Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 - Thi công phần móng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.28 KB, 35 trang )

đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
đồ án kỹ thuật thi công số 1
Thi công phần móng
* Số liệu đề bài :
Sơ đồ: 3 + 7 + 8
Số liệu mặt bằng:
- Chiều dài nhịp : L
1
= 7200 ; L
2
= 3000
- Khoảng cách giữa các bớc cột: a = 4500
- Số bớc cột: m/n = 3/3
Số liệu đài móng:
- Chiều dài đài móng: L
đ
= 1600
- Chiều rộng đài móng: B
đ
= 1600 ; C
đ
= 1600
- Kích thớc tiết diện cột: Hc = 500; Bc =500
- Chiều cao giằng móng: Hg = 500
- Khoảng cách từ cốt + 0.00 đến mặt đài: a = 800
- Chiều cao đài: b = 800
- Khoảng cách từ cốt + 0.00 đến mặt giằng: d = 800
* yêu cầu:
Lập biện pháp thi công đào đất
Lập biện pháp thi công cọc


Lập biện pháp thi công móng
Thi công, lắp dựng và tháo dỡ vang không
Thi công cốt thép.
Thi công bê tông.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
1
®å ¸n kÜ thuËt thi c«ng 1 gvhd:
ths. Cï huy t×nh
* mÆt b»ng c«ng tr×nh:







  

    








     



 !"#$!"%&!'
()**+,
  


*
*
/0/1234567
6
6
++
8
0.000
*
3090:


  

 

:

Svth: nguyÔn trung vò. Líp tc 02x3
2
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình












*
*
/0/1234567
6
6
++

8
;
*
3090:


:
I. đặc điểm công trình :
Công trình với kết cấu chịu lực là nhà khung bê tông cốt thép đổ toàn khối có
tờng chèn.Tờng gạch có chiều dày 220mm, sàn sờn đổ toàn khối cùng với dầm.
Toàn bộ công trình là một khối thống nhất.
Mặt bằng xây dựng tơng đối bằng phẳng,không phải san lấp nhiều
+ Chiều dài nhà là 22.5m
+ Chiều rộng nhà là 23.7m
+ Móng cọc ép đài cọc đặt trên lớp bê tông lót mác 50.

+Cọc ép là cọc BTCT tiết diện ngang 20x20cm, tổng chiều dài cọc 21m đợc
nối từ 3 đoạn cọc dài 7m, cọc có sức chịu tải p=50T
+ Mực nớc ngầm sâu -2,2m so với cốt thiên nhiên không ảnh hởng đến việc
thi công móng.
A lập biên pháp thi công đào đất
1. Công tác chuẩn bị trớc khi thi công .
- Công tác thu dọn giải phóng mặt bàng.
- Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu
khác của công trình, tài liệu thi công, tài liệu thiết kế và thi công các công trình lân
cận.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
3
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
- Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng.
- Giải phóng mặt bằng, phát quang thu dọn, san lấp các hố rãnh.
- Di chuyển mồ mả trên mặt bằng nếu có.
- Phá dỡ công trình nếu có.
- Chặt cây cối vớng vào công trình, đào bỏ rễ cây, xử lý thảm thực vật, dọn
sạch chớng ngại, tạo điều kiện thuận tiện cho thi công. Chú ý khi hạ cây phải đảm
bảo an toàn cho ngời, phơng tiện và công trình lân cận.
- Trớc khi giải phóng mặt bằng phải có thông báo trên phơng tiện thông tin đại
chúng.
- Đối với các công trình hạ tầng nằm trên mặt bằng: điện nớc, các công trình
ngầm khác phải đảm bảo đúng qui định di chuyển.
- Với công trình nhà cửa phải có thiết kế phá dỡ đảm bảo an toàn và tận thu
vật liệu sử dụng đợc.
- Đối với đất lấp có lớp bùn ở dới phải nạo vét, tránh hiện tợng không ổn định
dới lớp đất lấp.
- Giao thông:

- Tiến hành làm các tuyến đờng thích hợp phục vụ cho công tác vận chuyển
vật liệu,thiết bị giao thông nội bộ công trình và bên ngoài.
- Cung cấp, bố trí hệ thống điện nớc:
-Điện phục vụ cho thi công lấy từ hai nguồn:
+Lấy qua trạm biến thế của khu vực.
+Sử dụng máy phát điện dự phòng.
-Nớc phục vụ cho công trình:
+Đờng cấp nớc lấy từ hệ thống chung của khu
+Đờng thoát nớc thải ra đờng thoát nớc chung của thành phố.
Ta thiết lập các tuyến dẫn vào công trờng nhằm sử dụng cho công tác thi công công
trình, sinh hoạt tạm thời công nhân và kỹ thuật.
- Điều kiện địa chất thủy văn:
Giải pháp móng ở đây dùng phơng án móng cọc, ép trớc, độ sâu thiết kế là
-21,84 m, xuyên qua các lớp đất:
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
4
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
-Lớp đất lấp chiều dày trung bình là 0,2m
-Lớp sét pha :0,2

10,7m
-Lớp cát hạt nhỏ :10,7

20,34m
-Lớp cát hạt trung chặt vừa: cọc cắm vào lớp cát hạt trung 1,5m
Việc bố trí sân bãi để vật liệu và dựng lều lán tạm cho công trình trong thời
gian ban đầu cũng tơng đối thuận tiện vì diện tích khu đất khá rộng so với mặt bằng
công trình.
- Công tác tiêu nớc bề mặt .

