Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.03 KB, 23 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
- Công trình xây dựng có điều kiện địa chất thuận lợi với giải pháp móng nông trên nền
thiên nhiên.
- Mặt nền thi công tương đối bằng phẳng, điều kiện đi lại tương đối thuân lợi. Trong
phạm vi công trình không chịu ảnh hưởng của mạch nước ngầm.
- Mặt công trịnh đất thi công là đất sét, trên mặt bằng thi công có độ dốc không đáng kể
do khi tạo mặt bằng đã có san lắp cơ bản.
- Lượng mưa : mưa theo mùa là chính, lượng mưa trung bình. Khi thi công vào mùa
mưa phải chú ý tới giải pháp thoát nước cho công trình, tránh sạt lở khi đang thi công
móng.
- Công trình là nhà khung BTCT đổ toàn khối, được định hình bằng coffage gỗ. Các
khối nhà được xây dựng độc lập không ảnh hưởng lẫn nhau.
II. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:
- Chiều cao tầng H: 3.5 m
- Nhịp L3: 7.8 m
- Nhịp L4: 4.6 m
- Tiết diện cột: 30cm x 50cm
- Dầm chính: 25cm x 70cm
- Dầm phụ: 25cm x 50cm
- Chiều dày sàn: 10cm
PHẦN THUYẾT MINH
Phần I
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
CÔNG TÁC ĐẤT
A. CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT CHO CÁC HỐ MÓNG:
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Trước khi đào đất cần phải làm một số công tác chuẩn bị sau:
1. Dọn dẹp cây cối khu vực xây dựng:


- khi công trình gặp bụi bặm hoặc cây cối thân mềm ta phải có giải pháp đánh bật bụi
rậm bằng cách huy động lực lượng công nhân với các dụng cụ thủ công hoặc sữ dụng
máy ủi mang bàn gạt kết hợp với xe tải.
- khi thi công các công trình đào đất gặp cây lớn ta phải dùng sức người để cưa hoặc
dùng máy cưa để hạ cây. Với những cây có đường kính quá lớn ( >30cm) ta phải kết
hợp máy kéo, tời quay hoặc có thể là mìn để đánh bật gốc
2. Tiêu nước mặt cho công trình
- để ngăn cho nước mưa trên mặt công trình không tràn vào công trình. Ta phải đào rãnh
thoát nước chạy dọc theo công trình hoặc bao quanh công trình với bề rộng của rãnh
thoát nước > 0.5m, chiều sâu 0.5 – 0.7m và đắp thêm gờ chặn để giải pháp được triệt
để. Phối hợp với hệ thống máy bơm để dẫn nước mặt ra hệ thống thoát nước chung
khu vực
3. Giác móng công trình
- Giác vị trí của công trình là định vị công trình từ bản vẽ đến vị trí thật của công trình
thi công. Giác vị trí của công trình bao gồm: xác định kích thước công trình( b, h), xác
định tim mong, tim cột
- Giác móng công trình là định vị tim móng vào đúng vị trí của nó lên mặt bằng. để làm
được việc này ta thông qua nội dụng cụ đơn giản là giá ngựa. giá ngựa được làm bằng
2 thanh gỗ đứng 4cm x 8cm với chiều cao 1m - 2m để làm chống đứng và một miếng
ván được bào nhãn mặt trên với chiều dày tối thiểu 3cm, rộng từ 20 – 25cm, dài từ
1- 2m được đóng đinh kiên cố ngay phía sau 2 thanh gỗ đứng
- Ta đặt giá ngựa song song với công trình( cả 2 phương) các công trình tối thiểu là
1.2m để không làm cản trở quá trình quá trình thi công đào đất. giá cần được đóng
kiên cố xuống nền đất tránh bị xô lệch
- Tim móng được định vị chính xác bằng máy trắc địa, sau khi kiểm tra nhiều lần lần ta
chuyển các vị trí tim đó lên mặt trên của tấm ván ngang của các giá ngựa. vị trí tim
chuyển lên được cố định bằng đinh
- Sau khi đã định vị tim người ta có thể tháo dỡ toàn bộ dây giằng để tiến hành đào
móng. Sau đó dựa vào các tim định vị trên giá ngựa để kiểm tra các công việc vừa
được thực hiện

- Giá ngựa được tháo dỡ ngya sau khi thi công xong nền móng cà cổ cột của công trình
III. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
1. Điều kiện thi công:
- Đào móng bằng các số liệu sau
+ chiều sâu hố móng: H
m
= 2m
+ đất sét, theo quy phạm quy định thì hệ số mái dốc: m = 0.5
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
+ độ xoài ngang của mái đào: B = m x H
m
= 0.5 x 2 = 1m
+ mở rộng 2 bên hố móng: e = 0.8m( 0.4 cho mơi bên) để cho công nhân đứng thao tác
và dọn dẹp vệ sinh tại hố đào bằng máy đào
+ ta sử dụng 2 phương pháp đào: đào cơ giới với chiều sâu la h = 1.9m và đào thủ
công với chiều sâu h = 0.1 nhưng trong thực tế thì cho công nhân dọn dẹp vệ sinh tại
hố đào bằng máy đào.
2. Khối lượng đất đào cho các hố móng:
 Xác định kích thước hố đào
- Kích thước đáy hố móng
+ chiều dài đáy hố móng
a = L + 0.5 x 2 + 0.4 x 2 = (7.8+2) + 1 + 0.8 = 11.6m
+ chiều rộng đáy hố móng trục 3
/
:
b
1
= B
3

+ 0.4 = 1.2 + 0.4 = 1.6m
+ chiều rộng đáy hố móng trục 4
/
, 5
/
, 6
/
, 7
/
:
b
2
= B
2
+ 0.4 x 2 = 2.2 + 0.8 = 3m
- Kích thước miệng hố móng:
+ chiều dài miệng hố móng:
c = a + 2 x B = 11.6 + 2 x 1 = 13.6m
+ chiều rộng miệng hố móng trục 3
/
:
d
1

