Chọn khoảng cách giữa các gơng Lg= 100cm
3.3.2. Tính tiết diện gông:
Vật liệu gông cột: thép
Dạng tiết diện cột: vuông a*a
Lg= 100cm
- Tải trọng tác dụng lên gông cột là tải trọng ngang do tấm cốt pha cột
truyền về:
tc
tc
qgong
= qocf
* Lg

tc
qgong
= 2075*1 = 2075 daN m = 20.75 daN cm

tt
tt
qgong
= qocf
* Lg
tt
qgong
= 2697.5*1 = 2697.5 daN m = 26.97 daN cm

-

Đặc trưng hình học của tiết diện gơng cột: (a*a)
a * a2
Wx =
(cm)
6
a * a3
J =
(cm)
12

-

Sơ đồ làm việc của gông cột:
Gông cột làm việc như dầm đơn giản, chịu tải phân bố đều, có nhịp là bề
rộng của mặt cột lớn hơn. Cột C4(500*300)


SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

l= b? r?ng c?t=300

M=

tt
qgong
* L2

8

=

26.975*502
= 8428.125 daN cm
8

+ Môment nguy hiểm nhất
- Các điều kiện kiểm tra:
Để gông làm việc ổn định thì phải thỏa 2 điều kiện
+ Điều kiện bền:
σ max =


σ max ≤ [ σ ]

M
W

M
≤ [σ ]
W
8428.125*6

≤ 2100
a3
8428.125*6
⇒a≥ 3
≥ 2.88cm
2100


Chọn a1=4cm
+ Kiểm tra ổn định:

(1)

f max ≤ [ f ]

q tc * L4
5
* gong
384
EJ

L
f]=
400

f max =

[

tc
4
5 qgong * L
L
*

384
EJ
400
4
5
2075*50
50

*

6
384 2.1*10 * J 400
⇔ J ≥ 6.43




a4

≥ 6.43
12
⇒ a ≥ 2.9cm

(2)

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

Chọn a2=64cm
 Từ 1, 2 => Chọn a=4cm=40mm
 Tính tốn cây chống xiên:
- Ta dùng cây chống bằng thép, tải trọng chống xiên có được theo tải trọng xơ
ngang của bê tông cột. Xem cây chống làm việc chịu nén đúng tâm. Tải trọng
tác dụng lên cây chống chủ yếu là do áp lực của bê tông.
Chọn tiết diện cột C4 (ac*bc=500*300)
Hình 1.6.

Cây chống xiên

Chống cao 2000mm
α=600
-


Lực tập trung ở đầu cây chống do tải trọng phân bố trên cốt pha thành
truyền về:
hy

=200/2+0=1.6m

N = q0ttcf * ac * hy = 2697.5*0.5*1.6 = 2158daN
tt

-

Cây chống được chống nghiêng 1 góc 600 so với Phuong ngang, nên lực

dọc N của cây chống xiên là
N1 = N *cos α = 2158*cos 600 = 1079daN
-

Khi đặt cây chống xiên nghiêng 600 thì chiều dài lớn nhất cần thiết của
cây chống là:

lhhcc =

AI
2
=
= 2.3m
0
sin 60
sin 600


Kiểm tra cây chống
Sử dụng cây chống đơn thép K-102 có P=1743kg Để cột làm việc ổn định ta chọn 2 cây chống xiên.
3.4. Lắp dựng ván khuôn cột:
- Định vị chân cột.
- Lắp dựng thép cột.
- Kiểm tra cây chống.
- Lắp cốt pha cột.
- Đinh vị kiểm tra lại lần cuối.
 Yêu cầu:
- Khi di chuyển, vận chuyển dụng cụ cần han chế tiếp xúc với cột đang thi công
- Dàn giáo dụng cụ lắp đúng kỹ thuật.