Cần có hệ thông tiêu thoát nớc để đảm bảo cho mặt bằng công trình luôn
khô ráo không bị đọng nớc, ngâp nớc tronh suốt thời gian thi công công trình. Tùy
theo điếu kiện cụ thể cò thể bố trí hệ thống rãnh thoát nớc mặt bằng công trình có
các hố ga thu nớc và dẫn nớc ra hệ thống thoát nớc khu vực
7. Giác móng công trình:
Trớc khi thi công phần móng, ngời cán bộ thi công kết hợp với ngời cán bộ
trác dạc tiến hành đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trờng xây dựng.
Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có lới đo đạc và xác định đầy đủ toạ độ
của từng hạng mục công trình. Bên cạnh đó phải ghi rõ cách xác định lới ô toạ độ,
dựa vào vật chuẩn sẵn có, dựa vào mốc quốc gia hay mốc dẫn suất, cách chuyển
mốc vào địa điểm xây dựng.
Trải lới ô trên bản vẽ thành lới ô trên mặt hiện trờng và toạ độ của góc nhà
để giác móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất.
Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m. Trên các
cọc đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích thớc móng phải
đào 400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng 2
đinh vào hai mép đào đã kể đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu trục
móng.
Căng dây cớc hoặc thép li

1 nối các đờng mép hố đào. Lấy vôi bột rắc lên
theo dây đã căng mép móng này làm cữ đào. Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột
đánh để dấu vị trí đào.Sau khi giác xong đài, ta tiến hành đổ bê tông lót đài luôn.
* Lập biện pháp thi công ép cọc.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
5
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
Cọc sử dụng cho công trình là cọc BTCT tiết diện 20ì20cm. Tổng chiều dài
của một cọc là 21m, đợc chia làm 3 đoạn, chiều dài một đoạn là 7m, trong đó đoạn

cọc C1 là đoạn cọc có mũi nhọn, 2 đoạn cọc C2 dùng để nối với cọc C1
Mặt bằng gồm 2 móng M1, M2.
Trọng lợng 1 cọc
0.2 0.2 21 2.5 2.1( )G T= ì ì ì =
M1: 9 cọc
. 6.552 5 18.9( )G T= ì =




7000
M1
C1
2.C2
M2: 9 cọc
2.1 9 18.9( )G T= ì =


2.C2
C1
M2
7000

I. Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép.
Công tác sản xuất cọc bê tông phải đáp ứng các yêu cầu thiết kế và phải tuân
theo các quy định hiện hành của Nhà nớc.
Mặt ngoài của cọc phải phẳng nhẵn, những chỗ không đều đặn và lõm trên
bề mặt không đợc vợt quá 5mm, những chỗ lồi trên bề mặt không vợt quá 8mm.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
6

đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
Trong quá trình chế tạo cọc sẽ có những sai số về kích thớc. Việc sai số này phải
nằm trong quy phạm cho phép. Cọc phải đợc vạch sẵn đờng tim rõ ràng để máy
kinh vĩ ngắm thuận lợi.
TT Tên sai lệch
Sai số cho
phép
1
Chiều dài của cọc Bê tông cốt thép (trừ mũi cọc, chiều dài
cọc <10m)
30mm
2 Kích thớc tiết diện cọc bê tông cốt thép
+5mm
- 0mm
3 Chiều dài mũi cọc
30mm
4 Độ cong của cọc 10mm
5
Độ nghiêng của mặt phẳng đầu cọc (so với mặt phẳng
vuông góc với trục cọc)
1%
6 Chiều dày lớp bảo vệ
+5mm
- 0mm
7 Bớc của cốt đai lò xo hoặc cốt đai
10mm
8 Khoảng cách giữa hai cốt thép dọc
10mm
Nghiệm thu các cọc, ngoài việc trực tiếp xem xét cọc còn phải xét lý lịch sản

phẩm. Trong lý lịch phải ghi rõ: Ngày tháng sản xuất, tài liệu thiết kế và cờng độ
bê tông của sản phẩm. Trên sản phẩm phải ghi rõ ngày tháng sản xuất và mác sản
phẩm bằng sơn đỏ ở chỗ dễ nhìn thấy nhất.
Khi xếp cọc trong kho bãi hoặc lên các thiết bị vận chuyển phải đặt lên các
tấm kê cố định cách đầu cọc và mũi cọc 0.2 lần chiều dài cọc. Cọc để ở bãi có thể
xếp chồng lên nhau, nhng chiều cao mỗi chồng không quá 2/3 chiều rộng và không
đợc quá 2m. Xếp chồng lên nhau phải chú ý để chỗ có ghi mác bê tông ra ngoài.
II. Yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc.
Trục của đoạn cọc đợc nối trùng với phơng nén, bề mặt bê tông ở 2 đầu đọc
cọc phải tiếp xúc khít với nhau, trờng hợp tiếp xúc không khít phải có biện pháp
làm khít. Kích thớc đờng hàn phải đảm bảo đúng với thiết kế, khi tiến hàng hàn nối
các đoạn cọc phải hàn trên cả 4 mặt của cọc.
III. Lựa chọn phơng án thi công.
Việc thi công ép cọc thờng có 2 phơng án phổ biến.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
7
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
1. Phơng án 1.
Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc sau đó đa máy móc thiết bị ép
đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.
+ Ưu điểm:Việc đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu
cọc,không phải ép âm.
+ Nhợc điểm.ở những nơi có mực nớc ngầm cao việc đào hố móng trớc rồi
mới thi công ép cọc khó thực hiện đợc.Khi thi công ép cọc nếu gặp trời ma lớn thì
phải có biện pháp hút nớc ra khỏi hố móng.Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi
công gặp nhiều khó khăn.
Kết luận: Phơng án này chỉ thích hợp với mặt bằng công trình rộng, việc thi
công móng cần phải đào thành ao lớn.
2. Phơng án 2