= b
1
+ B = 1.6 + 1 = 2.6m
+ chiều rộng miệng hố móng trục 4
/
, 5

/
, 6
/
, 7
/
:
d
2

= b
2
+ 2 x B = 3 + 2 x 1 = 5m
 Khối lượng đất đào cho hố móng trục 3
/
bằng cơ giới
V
1
= x [ a x b
1
+ c x d
1
+ ( a + c )( b
1
+ d
1
) ]
= x [ 11.6 x 1.6 + 13.6 x 2.6 + ( 11.6 + 13.6 )(1.6 + 2.6 )
= 50.6 m
3
 Khối lượng đất đào cho hố móng trục 4

/
, 5
/
, 6
/
,7
/
bằng cơ giới
V
2
= 4 x x [ a x b
2
+ c x d
2
+ ( a + c )( b
2
+ d
2
) ]
= 4 x x [ 11.6 x 3 + 13.6 x 5 + ( 11.6 + 13.6 )(3 + 5 )
= 385.6m
3
 Khối lượng đất đào cho hố móng trục 3
/
bằng thủ công:
V
3
= 0.1 x a x b
1
= 0.1 x 11.6 x 1.6 = 1.856m

3
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
 Khối lượng đất đào cho hố móng trục 4
/
, 5
/
, 6
/
,7
/
bằng thủ công:
V
4
= 4 x 0.1 x a x b
2
= 4 x 0.1 x 11.6 x 3 = 13.92 m
3
 Tổng khối lượng đất cần đào cho công trình:
V = V
1
+ V
2
+ V
3
+ V
4

= 50.6 + 385.6 + 1.856 + 13.92
= 452m

3
B. CHỌN MÁY ĐÀO THI CÔNG
I. CHỈ TIÊU LỰA CHỌN VÀ CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY
- Đất đào là đất sét, hố đào có độ sâu đào trung bình: H
m
= 2m
- Hố đào cho móng băng có kích thước của hố đào lớn nhất là: 13.6m x 5m
- Khu vực thi công thuận tiện cho việc đào và đổ đất. vì khối lượng đổ đất tương đối lớn
- Căn cứ theo yêu cầu trên ta chọn máy xúc 1 gầu nghịch mã hiệu EO 3322B1 ( dẫn
động thủy lực ), có các thông số kỹ thuật
+ dung tích gầu: q = 0.5m
3
+ chiều cao tay cần: R = 7.5 m
+ chiều cao nâng đổ: h = 4.8m
+ độ sâu đào: H = 4.2m
+ trọng lượng máy: 14.5 T
+ thời gian của một chu kỳ: t
c
k
= 17s
+ chiều rộng máy: 2.7m
+ chiều cao máy: 3.84m
II. NĂNG SUẤT MÁY ĐÀO
N = x
Trong đó:
- Dung tích gàu (e): q = 0.5 m
3
- Hệ số sử dụng gàu: K
c
= 0.9 – 1 , chọn K

c
= 0.9
- Hệ số tơi của đất: K
t
= 1.2 – 1.5 , chọn K
t
= 1.2
- Hệ số sử dụng thời gian: K
tg
= 0.8 – 0.9, chọn : K
tg
= 0.8
 Vậy năng suất máy:
N = x
= x
= 63.53 m
3
/h
 Thời gian máy đào hết khối lượng đất móng:
= = 7.115( giờ)
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
 Một ca 8 tiếng. vậy số ca máy đào hêt đất là:
= 0.89 (ca)
III. SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CỦA MÁY ĐÀO

Địa hình đào đất tương đối thuận lợi và rộng rải nên ta chọn phương án đào
zigzag. Nghĩa là sơ đồ đào từ hố móng trục 3
/
trước rồi đến sang hố trục 4

/
cho đến hố
móng trục 7
/

Đất đào được vận chuyển bằng xe kamax ( có dung tích thùng chứa là 2.8m
3
)
thùng loại tự đổ, xe có tải trọng 7T), một phần đưa ra khỏi công trình một phần đổ
phía bên trái và bên phải công trình để thi công móng xong ta lấy lại đất đó đắp cho
công trình.
Số lượng dư còn lại sau khi đắp ta sử dụng máy ủi san cho bằng phẳng khu vực
mà ta dùng đổ đất

GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
MẶT BẰNG MÓNG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG:
 Quy định chung:
- Cấm người không có trách nhiệm vào khu vực đào đất
- Đào đất theo sự hướng dẫn của cán bộ khu vực kỹ thuật. cấm đào theo kiểu hàm ếch,
nếu gặp phải vật lạ phải ngưng đào và báo cáo cho cán bộ chỉ huy để có biện pháp giải
quyết.
- Hằng ngày cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra tình trạng của thạnh hố đào để kịp thời phát
hiện phải có biện pháp giải quyết, ngăn ngừa nguy cơ sụp lở.
 Đào đất bằng máy:
- Trong thời gian máy hoạt dộng, cấm mọi người đi trên mái dốc tự nhiên cũng như
phạm vi bán kính hoạt động của máy, ở khu vực này có biển báo.
- Mặt bằng phải bằng phẳng và ổn định.
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
- Các máy đào phải trang bị thiết bị âm thanh và hướng dẫn cho người cùng làm việc
biết
- Khi di chuyển mái không để gàu mang tải mà phải đặt gàu theo hướng di chuyển của
máy và cách mặt đất không cao.
- Cấm người không có trách nhiệm leo trèo lên máy khi gàu đang hoạt động.
- Khi cho máy hoạt động phải kiểm tra tình trạng của máy, nếu có bộ phận nào hỏng thì
phải xử lý ngay.
- Cấm điều chỉnh phanh khi đang mang tải hay quay gàu, cấm hãm phanh đột ngột
- Cấm thay đổi độ nghiêng khi gàu đang mang tải
- Cấm mọi người chui vào gầm máy.
 ĐÀO ĐẤT BẰNG THỦ CÔNG
- Chỉ tiến hành khi vị trí máy đào ngưng hoạt động
- Lên xuống móng đúng nơi quy định, phải dùng thang leo, cấm bám vào chống vách hố
móng để leo lên.
- Cấm người và phương tiện làm việc đi lại trên miệng hố đào khi bên dưới xó người
đang làm việc.
Phần II
TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT - DẦM – SÀN
I. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT:
- Cột BTCT có tiết diện 30cm x 50cm
- Chọn ván có bề rộng 30cm và dày 3cm
- Gỗ nhóm VII có: γ
g
= 600(kg / m
3
)
- Modun đàn hồi: E
g
=1.1x10