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

 Khi ván khuôn và giàn giáo đã dựng xong phải được cán bộ kỹ thuật kiểm

-

tra và nghiệm thu.
3.5. Đổ bê tông cột:
Chọn phương án đổ bê tông tay với khối lượng bê tông Vbt=6.448m3
Đổ bê tông 1 lượt, tiến hành đổ bê tông từ khối A tại cột C4 nơi tiếp giáp nha lân cận
trước. Cùng lúc này ta tiến hành đổ bê tông từ khối C tại cột C2 nơi tiếp giáp nha lân


-

cận khối D.
Trước khi đổ bê tông cột cần phải dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ chân cột.
3.6. Giải pháp đầm:
- Tiến hành đầ đúng thao tác và có cán bộ kỹ thuật tại cơng trường theo dõi kiểm tra
khi thi công.
3.7. Bão dưỡng bê tông:
- Sau khi đổ bê tông xong phải được bão dưỡng
- Lần đầu tiên tưới nước cho bê tông là 4h sau khi đổ xong. Hai ngày đầu cứ sau
-

2h tưới nước 1 lần. Những ngày sau cứ sau 3-10h tưới nước 1 lần.
Trong thời gian bão dưỡng tránh các tác động cơ học như rung động, lực xung

kích tải trọng và lực tác động khác có hại đến bê tông.
3.8. Tháo dỡ ván khuôn:
- Sau khi đổ bê tông từ 1-3 ngày thì có thể tháo bỏ ván khn.
- Công tác tháo dỡ ván khuôn được thực hiện theo trình tự ‘’cái nào lắp trước thì
tháo sau, cái nào lắp sai thi phải tháo trước’’.
3.9. Biện pháp an toàn lao động khi thi cơng.
- Trong q trình tháo dỡ ván khuôn công nhân tại công trường đội mũ bảo hộ
lao động đúng tiêu chuẩn tránh trường hợp ván khuôn thép rơi xuống gây tai
-

nạn.
Các dụng cụ tháo dỡ ván khuôn phải để gọn gàng trên dàn giáo, không được
ném vứt từ trên cao xuống. Tránh người không phận sự đi lại vùng tháo dỡ ván
khuôn.


SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

PHẦN 4: LẬP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẦM SÀN LẦU 1

 Lập giải pháp chọn ván khn
- Ván khn gỗ:
• Ưu điểm: giá thành rẻ, trọng lượng tương đối thấp, dễ dàng lắp dựng và

-

tháo dỡ.
• Nhược điểm: khả năng tái sử dụng thấp, dễ cong vênh.
Ván khn thép:
• Ưu điểm: tái sử dụng được nhiều lần, bề mặt bê tông phẳng, đường cơng
chịu lực tốt.
• Nhược điểm: giá thành cao, khối lượng nặng khó thi cơng và vận chuyển.
 Chọn phương án ván khn thép cho dầm sàn cơng trình.

4.1. Tính tốn cốt pha dầm:
Chọn cốt pha thép định hình
Biện pháp đổ bê tơng: đổ máy, đầm máy
4.1.1. Tính tấm cốt pha thành, khoảng cách nẹp đứng:
Xét dầm D5(G-H): (800*300)
Xét 1 tấm cốt pha cột có tiết diện ( bv* dv)=(300*55)
- Cốt pha thành là cốt pha đứng, chịu tải trọng ngang, bao gồm;

+ Áp lực hỗn hợp do bê tơng lõng gây ra:
Ta có: P1tc = ɣbt * H0(daN/m2)
Trong đó: ɣbt: Trọng lượng riêng của bê tơng , ɣbt=2500(kg/m3 )
H0: Chiều cao ảnh hưởng của vùng bê tông Hbt=Hdầm=0.8m
Do Hbt<R =>H0=Hbt=0.6m


P1tc = γ bt * H 0 = 2500*0.8 = 2000 daN m 2

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

+ Áp lực do đổ đầm bê tông:
Do đổ bê tông trực tiếp từ vịi bơm bê tơng:
P2tc = 400 daN m 2