Tiến hành san mặt bằng sơ bộ để tiện di chuyển thiết bị ép và vận
chuyển cọc, sau đó tiến hành ép cọc đến cốt thiết kế. Để ép cọc đến cốt
thiết kế cần phải ép âm. Khi ép xong ta mới tiến hành đào đất hố móng
để thi công phần đài cọc, hệ giằng đài cọc.
+ Ưu điểm:
Việc di chuyển thiết bị ép cọc và công tác vận chuyển cọc thuận lợi, không
bị phụ thuộc vào mực nớc ngầm. Có thể áp dụng với các mặt bằng thi công rộng
hoặc hẹp đều đợc, tốc độ thi công nhanh.
+ Nhợc điểm:
Phải sử dụng thêm các đoạn cọc dẫn để có thể ép âm cạc. Công tác đào đất gặp
khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hoá.
Kết luận: Việc thi công theo phơng pháp này thích hợp với công trình có mặt
bằng thi công nhỏ và có nhiều công trình lân cận.
Với những đặc điểm nh vậy nên ta tiến hành thi công ép cọc theo phơng án 2.
IV. Chọn máy ép cọc.
Để đa cọc xuống độ sâu thiết kế thì máy ép cần phải có lực ép:
P
e
kìP
x
P
emax
: Lực ép lớn nhất cần thiết để đa cọc đến độ sâu thiết kế.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
8
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
k: hệ số >1 phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc.
P
x

: Sức chịu tải của cọc.
Giả thiết sức chịu tải của cọc là P
cọc
= 50T, Để đảm bảo cho cọc đợc ép đến
độ sâu thiết kế,lực ép của máy phải thỏa mãn điều kiện: P
e
2.P
coc
=2x50=100T
Vì chỉ cần sử dụng 0,7-0,8 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc.Cho
nên ta chọn máy ép thủy lực có lực ép danh định của máy ép:
1, 4 1, 4 100 140
may
ep ep
P P T ì = ì =
Chiều dài 1 cọc: 21m
Số cọc trong mặt bằng: 270cọc

21ì270 = 5670 m
V = 0.2ì0.2ì5670 = 226.8 m
3
, định mức ép 5


226.8ì5 = 1134 ca.
Số ca ép lớn. Vậy ta chọn 2 máy ép.
Đối trọng khi ép là các khối bê tông có kích thớc 2ì1ì1m (5T). Khối lợng đối
trọng tối thiểu cần là 140T. Số khối đối trọng
140
28

5
=
khối.


Với công trình có số lợng cọc ở các đài móng có 9 cọc, ta thiết kế giá cọc
sao cho mỗi vị trí đứng ép đợc số cọc nhiều nhất để rút ngắn thời gian thi công ép
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
9
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
cọc .Thiết kế giá ép có cấu tạo bằng dầm tổ hợp thép tổ hợp chử I ,bề rộng 20cm
cao 50 cm, khoảng cách giữa hai dầm đở đối trọng 2,5m




<
+


+






Ta có sơ đồ ép cọc:
Cần trục phục vụ ép cọc: Cần trục ôtô tự hành, mã hiệu ôtô LTM - 1055 có

các thông số kỹ thuật nh sau. Kích thớc giới hạn. Dài 16.4m, Rộng 3m, Cao 4m.
Các thông số về sức nâng lớn nhất, nhỏ nhất ứng với bán kính quay lớn nhất, nhỏ
nhất và chiều cao của cần trục đợc thể hiện dới bảng sau:
min
max
Q
Q
(T)
max
min
R
R
(m)
H. khi
)m(
R
R
max
min



L
cần chính
(m)
L
cần phụ
(m)
t, thời gian
(ph)

R
max
; R
min
(m/ph)
V
nâng(hạ)móc
n
quay
vòng/phút
55
2.4
2.8
26
32
6.7
10.7
32
11 0.83 10.7

106.5 0.4

1.6
Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc. Lực nén (danh định) lớn nhất của
thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực nén lớn nhất P
e
max
yêu cầu theo quy định của
thiết kế. Lực nén của kích thuỷ lực phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh,
không gây lực ngang khi ép. Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng đều trên mặt

bề mặt bên cọc khi ép (ép ôm), không gây lực ngang khi ép. Chuyển động của
pittông kích phải đều và khống chế đợc tốc độ ép cọc. Đồng hồ đo áp lực phải tơng
xứng với khoảng lực đo.Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành, theo
đúng quy định về an toàn lao động khi thi công. Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
10
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
hồ không vợt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc,chỉ tiêu huy động 0,7-0,8 khả năng
tối đa của thiết bị.
V. Phơng pháp ép cọc.
1. Chuẩn bị ép cọc.
Ngời thi công phải hình dung đợc sự phát triển của lực ép theo chiều sâu suy từ
điều kiện địa chất. Phải loại bỏ những đoạn cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật ngay
khi kiểm tra trớc khi ép cọc.Trớc khi ép nên thăm dò phát hiện dị vật, dự tính khả
năng sấu. Khi chuẩn bị ép cọc phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất công trình,
biểu đồ xuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm. Phải có bản đồ bố trí mạng lới cọc
thuộc khu vực thi công, hồ sơ về sản xuất cọc. Để đảm bảo chính xác tim cọc ở các
đài móng, sau khi dùng máy để kiểm tra lại vị trí tim móng, cột theo trục ngang và
dọc, từ các vị trí này ta xác định đợc vị trí tim cọc bằng phơng pháp hình học thông
thờng.
2. Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép.
Vận chuyển và lắp ráp thiết bị vào vị trí ép. Việc lắp dựng máy đợc tiến hành từ
dới chân đế lên, đầu tiên đặt dàn sắt-xi vào vị trí, sau đó lắp dàn máy, bệ máy, đối
trọng và trạm bơm thuỷ lực. Khi lắp dựng khung ta dùng máy kinh vĩ để cân chỉnh
cho các trục của khung máy, kích thuỷ lực, cọc nằm trong một mặt phẳng, mặt
phẳng này vuông góc với mặt phẳng chuẩn của đài cọc. Độ nghiêng cho phép 5%,
sau cùng là lắp hệ thống bơm dầu vào máy. Kiển tra liên kết cố định máy xong,
tiến hành chạy thử để kiểm tra tính ổn định của thiết bị ép cọc. Kiển tra cọc và vận
chuyển cọc vào vị trí trớc khi ép cọc.