5
( kg / cm
2
)
- Khối lượng riêng của vữa BT lõng: γ
bt
= 2500 (kg / m
3
)
- Áp lực xô ngang khả dỉ: 300 (kg / m
2
)
- Tải trọng đầm: P
d
= 200 (kg / m
2
)
- Chống xiêng được bố trí nghiêng so với phương ngang la 60
o
- Hệ số vượt tải tĩnh: n
t
= 1.1
- Hệ số vượt tải động: n
d
= 1.3
- Chống xiêng giữ đầu cột được bố trí đều cả 4 hướng, sử dụng gỗ 7 x 7 cm liên kết
đinh. Phần chân chống được tì lên trên mặt đất có gia cố ( có th

xem là lien kết khớp)
1. Tính toán và kiểm tra ván khuôn:

a. Phân tích tải trọng:
- Quá trình đổ bê tong vữa lỏng tạo áp lực ngang lên ván thành của cột. trong quá trình
đổ bê tong người ta phải tiến hành đầm theo từng đoạn để đảm bảo độ chắc đặc. Như
vậy, sau mỗi đợt đầm vữa bê tông sẽ chuyển dần từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn ,
khi đó áp lực lên thành ván giảm dần, khối lượng vữa bê tông được đầm có khuynh
hướng cứng hơn vữa đổ mới, do đó phần ván thành của khối bê tông củ sẽ không có
ảnh hưởng của áp lực xô ngang của khối bê tông mới.
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
- Như vậy, thành ván được tính toán chịu lực với mỗi đợt đầm cới cấp tải tam giác ứng
với chiều cao đầm h
d
. Chiều cao đầm được dựa vào hiệu quả đầm dùi hợp lý. Trong
thực tế thi công chiều cao đầm dùi hiệu quả là 0.7 m.
- Áp lực lớn nhất từ vữa bê tông ứng với mỗi đợt đầm là γ
b
x h
d
- Nhằm đơn giản hóa tính toán, nâng cao tính ổn định người ta có thể tính toán tải trọng
γ
b
x h
d
phân bố đều theo suốt chiều cao của cột.
b. Sơ đồ tính:
Ván cột được tách một
mặt ván thành tiêu chuẩn
( b
v
= 30 cm ) được xem

như một dầm liên tục
nhiều nhịp ( > 3 nhịp ) mà
gối là các gông chịu tải
trọng phân bố đều, gồm có
hai loại:
Áp lực xô ngang do vữa bê tông:
q
1
= γ
b
x h
d
x b
v
x n
t
= 2500 x 0.7 x 0.3 x 1.1 = 577.5 ( kg / m) = 5.775 (kg /
cm)
Áp lực đầm:
q
2
= P
v
x b
v
x n
d
= 200 x 0.3 x 1.3 = 78 ( kg / m) = 0.78 (kg / cm)
q
tt

= q
1
+ q
2
= 5.775 + 0.78 = 6.56 (kg / cm)
c. Kiểm tra điều kiện bền:
Ta có điều kiện bền: σ = ≤ [σ
g
]
Trong đó:
M =
W =
 σ = x [σ ]
l
g
≤ = = 101.4 (cm)
Chọn khoảng cách gông tính toán 60% - 80% l
g
đã tính:
l
tt
g
= l
g
x 0.55 = 101.4 x 0.7 = 70.98 (cm )
Vậy ta chọn l
tt
g
= 70 (cm)
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng:

Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]
Trong đó:
f = = = = 0.166 (cm)
[ f] ===0.175 (cm)
Ta thấy f=0.166 (cm) ≤ [ f ] = 0.175 (cm)
Vây với khoảng cách giữa các gông là 70 cm thỏa điều kiện biến dạng
2. Kiểm tra cây chống xiêng:
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Do cây chống xiêng liên kết đinh tại đỉnh cột ( nhịp nhổ kém ), do đó đối với
các cột có tải trọng ngang thì chỉ có cây chống theo chiều ngược với tải trọng mới được kể
vào tính toán.
a. Phân tích tải trọng và sơ đồ tính:
Khi tinhs toán chống xiên cột người ta chỉ xét các thành phần hoạt tải, vì cột ở
độ cao dưới 8m nên ta không xét đến tải trọng gió tác động vào cột và cột chịu tải
trọng khả dỉ từ ngoài tác dụng vào cột.
Áp lực tính toán được đơn giản hóa thành phân bố đều theo suốt chiều cao cột:
q
tt
= P
d
x b
c
x n
d
= 300 x 0.3 x 1.3 = 117 (kg / m) = 1.17 (kg / cm)
b. Kiểm tra điều kiện:
-Chiều cao cột: l
c
= 3.5 – 0.7 =2.8 (m)

-Chiều dài tính toán chống xiêng:
Chống xiêng được tính toán và kiểm tra ổn định như một cột chịu nén đúng tâm.Tải trọng tác
dụng vào đầu cột N chính là phản lực tại gối đầu cột.

Ta có điều kiện: ( kg / cm
2
)
Bán kính quán tính: r
min
= 0.289 x b = 0.289 x 7 = 2.023 ( cm)
Độ mảnh:
Vì: 75 <<= 200 
Do đó: σ =kg / cm
2
) ≤ (kg / cm
2
)
Như vậy cây chống xiêng 7 x 7 cm đã chọn là hợp lý.
II. TÍNH TOÁN DẦM PHỤ:
- Dầm phụ có kích thước : 25 cm x 50 cm
- Sàn dày: 10 cm
- Tải trọng người thi công: P
n
= 200 (kg/m
2
)
- Tai r trọng tác động từ đầm dùi: P
o
=200 (kg/m
2

)
- Tính toán ván khuôn dầm phụ gồm có hai quá trình: ván thành và ván đáy:
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
1. Tính toán và kiểm tra ván thành:
a. Phâm tích số liệu:
Thành ván chịu áp lực xô ngang của vữa bê tông lỏng với dạng tải tam giác có
áp lực lớn nhất tại đáy dầm P
b
= γ
b
x h
d
( với h
d
là chiều cao của dầm ). Để đơn giản
trong tính toán người ta quy đổi áp lực tải tam giác thành một lực tác dụng lên thành
ván (P