 Tổng tải trọng tác dụng lên bề mặt tấm cốt pha:
Q0tc = P1tc + P2tc=2000+400=2400(daN/ m2)
Q0tc=1.3*(P1tc + P2tc)=1.3*(2000+400)=3120(daN/m2 )
 Quy về tải trọng phân bố trên chiều dài tấm cốt pha:
Qtc= Q0tc*bv=2400*0.3=720 (daN/m2 )=7.2(daN/cm 2)
Qtt= Q0tt*bv= 3120*0.3=936(daN/m2 )=9.36aN/cm2 )
- Đặc trưng hỗn hợp của tiết diện cốt pha thép định hình.
Wx=6.55 cm3
J=28046cm4
- Xác định sơ đồ làm việc của cốt pha:


- Các điều kiện kiểm tra:
+ Kiểm tra bền:
Ta có:
M q tt * L2
=
W
10W
tt
2
q *L

≤ [σ ]
10W

σ max =

⇔L≤

10W * [ σ ]
q tt

10*6.55* 2100
9.36
⇒ L ≤ 121.22cm
⇔L≤

(1)

Chọn L1=100cm

+ Kiểm tra ổn định:
Ta có:

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

1 q tc * L4
f max =
*
128
EJ
L
[ f]=
400
1 q tc * L4

*
≤[ f ]
128
EJ
1 q tc * L4
L

*

128

EJ
400
128* EJ
⇔ L3 ≤
400 * q tc
⇒L≤

3

128* EJ
400* q tc

⇒ L ≤ 138.49cm

(2)
Chọn L2=100cm
 Từ 1, 2 => Chọn Lnẹp= 100cm
4.1.2. Tính tấm cốt pha đáy, khoảng cách sườn ngang:
Xét dầm D5(G-H): (800*300)
Xét 1 tấm cốt pha cột có tiết diện ( bv* dv)=(300*55)
- Tải trọng tác dụng lên cốt pha đáy là tải trọng thẳng đứng bao gồm:
+ Tĩnh tải:
• Trọng lượng bản thân của tấm cốt pha đáy:
Ta có: ɣcf=7800daN/m3
dv=0.055m
g1tc = γ CF * dv = 7800*0.055 = 429 daN m 2

• Trọng lượng của lớp BTCT đổ lên tấm cốt pha đáy:
Ta có: ɣBTCT=2600daN/m3
HBT=0.8m

g 2tc

=2600*0.=2080daN/m2
+ Hoạt tải:
• Hoạt tải do người, dụng cụ tác dụng : P1tc =250(daN/m2 )
• Hoạt tải do đổ, đầm bê tơng trực tiếp từ vịi bơm bê tông:
P2tc=400(daN/m2 )
 Tổng tải trọng tác dụng lên bề mặt tấm cốt pha đáy dầm:
Q0tc =

g1tc

g 2tc

+

tc
1

g

+ P1tc + P2tc=429+2080+250+400=3159(daN/ m2)
g 2tc

Q0tc= 1.1* +1.2* +1.3*(P1tc + P2tc)=1.1*429+1.2*2080+1.3*(250+400)
=3812.9 (daN/m2 )
 Quy về tải trọng phân bố trên chiều dài tấm cốt pha:
Qtc= Q0tc*bv=3159*0.3=947.7(daN/m2 )=9.47(daN/cm 2)
Qtt= Q0tt*bv= 3812.9*0.3=1143.87(daN/m2 )=11.43(daN/cm2 )
SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

- Đặc trưng hỗn hợp của tiết diện cốt pha thép định hình.
+ Wx=6.55 cm3
+ J=28046cm4
- Xác định sơ đồ làm việc của cốt pha:
+ Tấm cốt pha đáy dầm làm việc như một dầm liên tục đều nhịp, chịu tải
phân bố đều, có gối tựa là các sườn ngang.