3. Vạch hớng ép cọc trên 1 đài.
Hớng ép cọc cho mặt bằng đợc thể hiện trên bản vẽ TC-01
Trình tự ép cọc trong một móng đợc thể hiện nh hình vẽ.
Thi công ép cọc móng M1 Thi công ép cọc móng M2
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
11
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình

4. ép cọc.
Gắn chặt đoạn cọc C1 vào thanh định hớng của khung máy.Đoạn cọc đầu
tiên C1 phải đợc căn chỉnh để trục của C1 trùng với trục của kích đi qua điểm định
vị cọc (Dùng máy kinh vĩ đặt vuông góc với trục của vị trí ép cọc). Độ lệch tâm
không lớn hơn 1cm. Khi má trấu ma sát ngàm tiếp xúc chặt với cọc C1 thì điều
khiển van dầu tăng dần áp lực, cần chú ý những giây đầu tiên, áp lực dầu nên tăng
chậm, đều để đoạn cọc C1 cắm sâu vào đất một cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên
không lớn hơn 1cm/s. Do lớp đất trên cùng là đất lấp nên dễ có nhiều dị vật, vì vậy
dễ dẫn đến hiện tợng cọc bị nghiêng. Khi phát hiện thấy cọc nghiêng phải dừng lại,
căn chỉnh ngay.Sau khi ép hết đoạn C1 thì tiến hành lắp dựng đoạn C2 để ép tiếp.
Dùng cần cẩu để cẩu lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đờng trục của đoạn
cọc C2 trùng với trục kích và đờng trục C1, độ nghiêng của C2 không quá 1%

nối cọc.

Thân cọc
Bản thép nối
Đờng hàn
Gia tải lên đoạn cọc C2 sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3ữ4 Kg/cm
2
để

tạo tiếp xúc giữa bề mặt bê tông của hai đoạn cọc. Nếu bê tông mặt tiếp xúc không
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
12
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
chặt thì phải chèn bằng các bản thép đệm sau đó mới tiến hành hàn nối cọc theo
quy định của thiết kế. Khi hàn xong, kiểm tra chất lợng mối hàn sau đó mới tiến
hành ép đoạn cọc C2. Tăng dần lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ
lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động. Khi
đoạn cọc C2 chuyển động đều mới tăng dần áp lực lên nhng vận tốc cọc đi xuống
không quá 2cm/s. Khi ép xong 3 đoạn C2 tiến hành nối đoạn cọc ép âm với đoạn
cọc C2 để tiếp tục ép cọc xuống độ sâu thiết kế. Việc ép cọc đợc coi là kết thúc 1
cọc khi. Chiều dài cọc đợc ép sâu trong lòng đất không nhỏ hơn chiều dài ngắn
nhất quy định là 20 cm. Lực ép cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt
chiều sâu xuyên 3d = 0.9m, trong khoảng đó vận tốc xuyên 1 cm/s
Chú ý:
Đoạn cọc C1 sau khi ép xuống còn chừa lại một đoạn cách mặt đất
40ữ50cm để dễ thao tác trong khi hàn.Trong quá trình hàn phải giữ nguyên áp lực
tác dụng lên cọc C2
5. Xử lý cọc khi thi công ép cọc.
Do cấu tạo địa tầng dới nền đất không đồng nhất cho nên trong quá trình thi
công ép cọc có thẻ xảy ra các sụ cốt .
- Khi ép đến độ sau nào đó mà cha đạt đến chiều sâu thiết kế nhng lực ép đạt.
Khi đó giảm bớt tốc độ, tăng lực ép từ từ nhng không lớn hơn P
emax
, nếu cọc vẫn
không xuống thì ngng ép, báo cho chủ công trình và bên thiết kế để kiểm tra và xử
lý.
- Phơng pháp xử lý là sử dụng các biện pháp phụ trợ khác nhau nh khoan
pháp, khoan dẫn hoặc ép cọc tạo lỗ.