). Sau đó phân áp lực theo suốt chiều dài của ván thành ( áp lực ngang tác dụng
ngang vào vị trí 2/3 chiều cao dầm).
Ngoài áp lực xô ngang của vữa bê tông ta còn kể đến áp lực do đầm dùi ( P

)
tác dụng lên ván thành trong suốt chiều dài: P

= P
o
x (h
d

– h
s
)
Số liệu bài toán:
(kg / m) = 3.125 ( kg / cm)
(kg / m) = 0.8 (kg / cm)
b. Sơ đồ tính:
Do tải trọng
người tác dụng
theo phương
đứng nên ảnh
huongr lên ván
thành rất ít , có thể bỏ qua.
Ván thành dầm được tính toán như một dầm lien tục nhiều nhịp ( > 3 nhịp) chịu
tác dụng của các lực xô ngang P

và áp lực đầm P
’’
. Tổng tải phaan bố đều tính toán là:
Q
tt
= P

x n
t
+ P
’’
x n
d
= 3.125 x 1.1 + 0.8 x 1.3 = 4.48 (kg / cm)

c. Kiểm tra điều kiện bền:
Ta có điều kiện bền:
Trong đó:

l
g

Chọn khoảng cách gông tính toán 50% - 70% l
g
đã tính:
Vậy ta chọn:
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng:
Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]
Trong đó:
f =
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
[ f] =
Ta thấy f = 0.216 ( cm )≤ [ f ] = 0.225 (cm )
Vậy với khoảng cách giữa các gông là 90cm thỏa điều kiện biến dạng.
2. Tính toán và kiểm tra ván đáy:
a. Phân tích số kiệu:
Ván đáy của dầm chịu tác dụng của tổ hợp lực theo phương đứng gồm có:
- Tải trọng bản than của dầm:
P
1
= γ
b
x b
d

x h
d
= 2500 x 0.25 x 0.5 = 312.5 (kg /m ) = 3.125 (kg / cm)
- Tải trọng bản than của ván đáy:
P
2
= γ
g
x b
d
x h
v
= 600 x 0.25 x 0.03 = 4.5 (kg / m ) = 0.045 (kg / cm)
- Tải trọng người trong phạm vi chiều dài của dầm:
P
3
= P
n
x b
d
= 200 x 0.25 = 50 (kg / m ) = 0.5 (kg / cm)
- Tải trọng do đầm dùi:
P
4
= P
o
x b
d
= 200 x 0.25 = 50 (kg / m ) = 0.5 (kg / cm)
b. Sơ đồ tính:

Ván đáy của dầm được tính như một dầm liên tục nhiều nhịp ( > 3 nhịp ) chịu
tác dụng của áp lực tải phân bố đều tính toán là:
q
tt
= n
t
x ( P
1
+ P
2
) + n
d
x (P
3
+ P
4
) = 1.1 x ( 3.125 + 0.045) + 1.3 x ( 0.5 + 0.5 ) =
4.787 (kg / cm)
c. Kiểm tra điều kiện bền:
Ta có điều kiện bền :
Trong đó:

l
g

Theo thực tế thi công và các công trình kinh nghiệm người ta chọn khoảng cách
gông tính toán là 50% - 70% l
g
đã tính:
Vậy ta chọn:

GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng:
Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]
Trong đó:
f =
[ f] =
Ta thấy f = 0.145 ( cm )≤ [ f ] = 0.175 (cm )
Vậy với khoảng cách giữa các gông là 70 cm thỏa điều kiện biến dạng.
 Toàn bộ tải trọng tác dụng vào ván khuông dầm ( dù theo phương ngang hoặc
đứng ) đều được truyền xuống hệ thống chống đứng. Do đó người ta thường
chọn vị trí của gông đứng và gông ngang trùng nhau. Dựa vào số liệu tính toán
thiên về an toàn ta chọn trị số khoảng cách gông nhỏ để bố trí khoảng cách cột
chống cho ván khuôn dầm ( l = 70 cm )
3. Tính toán cây chống dầm phụ:
- Cây chống đứng được đóng mở rộng tam giác ở đầu nhằm tang tính ổn định, bất biến
hình: thank ngang đở ván đáy có thể sử dụng gỗ 5 x10 cm theo cấu tạo không cần tính
toán. Thanh chống đứng sử dụng gỗ tròn ϕ 60mm
- Hệ thống gông ván thành có thể sử dụng gỗ 4 x 6 cm
- Sử dụng lien kết đinh với cỡ đinh 5 12 mm cho toàn bộ hệ thống sàn khuôn dầm
- Đầu cột chống được lien kết đinh với tấm ván sàn , phần chân được nêm chặt vào nền
( 2 đầu lien kết khớp ). Do chiều dài tính toán của tầng nhà ( thường 3m ), độ mảnh
quá lớn do đó để giảm chiều dài tính toán đồng thời tăng tính ổn định của toàn hệ
người ta thường mở rộng hệ thống giằng ngang ở giữa cột chống, kết hợp với hệ thống
giằng xiêng (theo nguyên tắc giằng của hệ giàn dáo). Khi đó chiều dài tính toán được
giảm đi 50%.
Chiều dài thật của cây chống:
l = H – h
d
– h

v
– h
g
= 3.5 – 0.5 – 0.03 – 0.1 = 2.87 (m )
Chiều dài tính toán:
l
tt
= 0.5 x l = 0.5 x 2.87 = 1.435 ( m )
Bán kính quán tính:
r
o
= 0.25 x d = 0.25 x 6 = 1.5 ( cm )
Độ mảnh:
λ =
Vì 75< λ < 120 
Khoảng cách giữa hai cây chống là : l
g
= 70 (cm)
Lực tác dụng lên cây chống : N = P
tt
x l
g
= 4.787 x 70 = 335.1 (kg )
Điều kiện ổn định:
kg / cm
2
) ≤ (kg / cm
2
)
Như vậy cây chống tròn ϕ 60 mm đã thỏa mãn điều kiện ổn định.

GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Kết luận:
- Cây chống gỗ tròn ϕ 60 mm
- Khoảng cách giữ các gông ván thành dầm là 70 cm, vì ta vận dụng các sườn ngang
bên dưới để chống chống xiêng là ván thành thông qua gông đứng ván thành dầm.
- Khoảng cách giữa các sườn ngang dầm phụ là 70 cm
- Khoảng cách giữa các cây chống đứng dầm phụ là 70 cm
III. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH:
- Dầm chính có kích thước : 25cm x 70cm
- Sàn dày 10cm
- Tải trọng người thi công : P
n
= 200 ( kg / m
2
)
- Tải trọng tác động từ đầm dùi : P
o
= 200 ( kg / m
2
)
- Tính toán ván khuôn dầm chính gồm có hai quá trình : ván thành và ván đáy.
1. Tính toán và kiểm tra ván thành:
a. Phân tích số liệu:
Thành ván chịu áp lực xô ngang của vữa bê tông lỏng với dạng tải tam giác có
áp lực lớn nhất tại đáy dầm P
b
= γ
b
x h

d
( với h
d
là chiều cao của dầm ). Để đơn giản
trong quá trình tính toán người ta quy đổi áp lực tải tam giác thành một lực tác dụng
lên thành ván (P

). Sau đó phân áp lực theo suốt chiều dài của ván thành ( áp lực
ngang tác dụng ngang vào vị trí 2/3 chiều cao dầm).
Ngoài áp lực xô ngang của vữa bê tông ta còn kể đến áp lực do đầm dùi ( P

)
tác dụng lên ván thành trong suốt chiều dài: P

= P
o
x (h
d
– h
s
)
Số liệu tính toán:
(kg / m) = 6.125 ( kg / cm)
(kg / m) = 1.2 (kg / cm)
b. Sơ đồ tính:
Do tải trọng người tác dụng theo phương đứng nên anhr
hưởng lên ván thành rất ít, có thể bỏ qua.
Ván thành dầm được tính toán như một dầm lien tục nhiều nhịp ( > 3 nhịp ) chịu
tác dụng của áp lực xô ngang P


và áp lực đầm P
’’
. Tổng tải phaan bố đều tính toán là:
Q
tt
= P

x n
t
+ P
’’
x n
d
= 6.125 x 1.1 + 1.2 x 1.3 = 8.298 (kg / cm)
c. Kiểm tra điều kiện bền:
Ta có điều kiên bền :
Trong đó:

l
g

Chọn khoảng cách gông tính toán 50% - 70% l
g
đã tính:
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Vậy ta chọn:
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng:
Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]
Trong đó:

f =
[ f] =
Ta thấy f = 0.019 ( cm )≤ [ f ] = 0.2 (cm )
Vậy với khoảng cách giữa các gông là 80cm thỏa điều kiện biến dạng.
1. Tính toán và kiểm tra ván đáy:
a. Phân tích số kiệu:
Ván đáy của dầm chịu tác dụng của tổ hợp lực theo phương đứng gồm có:
- Tải trọng bản than của dầm:
P
1
= γ
b
x b
d
x h
d
= 2500 x 0.25 x 0.7 = 437.5 (kg /m ) = 4.375 (kg / cm)
- Tải trọng bản than của ván đáy:
P
2
= γ
g
x b
d
x h
v
= 600 x 0.25 x 0.03 = 4.5 (kg / m ) = 0.045 (kg / cm)
- Tải trọng người trong phạm vi chiều dài của dầm:
P
3

= P
n
x b
d
= 200 x 0.25 = 50 (kg / m ) = 0.5 (kg / cm)
- Tải trọng do đầm dùi:
P
4
= P
o
x b
d
= 200 x 0.25 = 50 (kg / m ) = 0.5 (kg / cm)
b. Sơ đồ tính:
Ván đáy của dầm được tính như một dầm liên tục nhiều nhịp ( > 3 nhịp ) chịu
tác dụng của áp lực tải phân bố đều tính toán là:
q
tt
= n
t
x ( P
1
+ P
2
) + n
d
x (P
3
+ P
4

) = 1.1 x ( 4.375 + 0.045) + 1.3 x ( 0.5 + 0.5 ) =
6.162 (kg / cm)
c. Kiểm tra điều kiện bền:
Ta có điều kiện bền:
Trong đó:

l
g

GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Theo thực tế thi công và các công trình kinh nghiệm người ta chọn khoảng cách
gông tính toán là 50% - 70% l
g
đã tính:
Vậy ta chọn:
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng:
Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]
Trong đó:
f =
[ f] =
Ta thấy f = 0.1 ( cm )≤ [ f ] = 0.15 (cm )
Vậy với khoảng cách giữa các gông là 60 cm thỏa điều kiện biến dạng.
 Toàn bộ tải trọng tác dụng vào ván khuông dầm ( dù theo phương ngang hoặc
đứng ) đều được truyền xuống hệ thống chống đứng. Do đó người ta thường
chọn vị trí của gông đứng và gông ngang trùng nhau. Dựa vào số liệu tính toán
thiên về an toàn ta chọn trị số khoảng cách gông nhỏ để bố trí khoảng cách cột
chống cho ván khuôn dầm ( l = 60 cm )
1. Tính toán cây chống dầm chính:
- Cây chống đứng được đóng mở rộng tam giác ở đầu nhằm tang tính ổn định, bất biến