- Các điều kiện kiểm tra:
+ Kiểm tra bền:
Ta có:
M q tt * L2
=
W
10W
tt
2
q *L

≤ [σ ]
10W

σ max =

⇔L≤


10W * [ σ ]
q tt

10*6.55* 2100
11.43
⇒ L ≤ 109.7cm
⇔L≤

(1)

Chọn L1=100cm
+ Kiểm tra ổn định:
Ta có:

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

1 q tc * L4
f max =
*
128
EJ
L
[ f]=
400

1 q tc * L4

*
≤[ f ]
128
EJ
1 q tc * L4
L

*

128
EJ
400
128* EJ
⇔ L3 ≤
400* q tc
128* EJ
400 *9.47
⇒ L ≤ 126.401cm
⇒L≤

3

(2)

Chọn L2=100cm
 Từ 1, 2 => Chọn Lsườn= 100cm
4.2. Tính tốn kiểm tra tiết diện nẹp đứng cây chống xiên, sườn ngang cây


-

chống đứng:
4.2.1. Tính kiểm tra tiết diện nép đứng, cây chống xiên:
Chọn nẹp gỗ
Nẹp có tiết diện a*a
Tải trọng tác dụng lên nẹp đứng là tải trọng ngang do tấm cốt pha thành
truyền về:
tc
qntcep = qocf
* Ln



= 2400*1 = 2400 daN m = 24 daN cm
tt
tt
qnep
= qocf
* Ln

= 3120*1 = 3120 daN m = 31.2 daN cm

-


Đặc trưng hình học của tiết nẹp đứng (a*a)
a * a2
(cm)
6

a * a3
J=
(cm)
12

Wx =

- Sơ đồ làm việc:
Dầm D5(800*300)

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

1 50

M=

tt
qnep
* L2

8

=

l= b? r?n g c? t= 300


31.2*30 2
= 3510 daN cm
8

+ Môment nguy hiểm nhất :
- Các điều kiện kiểm tra:
Để gơng làm việc ổn định thì phải thỏa 2 điều kiện
+ Điều kiện bền:
σ max =

σ max ≤ [ σ ]

M
W

M
≤ [σ ]
W
3510 * 6

≤ 2100
a3


⇒a≥

3

3510 * 6

≥ 2.1cm
2100

Chọn a1=4cm
+ Kiểm tra ổn định:

(1)

f max ≤ [ f ]

tc
4
5 qnep * L
f max =
*
384
EJ
L
[ f]=
400
tc
* L4
5 qsuon
L
*

384
EJ
400
4

5
24*30
30

*

6
384 2.1*10 * J 400
a4

≥ 1.60
12
⇒ a ≥ 2.09cm



(2)
Chọn a2=4cm
 Từ 1, 2 => Chọn anẹp=4cm=40mm
 Tính tốn cây chống xiên:
Lcchh =

0.9
= 0.92m
sin α

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197

1 50



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

-

GVHD: ThS.KS TRẦN THOẠI CHÂU

4.2.2. Tính cốt pha tiết diện sườn ngang, cây chống đứng:
Chọn sườn thép
Sườn có tiết diện a*a
Tải trọng tác dụng lên sườn ngang là tải có phương thẳng đứng, gồm
trọng lượng bản thân của sườn và tải trọng do tấm cốt pha đáy truyền về:
tc
tc
qsuon
= qocf
* Ls

= 3159*1 = 3159 daN m = 31.59 daN cm



tt
tt
qsuon
= qocf
* Ls

= 3812.9*1 = 3812.9 daN m = 38.12 daN cm


-


Đặc trưng hình học của tiết diện sườn ngang: (a*a)
a * a2
(cm)
6
a * a3
J=
(cm)
12

Wx =

- Sơ đồ làm việc:
+ Sườn ngang đỡ ván đáy làm việc như 1 dầm đơn giản, chịu tải phân bố đều, có gối
liên tục là 2 đầu cây chống. Dầm D5(G-H) (800*300)

150

150
l= 300

tt
qsuon
* L2 38.12*30 2
M=
=
= 4228.5 daN cm
8

8

+ Môment nguy hiểm nhất:
- Các điều kiện kiểm tra:
Để sườn ngang làm việc ổn định thì phải thỏa 2 điều kiện
+ Điều kiện bền:
σ max =

σ max ≤ [ σ ]

M
W

M
≤ [σ ]
W
4228.5*6

≤ 2100
a3
4228.5*6
⇒a≥ 3
≥ 2.29cm
2100


(1)

SVTH: NGUYỄN QUỐC DŨNG 2116201197



×