- Khi ép cọc đến chiều sâu thiết kế mà áp lực tác dụng lên đầu cọc vẫn cha
đạt đến áp lực tính toán. Trờng hợp này xảy ra khi đất dới gặp lớp đất yếu hơn, vậy
phải ngng ép và báo cho thiết kế biết để cùng xử lý.
Biện pháp xử lý là kiểm tra xác định lại để nối thêm cọc cho đạt áp lực thiết
kế tác dụng lên đầu cọc.
6. Nhật ký thi công, kiểm tra và nghiệm thu cọc.
Mỗi tổ máy ép đều phải có sổ nhật ký ép cọc.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
13
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
Ghi chép nhật ký thi công các đoạn cọc đầu tiên gồm việc ghi cao độ đáy móng,
khi cọc đã cắm sâu từ 30ữ50cm thì ghi chỉ số lực nén đầu tiên. Sau đó khi cọc
xuống đợc 1m lại ghi lực ép tại thời điểm đó vào nhật ký thi công cũng nh khi lực
ép thay đổi đột ngột.
Đến giai đoạn cuối cùng là khi lực ép có giá trị 0.8 giá trị lực ép giới hạn tối
thiểu thì ghi chép ngay. Bắt đầu từ đây ghi chép lực ép với từng độ xuyên 20cm cho
đến khi xong.
Để kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ép ta xác định sức chịu tải của cọc theo
phơng pháp thử tải trọng tĩnh. Quy phạm hiện hành quy định số cọc thử tĩnh (0.5

1)% tổng số cọc nhng không ít hơn 3 cọc.
Cách gia tải trọng tĩnh có nhiều cách gia tải nhng ở đây, do sức chịu tải của cọc
là không lớn nên ta dùng các cọc bên cạnh để làm cọc neo.
Tải trọng đợc gia theo từng cấp bằng 1/10-1/15 tải trọng giới hạn đã xác định
theo tính toán. ứng với mỗi cấp tải trọng ngời ta đo độ lún của cọc nh sau: Bốn lần
ghi số đo trên đồng hồ đo lún, mỗi lần cách nhau 15 phút, 2 lần cách nhau 30 phút
sau đó cứ sau một giờ lại ghi số đo một lần cho đến khi cọc lún hoàn toàn ổn định
dới cấp tải trọng đó. Cọc coi là lún ổn định dới cấp tải trọng nếu nó chỉ lún 0.1mm
sau 1 hoặc 2 giờ tuỳ loại đất dới mũi cọc.

Công tác nghiệm thu công trình ép cọc đợc tiến hành trên cơ sở: Thiết kế móng
cọc, bản vẽ thi công cọc, biên bản kiểm tra cọc trớc khi ép, nhật ký sản xuất và bảo
quản cọc, biên bản thí nghiệm mẫu bê tông, biên bản mặt cắt địa chất của móng,
mặt bằng bố trí cọc và công trình.
Khi tiến hành công tác nghiệm thu cần phải:
- Kiểm tra mức độ hoàn thành công tác theo yêu cầu của thiết kế và của quy
phạm.
- Nghiên cứu nhật ký ép cọc và các biểu thống kê các cọc đã ép.
- Trong trờng hợp cần thiết kiểm tra lại cọc theo tải trọng động và nếu cần thử
cọc theo tải trọng tĩnh.
Khi nghiệm thu phải lập biên bản trong đó ghi rõ tất cả các khuyết điểm phát
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
14
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
hiện trong quá trình nghiệm thu, quy định rõ thời hạn sửa chữa và đánh giá chất l-
ợng công tác.
* lập Biện pháp kỹ thuật thi công đào đất.
1. Lựa chọn biện pháp đào đất.
Khi thi công đào đất có 2 phơng án: Đào bằng thủ công và đào bằng máy.
- Nếu thi công theo phơng pháp đào thủ công thì tuy có u điểm là dễ tổ chức
theo dây chuyền, nhng với khối lợng đất đào lớn thì số lợng nhân công cũng phải
lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì rất
khó khăn gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo
kịp tiến độ.
- Khi thi công bằng máy, với u điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công,
đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình
thiết kế là không nên vì một mặt nếu sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ
làm phá vỡ kết cấu lớp đất đó làm giảm khả năng chịu tải của đất nền, hơn nữa sử
dụng máy đào khó tạo đợc độ bằng phẳng để thi công đài móng. Vì vậy cần phải

bớt lại một phần đất để thi công bằng thủ công. Việc thi công bằng thủ công tới cao
trình đế móng sẽ đợc thực hiện dễ dàng hơn bằng máy.
Từ những phân tích trên, ta chọn kết hợp cả 2 phơng pháp đào đất hố móng.
Căn cứ vào phơng pháp thi công cọc, kích thớc đài móng và giằng móng ta chọn
giải pháp đào. Do yêu cầu nền phải phẳng để thi công cọc nên đào đất dạng ao
móng; do chiều sâu đào H = 1,3m là khá lớn.
Song song với quá trình đào đất bằng máy, dùng phơng pháp đào thủ công lần
1, đào phần đất có chiều dày 10cm để tạo phẳng đáy toàn bộ ao móng tiện cho việc
di chuyển máy khi thi công cọc; Bố trí số công nhân vừa đủ (khoảng 8 công nhân)
xuống hố đào, dùng công cụ thủ công đào và hất đất ở nơi máy đào đi qua về phía
máy đào để vận chuyển luôn lên xe. Với phơng pháp này tận dụng đợc sự làm việc
của máy đào, hạn chế sức ngời đồng thời tăng nhanh thời gian hoàn thành việc đào
đất.
Sau khi đập đầu cọc xong thì tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó lắp dựng
ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông giằng móng và đài cọc.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
15
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
2. Tính khối l ợng đất đào.
2.1. Tính toán khối l ợng đào đất móng cho đơn nguyên A.
2.1.1. Tính toán hố đào móng.
- Do khoảng cách các móng lớn nên không có móng hợp khối, chỉ có loại móng
đơn.
- Móng đơn có kích thớc nh hình vẽ:
3090:(347, 3090:(34=>/,
+ +