hình: thank ngang đở ván đáy có thể sử dụng gỗ 5 x10 cm theo cấu tạo không cần tính
toán. Thanh chống đứng sử dụng gỗ tròn ϕ 60mm
- Hệ thống gông ván thành có thể sử dụng gỗ 4 x 6 cm
- Sử dụng liên kết đinh với cỡ đinh 5 12 mm cho toàn bộ hệ thống sàn khuôn dầm
- Đầu cột chống được liên kết đinh với tấm ván sàn , phần chân được nêm chặt vào nền
( 2 đầu lien kết khớp ). Do chiều dài tính toán của tầng nhà ( thường 3m ), độ mảnh
quá lớn do đó để giảm chiều dài tính toán đồng thời tăng tính ổn định của toàn hệ
người ta thường mở rộng hệ thống giằng ngang ở giữa cột chống, kết hợp với hệ thống
giằng xiêng (theo nguyên tắc giằng của hệ giàn dáo). Khi đó chiều dài tính toán được
giảm đi 50%.
Chiều dài thật của cây chống:
l = H – h
d
– h
v
– h
g
= 3.5 – 0.7 – 0.03 – 0.1 = 2.67 (m )
Chiều dài tính toán:
l
tt
= 0.5 x l = 0.5 x 2.67 = 1.335 ( m )
Bán kính quán tính:
r
o
= 0.25 x d = 0.25 x 6 = 1.5 ( cm )
Độ mảnh:
λ =
Vì 75< λ < 120 
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Khoảng cách giữa hai cây chống là : l
g
= 60 (cm)
Lực tác dụng lên cây chống : N = P
tt
x l
g
= 6.162 x 60 = 369.72 (kg )
Điều kiện ổn định:
kg / cm
2
) ≤ (kg / cm
2
)
Như vậy cây chống tròn ϕ 60 mm đã thỏa mãn điều kiện ổn định.
Kết luận:
- Cây chống gỗ tròn ϕ 60 mm
- Khoảng cách giữ các gông ván thành dầm là 60 cm, vì ta vận dụng các sườn ngang
bên dưới để chống chống xiêng là ván thành thông qua gông đứng ván thành dầm.
- Khoảng cách giữa các sườn ngang dầm chính là 60 cm
- Khoảng cách giữa các cây chống đứng dầm chính là 60 cm
VI. TÍNH TOÁN COFFAGE SÀN:
1. Ván sàn:
a. Phân tích số liệu:
Hệ thống ván khuôn sàn làm việc độc lập với hệ thống ván khuôn dầm.
Tính toán tải trọng:
- Tải trọng bản than của sàn BTCT (tính trên 1m
2
diện tích truyền tải ):

q
1
= γ
b
x h
s
x 1 = 2500 x 0.1 x 1 = 250 (kg / m
2
)
- Tải trọng bản thân của ván sàn:
q
2
= γ
v
x h
v
x 1 = 600 x 0.03 x 1= 18 (kg / m
2
)
- Hoạt tải người trong quá trình thi công: P
n
= 200 (kg / m
2
)
- Hoạt tải thiết bị ( hoặc ảnh hưởng của thiết bị ): P
tb
= 300 (kg / m
2
)
- Hoạt tải đầm: P

d
= 200 (kg / m
2
)
• Tổng tải trọng:
P = (q
1
+ q
2
) x n
t
+ (P
n
+ P
tb
+ P
d
) x n
d
= (250 + 18 ) x 1.1 + ( 200 + 300 + 200 ) x 1.3 = 1204.8
(kg / m
2
)
b. Sơ đồ tính:
Tách một miếng ván sàn tiêu chuẩn ( 25cm x 3cm ) để tính toán và kiểm tra khả
năng chịu lực, biến dạng.
Ta sử dụng hệ sườn gỗ một lớp, hệ sườn này đặt trực tiếp lên cây chống, chọn
tiết diện của sườn gỗ là ( 5cm x 10cm ).
Tấm ván được lien kết đinh trực tiếp với các sườn gỗ, có thể xem từng tấm ván
làm việc như một dầm lien tục nhiều nhịp ( 3 nhịp ) mà mỗi gối đỡ là các sườn gỗ.

q
tt
= P x b
v
= 1204.8 x 0.25 = 301.2 (kg / m ) = 3.012 (kg / cm)
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
c. Kiểm tra diều kiện bền:
Ta có điều kiện bền:
Trong đó:

l
v

Theo thực tế thi công và các công trình kinh nghiêm người ta chọn khoảng cách
sườn tính toán 50% - 70% l
v
đã tính:
Vậy ta chọn:
d. Kiểm tra điều kiện biến dạng:
Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]
Trong đó:
f =
[ f] =
Ta thấy f = 0.156 ( cm )≤ [ f ] = 0.2 (cm )
Vậy với khoảng cách giữa các sườn gỗ là 80 cm thỏa điều kiện biến dạng.
2. Sườn gỗ:
a. Phân tích số liệu và sơ đồ tính:
- Sườn gỗ được liên kết đinh trực tiếp lên hệ cây chống nhận tải trọng gián
tiếp qua hệ thống ván sàn. Diện truyền tải là l

v
đối với các sườn ở giũa
và l
v
đối với các sườn biên ( chọn sườn giữa để tính toán khả năng chịu
tải).
- Sườn gỗ được xem như dầm kiên tục nhiều nhịp (3 nhịp ) mà gối đỡ là
các cây chống.
- Tải trọng tác dụng:
+ Tải trọng bản than của sườn:
P
o
= γ
g
x b
s
x h
s
x n
t
= 600 x 0.05 x 0.1 x 1.1 = 3.3 (kg / m ) = 0.033 (kg /cm )
+ tải trọng nhận gián tiếp qua tải trọng sàn:
(kg / m ) = 9.6348 (kg /cm )
- Tổng tải trọng:
P
tt
= P
o
+ = 0.033 + 9.6348 = 9.6714 (kg /cm )
b. Kiểm tra điều kiện bền:

GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Sườn gỗ có chiều cao làm việc lớn thường gấp 1.5 2 lần bề rộng của gỗ hộp.
Do đó khoảng cách tính toán được chọn khá gần với khoảng cách tính toán được khi
kiểm tra tính toán bền l
chọn
= 70% 90% x l
tt
.
Ta có điều kiện bền:
Trong đó:

l
s

Vậy chọn
c. Kiểm tra diều kiện biến dạng:
Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]
Trong đó:
f =
[ f] =
Ta thấy f = 0.165 ( cm )≤ [ f ] = 0.25 (cm )
Vậy với khoảng cách giữa các cây chống sườn gỗ là100 cm thỏa điều kiện biến dạng.
3. Kiểm tra cột chống:
- Sử dụng cột chống gỗ tròn ϕ 60mm
- Đầu cột chống được liên kết đinh với sườn gỗ, phần chân được nêm chặt vào nền ( 2
đầu liên kết khớp ). Do chiều dài tính toán của tầng nhà ( thường 3m ), độ mảnh quá
lớn do đó để giảm chiều dài tính toán đồng thời tăng tính ổn định của toàn hệ người ta
thường mở rộng hệ thống giằng ngang ở giữa cột chống, kết hợp với hệ thống giằng
xiêng (theo nguyên tắc giằng của hệ giàn dáo). Khi đó chiều dài tính toán được giảm