0,00


0,00



++
- Tính chiều sâu chôn móng: Khi tính chiều sâu chôn móng có kể đến chiều dày
lớp bê tông lót móng, lấy chiều dày lớp lót móng là = 10cm. Lớp bê tông lót đợc
mở rộng ra 4 phía, mỗi phía 10cm
Vậy chiều sâu chôn móng H = a+b + = 0,6 + 0,6 + 0,1 = 1,3(m)
- Tính kích thớc hố đào móng với đất đào móng có hệ số mái dốc m = 0,63 :
+ Kích thớc đáy hố đào:
Chiều rộng hố đào :
b
1
= B
đ
+ 0,2 + 2.0,3 = 1,6 + 0,2 + 0,6 = 2,4(m)
Chiều dài hố đào :
a
1
= L
đ
+ 0,2 + 2.0,3 = 1,6 + 0,2 + 0,6 = 2,4 (m)
(Độ mở của đáy móng lấy theo yêu cầu phục vụ cho thi công: 0,3 m)
+ Kích thớc miệng hố đào :
Chiều rộng miệng hố móng :
c

1
= a
1
+ 2.m.H = 2,4 + 2.0,63.1,3 = 4,038 (m)
Chiều dài miệng hố móng :
d
1
= b
1
+ 2.m.H = 2,4 + 2.0,63.1,3 = 4,038 (m)
- Nh vậy:
+ Theo phơng ngang nhà thì móng trục 1và 2 không cắt nhau, móng trục 2
và trục 2 không cắt nhau.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
16
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
+ Theo phơng dọc nhà thì móng các trục không cắt nhau.
- Tuy nhiên, nếu ta đào thành tong hố thì khoảng cách giữa 2 mép hố còn lại là rất
nhỏ. Do đó để việc thi công đợc dễ dàng ta tiến hành đào thành hào đối với các hố
móng theo phơng ngang (phơng cạnh ngắn) đối với các đơn nguyên A và đơng
nguyên B.
2.1.2.Tính khối l ợng đào đất móng.
Tính khối lợng đất đào cho 1 hào.
- Hố móng cần đào có dạng sau:

a
c
b
d

H
- Thể tích đất phải đào lên của móng tính theo công thức sau:
V =
6
H
[a.b + c.d +( a + c ).( b + d )]
Trong đó :
+ H - Chiều cao hố móng
H = 1,3 (m)
+ a - Chiều dài đáy hố
a = L
1
+ L
2
+ 0,2 + 2.0,3 = 6 + 5,4 + 0,2 + 0,6 = 12,2m
+ b - Chiều rộng đáy hố
b = b
1
= 2,4 m
+ c - Chiều dài miệng hố
c = a + 2.m.H = 12,2 + 2.0,63.1,3 = 13,838m
+ d - Chiều rộng miệng hố
d = d
1
= 4,038m
Suy ra :

[ ]
77,54)038,44,2()838,132,12(038,4838,134,22,12
6

3,1
1
=++++= xxxV
(m
3
)
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
17
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
2.1.3 Tổng khối l ợng đất đào cho đơn nguyên A.
Khối lợng đất :
m
1
= 5xV
1
= 5x54,77 = 273,85m
3
2. 2.Tính toán khối l ợng đào đất móng cho đơn nguyên B.
Do các móng thuộc đơn nguyên B giống đơn nguyên A nên ta có khối lợng
đất đào đơn nguyên B là:
m
2
= 7xV
1
= 7x54,77 = 383,39m
3
2.3.Tính toán khối l ợng đào đất cho giằng móng.
- Do theo phơng ngang của đơn nguyên A và B ta tiến hành đào hào nên ta không
cần tính khối lợng đất đào cho giằng móng theo phuơng ngang mà ta chỉ tính khối

lọng đất đào theo phơng dọc nhà.
- Vì công trình có đặc điểm là các bớc cột có kích thớc bằng nhau, cho nên ta tính
khối lợng đất đào cho một giằng sau đó nhân với số giằng ra khối lợng đất đào cho
giằng.
- Mặt giằng cách côt 0,00 là 0,6m, giằng cao 0,5m. Bê tông lót giằng dày 10cm,
nhô ra 2 bên mỗi bên 5cm. Ta mở rộng mỗi bên 20cm để phục vụ cho thi công.
+ Chiều sâu hố đào:
H = 0,6+0,5+0,1 = 1,2m
+ Chiều rộng đáy hố:
a = 0,5+2.0,05+2.0,2 = 1m
+ Chiều rộng miệng hố đào
b = 1+2.0,63.1,2 = 2,512m
?


mặt cắt hố đào đất giằng
+ Do trừ phần thuộc hố móng cho nên chiều dài hố đào cho giằng còn lại là: l =
4,4m
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
18
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
*Khối lợng đất đào cho một giằng :
m =
xHxl
ba
2
)( +
=
4,42,1

2
)512,21(
xx
+
=9,27 (m
3
)
* Khối lợng đất đào cho giằng là:
m
3
= 9,27x30 = 278,1(m
3
)
KL:Tổng khối lợng đất đào cho móng công trình là:
M = m
1
+m
2
+m
3
= 273,85 + 383,39 + 278,1 = 935,34(m
3
)
3. Lập ph ơng án đào và chọn máy đào.
3.1. Ph ơng án đào.
- Dựa vào khối lợng đất cần phải đào ở trên ta lập biện pháp kỹ thuật để thi công
đất hố móng.
- Để thi công đào đất hố móng ta có thể tiến hành theo 2 phơng án:
+ Đào thủ công.
+ Đào bằng máy.

- Nếu đào bằng tay có u điểm là đơn giản và có thể tiến hành song song với việc đổ
bê tông móng, dễ tổ chức theo dây chuyền. Nhng do khối lợng khối lợng phải đào
lớn, nếu muốn đảm bảo thời gian thi công thì cần số lợng công nhân lớn. Nếu tổ
chức không hợp lý sẽ gây trở ngại cho nhau dẫn đến làm giảm năng suất và tiến độ
thi công.
- Nếu đào đất bằng máy có năng suất cao và giá thành thi công hạ do đó thể rút
ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật và tiết kiệm nhân lực. Khi đào thì cho
máy đào trớc nhng để lại một lớp đất khoảng 10(cm) so với cốt thiết kế, sau đó đào
thủ công, mục đích giúp điều chỉnh chính xác cao trình hố đào và lớp đất giữ lại
tránh cho nền khỏi tác động tự nhiên khi cha kịp thi công hố.
Lớp đất giữ lại này chiếm khoảng
0
0
5
khối lợng đất cần đào , nh vậy khối lợng đất
thực tế máy cần đào là :

57,88834,93595,0.95
0
0
'
=== xVV
(m
3
)
- Qua phân tích trên chọn phơng án kết hợp giữa đào bằng máy và đào thủ công.
Tiến hành đào bằng máy theo thiết kế sau đó cho công nhân xuống sửa hố móng
theo đúng thiết kế.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
19

đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
3.2. Chọn máy đào.
- Sử dụng máy có thông số sau: EO- 3322B1(Theo sổ tay MXD Nguyễn Tiến
Thu- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật) có các thông số sau:
+ Dung tích đầy gầu: Q = 0,5m
3
+ Bán kính lớn nhất: R
max
= 7,5m
+ Bán kính nhỏ nhất: R
min
= 2,9m
+ Chiều cao nâng cần lớn nhất: h = 4,8m
+ Chiều sâu nhất máy đào: H = 4,2m
+ Chiều cao máy: c = 1,5m
+ Trọng lợng máy: 14,5T
+ Chu kỳ thực hiện: t
ck
= 17s
+ Chiều rộng máy: 2,7m
- Tính năng suất đào của máy:
+ Năng suất lý thuyết:
N = 60.Q.n.k
c
.k
xt
.
t
k

1
[m
3
/h]
Trong đó:
Q - Dung tích đầy gầu , Q = 0,5 (m
3
)
k
c
- Hệ số đầy gầu, lấy k
c
= 0,95
k
t
- Hệ số tơi của đất , k
t
= 1,2
k
xt
- Hệ số sử dụng thời gian , k
xt
= 0,85
n - Số chu kỳ của máy đào thực hiện trong 1 phút
n =
ck
t
60
=
17

60
= 3,53 s
-1
N = 60.0,5.3,53.0,95.0,85.
2,1
1
= 71,262 (m
3
/h)
+ Năng suất thực tế: T
ck
= t
ck
.1,1 = 17.1,1 = 18,7s n = 3,21s
-1
N
ttế
= 60.0,5.3,21.0,95.0,85.
2,1
1
= 64,802m
3
/h.
- Tính thời gian máy đào:
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
20
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
Giả sử nếu dùng 1 máy để đào, khối lợng đất máy đào đợc bằng thể tích đất hố
móng 888,57(m

3
)
Thời gian máy sử dụng là:
71,13
802,64
57,888
=
(h)
3.3. Biện pháp đào.
- Chọn 1 máy xúc làm việc với sơ đồ đào và hớng di chuyển của máy đợc thể hiện
trong bản vẽ.
- Khi đào máy xúc đứng trên miệng hố đa gầu xuống móng đào đất. Khi đất đầy
gầu thì nhấc gầu lên và quay gầu tới vị trí đổ lên xe ô tô vận chuyển tới nơi đổ.
- Sau khi máy đã đào hết phần đất của nó, thì tiến hành đào thủ công. Cho công
nhân dùng quốc xẻng đào và sửa hố móng cho tới khi đạt đợc yêu cầu thì thôi, lợng
đất thừa đợc hất lên xe cải tiến vận chuyển tới nơi đổ, hớng vận chuyển vuông góc
với hớng đổ. Khi đào sửa thủ công xong thì tiến hành làm tiến hành cho đổ bê tông
lót móng luôn. Sau khoảng 2 đến 3 ngày thì tiến hành ghép cốp pha cho móng.
* tính toán thiết kế và lắp dựng ván khuôn.
I. Nguyên lí cấu tạo:
+ Từng loại ván khuôn làm việc độc lập, tức là có hệ cột chống riêng cho
từng ván khuôn, ván thành của móng chỉ chịu lực xô ngang. Đa số các ván khuôn,
cột chống đợc làm bằng gỗ hoặc kim loại. Ván khuôn, cột chống phải đáp ứng đợc
các yêu cầu sau:
+ Đợc chế tạo đúng kích thớc của các bộ phận kết cấu công trình
+ Bền, cứng, ổn định, không cong ,vênh
+ Gọn, nhẹ, tiện dụng và dễ tháo, lắp
+ Dùng đợc nhiều lần. Đối với ván khuôn gỗ phải dùng đợc từ 3 7 lần.
Ván khuôn kim loại phải dùng đợc từ 50 200 lần.
II. Thiết kế ván khuôn cho đài móng:

Ta tính toán ván khuôn cho một móng ,còn các móng khác tính tơng tự
1. Chọn ván khuôn đài móng:
- Các loại ván khuôn thông dụng đợc dùng trong thi công các công trình hiện nay
ở nớc ta hiện nay là ván khuôn gỗ và ván khuôn định hình kim loại.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
21
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
+ Ván khuôn gỗ có u điểm là vốn đầu t ban đầu không lớn, dễ gia công, tính
toán, chế tạo. Song nhợc điểm của ván khuôn gỗ là hệ số sử dụng thấp. Đối với
những công trình lớn cần thi công nhanh, hệ số luân chuyển lớn thì việc sử dụng
ván khuôn gỗ là không hợp lí.
+ Ván khuôn kim loại do công ty thép NITETSU của Nhật Bản chế tạo.
Bộ ván khuôn bao gồm :
- Các tấm khuôn chính.
- Các tấm góc (trong và ngoài).
- Các tấm ván khuôn này đợc chế tạo bằng tôn, có sờn dọc và sờn ngang dày
3mm, mặt khuôn dày 2mm.
- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
- Thanh chống kim loại.
Hình 4.8. Cấu tạo ván khuôn kim loại, các móc kẹp liên kết.
* Ưu điểm của bộ ván khuôn kim loại:
- Có tính "vạn năng" đợc lắp ghép cho các đối tợng kết cấu khác nhau: móng
khối lớn, sàn, dầm, cột, bể
- Trọng lợng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận
chuyển lắp, tháo bằng thủ công.
- Đảm bảo bề mặt ván khuôn phẳng nhẵn.
- Khả năng luân chuyển đợc nhiều lần.
Từ sự phân tích ở trên ta lựa chọn phơng án sử dụng ván khuôn kim loại do công
ty thép NITETSU của Nhật Bản chế tạo vào các công tác ván khuôn đài móng,

giằng, cổ móng và cột, dầm, sàn.
- Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn đợc nêu trong bảng sau:
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng :
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
22
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
Rộng
(mm)
Dài
(mm)
Cao
(mm)
Mômen quán
tính (cm
4
)
Mômen kháng
uốn (cm
3
)
300
300
220
200
150
150
100
1800
1500

1200
1200
1000
750
500
55
55
55
55
55
55
55
28,46
28,46
22,58
20,02
17,63
17,63
15,68
6,55
6,55
4,57
4,42
4,3
4,3
4,08
Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong :
Kiểu Rộng (mm) Dài (mm)
75ì75
65ì65

35ì35
1500
1200
900
150ì150
100ì150
1800
1500
1200
900
750
600

Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài :
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
23
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
Kiểu Rộng (mm) Dài (mm)
100ì100
150ì150
1800
1500
1200
900
750
600
2. Tính khoảng cách gông.
- Để thiên về an toàn ta tính cho mặt móng không có giằng của móng ở góc. Móng
có kích thớc trên mặt bằng 1,6 ì 1,6 (m)

- Tính toán ván khuôn thành móng và khoảng cách cây chống xiên để ván khuôn
đảm bảo chịu lực do áp lực của bêtông và chấn động do đầm, tác dộng của thi
công.
- Dùng ván khuôn thép định hình có kích thớc tiết diện 55 ì 1500 ì 300 (đài cao
0,6m nên ta dùng 2 tấm có kích thớc nh trên, ngoài ra ta còn dùng các tấm thép góc
ngoài có kích thớc 100x600), chiều cao lớp đế móng 0,1m. Tải trọng tác dụng lên
ván khuôn móng gồm có:
+ áp lực xô ngang của bêtông khi đổ: P = ì H ì n (H R)
Trong đó:
H : chiều cao ảnh hởng của thiết bị đầm sâu, H = 0,7m.
Thay vào: P = 2500 ì 0,7 ì 1,3 = 2275 (Kg/m
2
).
+ áp lực do đổ bêtông bằng máy bơm bêtông:
q
2
= n
b
ì q
b
= 1,3ì 400 = 520 Kg/ m
2
.
+ áp lực do đầm bêtông bằng đầm dùi:
q
3
= n
đ
ì q
đ

= 1,3ì 200 = 260 Kg/ m
2
.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
24
đồ án kĩ thuật thi công 1 gvhd:
ths. Cù huy tình
Vì khi đổ bêtông thì không đầm và ngợc lại do vậy khi tính toán ta lấy giá trị nào
lớn hơn.
=> Tải trọng tính toán lên ván khuôn đứng:
q
tt
= (q
1
+ q
2
)ìb = (2275 + 520)ì0,3 = 838,5 Kg/ m.
- Sơ đồ tính toán: coi ván khuôn móng là một dầm liên tục chịu tải trọng phân
bố đều, các gối tựa là các thanh chống xiên.
Hình 4.9. Sơ đồ tính toán ván khuôn đài móng.
Mômen lớn nhất:
M
1
= M
max
=
W
lq
tt
].[

10
.
2


Trong đó: [] ứng suất cho phép của ván khuôn thép: 2300 kG/ cm
2
.
W: Mômen kháng uốn của ván khuôn
W = 6,55 cm
3
M
max
=
W].[

= 2300 ì 6,55 = 15065 Kg.cm = 150,65 Kg.m
Thay số ta có: l
cc
5,838
65,15010.10 x
q
M
tt
=
= 1,34 m
Chọn l
cc
= 0,8 m cho cả 2 cạnh của đài móng đảm bảo điều kiện chịu lực. Tuy
nhiên khoảng cách cây chống còn đợc bố trí để thi công đợc nên trình bày chi tiết

nh trong bản vẽ.
- Kiểm tra độ võng theo công thức: f =
vk
cc
tc
JE
lq
128
.
4
Trong đó: q
tc

= (ìH + q
b
)ìb = (2500ì0,7 + 400)ì0,3 = 645 Kg/ m = 6,45Kg/cm
E: môđun đàn hồi của thép : 2.1ì10
6
kG/ cm
2
.
J
vk
mômen quán tính của ván khuôn : J
vk
= 28,46 cm
4
.
Thay số đợc độ võng của ván khuôn:
f =

46,28101,2128
8045,6
6
4
ììì
ì
= 0,035 cm.
Svth: nguyễn trung vũ. Lớp tc 02x3
25

×