đi 50%.
Chiều dài thật của cây chống:
l = H – h
s
– h
v
– h
g
= 3.5 – 0.1 – 0.03 – 0.1 = 3.27 (m )
Chiều dài tính toán:
l
tt
= 0.5 x l = 0.5 x 3.27 = 1.635 ( m )
Bán kính quán tính:
r
o
= 0.25 x d = 0.25 x 6 = 1.5 ( cm )
Độ mảnh:
λ =
Vì 75< λ < 120 
Khoảng cách giữa hai cây chống là : l
s
= 100 (cm)
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Lực tác dụng lên cây chống : N = P
tt
x l
g
= 9.6714 x 100 = 967.14 (kg )

Điều kiện ổn định:
kg / cm
2
) ≤ (kg / cm
2
)
Như vậy cây chống tròn ϕ 60 mm đã thỏa mãn điều kiện ổn định.
Kết luận:
- Cây chống gỗ tròn ϕ 60 mm.
- Khoảng cách giữa các cây chống đứng sàn là100 cm
- Khoảng cách giữa các sườn gỗ là 80 cm
TRÌNH TỰ LẮP DỰNG COFFAGE CHO CÁC LOẠI KẾT CẤU:
 Coffage cột:
- Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp coffage cột. Bốn mặt cột được lắp
dựng từ dưới lên bằng ván khuôn gỗ. Xung quanh có đóng gông để chịu áp lực của
vữa bê tông và giữ cho ván khuôn cột đúng kích thước thiết kế.
- Để vị trí cột không bị xê dịch, ta dung các cây chống xiên tì xuống nền đất.
- Trong quá trình lắp coffage cột, để kiểm tra các phương ta dung máy trắc đạc ( để
kiểm tra các mặt cắt ngang cột) và các quả rọi ( để kiểm tra theo phương đứng).
- Gông khi tháo cần dùng búa gõ nhẹ vào nêm. Tuyệt đối không sử dụng gông làm chổ
đứng trong khi điều chỉnh khuôn đổ bê tông.
 Coffage dầm sàn:
- Sau khi đổ bê tông cột ta tiến hành lắp dựng coffage dầm sàn. Coffage dầm được lắp
ghép ở hai mặt và liên kết với nhau bằng gông.
- Coffage sàn được lắp ghép từ những tấm ván. Đỡ cốt pha sàn là những thanh sườn
ngang, sườn dọc và các thanh chống.
 Trình tự lắp dựng ván khuôn dầm sàn:
- Đặt cây chống đúng yêu cầu.
- Đặt đà ngang bằng gỗ lên đầu cây chống. Kiểm tra lại tim dầm và cao độ của đà
ngang.

- Đặt ván khuôn đáy dầm, thành dầm, thanh dầm, thanh giằng liên kết giữa hai thanh
dầm, con dội.
- Đặt ván khuôn sàn.
I. KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU VÁN KHUÔN:
1. Kiểm tra khi gia công từng tấm ván khuôn:
- Giữa các tấm gỗ ghép không có kẻ hở.
- Độ cứng của tấm ván phải đảm bảo yêu cầu.
- Mặt phẳng của tấm ván phải bằng phẳng. không bị cong vênh nứt tách.
2. Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra kẻ hở của từng ván khuôn, kẻ hở của các tấm ván ghép lại với nhau thành
từng mảnh.
- Kiểm tra tim, cốt và các vị trí.
- Kiểm tra kích thước của các cột dầm sàn (theo bản vẽ thiết kế)
- Kiểm tra mặt phẳng của ván khuôn.
- Kiểm tra độ vững chắc và độ ổn định của ván khuôn, hệ thống chống đỡ ván khuôn.
- Kiểm tra hệ thống dàn giáo thi công, kĩ thuật an toán lao động, trình tự thi công.
II. NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC VÁN
KHUÔN:
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
 Ván khuôn gia công và lắp dựng không đúng tim, cốt và vị trí sai phạm này
thường ảnh hưởng đến công tác cốt thép, làm sai vị trí những chi tiết đặt sẵn
gây khó khan cho công tác tiếp theo.
Nguyên nhân chủ yếu:
-Xác định không đúng tim cốt.
-Gia công ván khuôn không đúng theo bản vẽ thiết kế.
-Ván khuôn không bị biến dạng so le trong quá trình thi công.
 Ván khuôn không đảm bảo hình dạng, kích thước, sai phạm ảnh hưởng đến khả
năng chịu lực cũng như chất lượng thẩm mỹ công trình.
Nguyên nhân chủ yếu:

-Gia công ván khuôn không đúng thiết kế.
-Hệ thống cây chống, ván chống không chắc chắn làm cho ván khuôn bị
biến dạng khi thi công.
III. THÁO DỞ VÁN KHUÔN:
1. Tháo dở coffage:
- Việc tháo dở ván khuôn không được tiến hành sau khi bê tông đã đạt cường độ thiết kế
tương ứng.
- Với bê tông khối lớn, tránh xảy ra khe nứt thì phải căn cứ vào nhiệt độ chênh lệch
trong và ngoài khối bê tông.
- Với ván khuôn chịu tải trọng của khối bê tông đã đổ thì thời gian tháo dở ván khuôn
phải dựa vào kết quả thí nghiệm.
- Thời gian tháo dở coffage phải dựa vào thời gian ninh kết của bê tông và nhiệt độ của
khí trời, loại kết cấu của công trình và tính chất chịu lực của coffage thành hay coffage
đáy.
- Khi vữa bê tông bắt đầu ninh kết thì áp lực của nó lên coffage thành giảm dần đến khi
triệt tiêu hẳn. Vậy có thể dở coffage thành khi bê tông đạt độ cứng mà mặt và mép của
cấu kiện không bị hư hỏng hay sứt mẻ khi bốc dở coffage, có nghĩa là bê tông đạt 25%
cường độ thiết kế.
- Bốc dở coffage đáy ( coffage chịu lực ) khi bê tông bên trên của nó đủ khả nanhw chịu
lực.
- Trong quá trình tháo dở ván khuôn, nói chung cấu kiện lắp trước thì tháo sau và cấu
kiện lắp sau thì tháo trước.
 Trình tự tháo dở nhà khung bê tông cốt thép có dầm sườn như sau:
- Dỡ coffage cột.
- Dỡ tấm riểu, thsnh chống nẹp, nẹp đở giá vòm và thanh giá vòm.
- Dở các tấm coffage sàn, bắt đầu từ tấm ván ngoài cùng sát với ván thành dầm.
- Dở ván thành của dầm.
- Thu dọn các thanh chống, dở coffage đáy dầm.
- Tháo giáo chống công cụ.
2. Yêu cầu kỹ thuật khi tháo dở coffage:

- Khi tháo dở coffage phải có biện pháp tháo dở tránh va chạm hoặc gây chấn động
mạnh làm hư hỏng mặt ngoài, sứt mẻ góc cạnh.
- Khi tháo dở những bộ phận tạm thời trong bê tông để tạo những lổ hỏng như chốt gỗ,
ống tre… phải có biện pháp chống dính trước khi đổ bê tông hoặc xoay vài lần trước
khi bê tông đông cứng.
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
- Trước khi dở đà giáo ván khuôn chịu lực thì phải tháo ván khuôn ở mặt bên và kiểm
tra chất lượng của bê tông, nếu chất lượng của bê tông quá xâu như: nứt nẻ, nhiều lỗ
rổng thì chỉ được tháo dở bê tông khi bê tông đã được xử lý và củng cố vững chắc.
- Khi tthaos dở các loại vàn khuôn phức tạp cần phải tiến hành theo các quy định sau:
+ Phải tháo dở từ trên xuống, từ các bộ phận chủ yếu đến các bộ phận thứ yếu.
+ Trước khi tháo dở cột chống phải tháo nêm và hộp cát chân cột
+Trình tự tháo dở cột chống, mức độ hạ thấp các nêm và hộp cát phải được hướng dẫn
trong thiết kế thi công.
- Tháo dở các cột chống ván khuôn sàn phải tiến hành theo các quy định sau:
+ Không được phép tháo dở cột chống của ván khuôn sàn nằm kề dưới tấm sàm sắp đổ
bê tông.
+ Muốn tháo dở các cột chống thì ohair thí nghiệm cường độ bê tông tại thời điểm
tháo dở và tính tải trọng thực tế, nếu đảm bảo các điều kiện kỹ thuật thì có thể tháo dở
được.
+ Những kết cấu sau khi tháo dở ván khuôn phải đợi cho đến khi bê tông đạt đủ
cường độ thiết kế mới cho phép chịu toàn bộ tải trọng.
+ Ván khuôn, dàn giáo, cột chống đã tháo dở xong thì phải cạo rủa sạch vữa bê tông
bám, nhổ sạch đinh, sữa chữa phân loại, sắp xếp vào kho gọn gang và bảo quản mối
mọt tốt.
IV. AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG:
1. Lắp dựng, tháo dở dàn giáo:
- Không sử dụng dàn giáo có: biến dạng, rạn nứt, mòn rỉ hoặc thiếu các bộ phận móc,
neo, giằng.

- Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình > 0.05m khi xây dựng và 0.2m khi trát.
- Các cột dàn giáo phải đặt trên vaattj kê ổn định.
- Cấm xếp tải lên dàn giáo, nơi ngoài những vị trí quy định.
- Khi dàn giáo cao trên 6m thì phải làm ít nhất 2 sàn thao tác: sàn làm việc bên trên và
bảo vệ bên dưới.
- Khi dàn giáo cao hơn 12m thì phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60
o
.
- Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ 3 phía.
- Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đở để kịp thời phát
hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Khi tháo dở dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Tránh tháo dở dàn giáo
bằng cách lật đổ.
- Không dựng lắp, tháo dở hoặc làm việc trên dàn giáo khi mưa to,giông bảo hoặc gió
cấp 5 trở lên.
2. Công tác gia công lắp dựng:
- Coffage dung để đở kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu
trong thiết kế thi công đã được duyệt.
- Coffage ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải
tránh va chạm vào kết cấu đã được lắp trước.
- Không được để trên coffage những thiết bị,vật liệu không có trong thiết kế, kể cả
không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên
coffage.
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
- Cấm đặt và chất các tấm coffage, các bộ phận của coffage lên chiếu nghỉ cầu thang,
ban công, các lối đi sát cạnh lổ hổng hoặc các mép ngoài của công trình khi chưa
giằng kéo chúng.
- Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffage, khi có hư hỏng
phải sữa chữa ngay. Khu vực sữa chữa phải có rào ngăn, biển báo.

3. Đổ và đầm bê tông:
- Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra việc lắp dựng coffage, cốt thép,
dàn giáo, ssanf công tác, đường vận chuyển. Chỉ tiến hành đổ khi đã có văn bản xác
nhận.
- Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biển cấm. Trường hợp
bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che phía trên lối qua lại đó.
- Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở dưới sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm
vụ dịnh hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm phải có gang tay, ủng.
- Khi dung đầm rung để đầm bê tông cần chú ý:
+ Nối đất với vỏ đầm rung.
+ Dung dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối điện đến động cơ điện của đầm.
+ Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẩn sau khi làm việc.
+ Ngừng đầm rung từ 5 7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30 35 phút.
+ Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương
tiện bảo vwj cá nhân khác.
4. Bảo dưỡng bê tông:
- Khi bảo dưỡng bê tông phải dung dàn giáo, không được đứng kên các cột chống hoặc
cạnh coffage, không được dung thanh tựa vào các bộ phận kết cấu bê tông đang bảo
dưỡng.
- Bảo dưỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có đèn
chiếu sáng.
5. Tháo dở coffage:
- Chỉ được tháo dở coffage sau khi bê tông đã đạt cường độ quy định theo hướng dẫn
của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Khi tháo dở coffage phải tháo dở theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phòng ván
khuôn rơi hoặc kết cấu công trình bị sụp đổ bất ngờ. Nơi tháo coffage phải có rào ngăn
và biển báo.
- Trước khi tháp coffage phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị trên các bộ
phận công trình sắp tháo coffage.
- Khi tháo coffage phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có

hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và cho cán bộ kỹ thuật thi công biết.
- Sau khi tháo coffage phải che chắn các lổ hỏng của công trình, không được để coffage
lên sàn công tác hoặc nắm coffage từ trên cao. Coffage sau khi tháo phải để vào đúng
nơi quy định. Tháo dở coffage đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ
lớn phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
GVHD: NGUYỄN THẾ BẢO SVTH: NGUYỄN NGỌC LONG

×