Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TIỂU LUẬN môn lý LUẬN báo CHÍ QUỐC tế đề tài mối LIÊN hệ GIỮA báo CHÍ và MẠNG xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.17 KB, 21 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

~~~~~~*~~~~~~

TIỂU LUẬN
MƠN: LÝ LUẬN BÁO CHÍ QUỐC TẾ

Đề tài
MỐI LIÊN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VÀ MẠNG XÃ HỘI

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên
Lớp
Mã sinh viên

Hà Nội, tháng 12 năm 2021

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................
4. Kết cấu của đề tài...................................................................................
CHƯƠNG 1..........................................................................................................
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÁO CHÍ VÀ MẠNG XÃ HỘI..........
1.1.


Mạng xã hội.........................................

1.1.1.

Khái niệm...........

1.1.2.

Đặc điểm............

1.1.3. Tác động của mạng xã hội đến đời sống................................................................
1.1.4. Quản lý mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay.............................................................

1.2.

Báo chí..................................................

1.2.1.

Khái niệm...........

1.2.2. Các chức năng của báo chí....................................................................................
1.2.3. Quản lý báo chí ở Việt Nam...................................................................................

1.3. Đặc điểm, bản chất mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội..........
1.3.1. Tác động qua lại.....................................................................................................
1.3.2.

Tính cạnh tranh.


1.3.3. Khả năng tương tác, tận dụng lẫn nhau.................................................................

CHƯƠNG 2........................................................................................................
THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG GIỮA BÁO CHÍ VÀ MẠNG
XÃ HỘI...............................................................................................................
2.1. Tác động của mạng xã hội đối với báo chí.........................................
2.1.2. Mạng xã hội cung cấp thơng tin, đề tài một cách rộng rãi, hiệu quả, sát thực cho
báo chí..............................................................................................................................
2.1.3. Mạng xã hội giúp thơng tin báo chí được quảng bá rộng rãi..............................
2.1.4. Mạng xã hội là kênh tương tác giữa báo chí và độc giả......................................
2.1.5.

Mạng xã hội là m


TIEU LUAN MOI download :


2.1.6. Mạng xã hội tác động đến cách thức tác nghiệp của nhà báo, làm thay đổi quy
trình làm báo truyền thống...............................................................................................10

2.2.

Tác động của báo chí đối với mạng xã hội.........................................10

2.2.1. Báo chí là nguồn tư liệu, đề tài cho thơng tin trên mạng xã hội..........................10
2.2.2. Báo chí tiếp nhận, lựa chọn, kiểm chứng và “chính thống hố” thơng tin trên
mạng xã hội......................................................................................................................10
2.2.3. Báo chí ngăn chặn và giảm thiểu tác hại của thông tin sai lệch nảy sinh trên
mạng xã hội......................................................................................................................10

2.2.4. Báo chí định hướng thơng tin trên mạng xã hội...................................................10

2.3.

Ví dụ cụ thể...........................................................................................11

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO THẾ GIỚI & VIỆT
NAM................................................................................................................... 12
3.1.

Những vấn đề và phương hướng cho hoạt động thông tin đối ngoại

trên báo điện tử của nước ta hiện nay..........................................................12
3.2.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin đối

ngoại trên báo Thế giới & Việt Nam............................................................ 12
KẾT LUẬN.........................................................................................................13

TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

2.


Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích
Trên cơ sở tính cấp thiết của đề tài, tiểu luận làm rõ cơ sở lý luận thực
tiễn và tình hình tiếp cận mạng xã hội, báo chí ở Việt Nam. Từ đó, đề tài
mang đến cái nhìn sâu rộng hơn về mối liên hệ giữa mạng xã hội và báo chí
trong thời kỳ phát triển mới. cách thức thực hiện hoạt động thông tin đối
ngoại qua một phương tiện truyền thông đại chúng cụ thể và đề ra giải pháp
nâng cao hiệu quả của hoạt động để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ hội nhập.
2.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện được mục đích đã nêu, tiểu luận tập trung giải quyết một
số nhiệm vụ như sau:
-

Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về báo chí và mạng xã
hội về khái niệm, đặc điểm và tác động của nó tới đời sống con người.

-

Nêu lên đặc điểm, bản chất và thực trạng mối quan hệ giữa báo chí và
mạng xã hội hiện nay.

-

Đưa ra ví dụ thực tiễn để làm rõ bản chất mối quan hệ của mạng xã hội
và báo chí đã nêu trên.

-


Chỉ ra một số vấn đề còn tồn tại và đề xuất phương hướng, giải pháp vì
một hệ sinh thái truyền thơng an tồn, lành mạnh.

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu là mối liên hệ giữa báo chí và mạng xã hội trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
3.2. Phạm vi

1

TIEU LUAN MOI download :


Báo Thế giới & Việt Nam được biết tới với phiên bản báo in, báo điện
tử và nhiều đặc san, chuyên trang phục vụ sự kiện đối ngoại. Ở đây, bài tiểu
luận sẽ đi vào làm rõ hoạt động thông tin đối ngoại của báo qua các chuyên
mục chính trên trang báo điện tử với bản tiếng Việt và tiếng Anh trong thời kỳ
hội nhập quốc tế hiện nay.
4.

Kết cấu của đề tài
Để giải quyết nhiệm vụ nêu trên, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu

tham khảo, tiểu luận đã làm sáng tỏ những nội dung chính qua 3 chương, 6
tiết và 10 tiểu tiết.


2

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÁO CHÍ VÀ MẠNG XÃ HỘI
1.1.

Mạng xã hội

1.1.1. Khái niệm
Theo Bộ TT&TT định nghĩa trong văn bản pháp luật, Mạng xã hội
(social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người dùng
mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi
thơng tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn
đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các
hình thức dịch vụ tương tự khác.
Theo Miller (2010), Mạng xã hội là nơi “những hiểu biết chung về thế
giới, bản sắc được chia sẻ, có tính tồn diện và đồng thuận đối với mối quan
tâm chung” của cộng đồng. Với sứ mệnh kết nối các thành viên cùng sở thích
trên Internet lại với nhau, mạng xã hội được ngầm hiểu là một thế giới ảo với
thành viên là các cư dân mạng. Tuy nhiên, khái niệm này gây ra một số tranh
cãi vì cho rằng nơi kết nối mọi người nên gọi là “mạng giao lưu” cho đúng
với ý nghĩa và mục đích của social network.
Bên cạnh đó, một quan điểm khác được chú ý khi đề cập tới mạng xã
hội nhằm phân biệt hai khái niệm Social Media (truyền thơng cơng chúng) và
Social Network (mạng xã hội) đó là: nếu mạng xã hội đề cập tới một tập hợp
các phần tử (thành viên), thì truyền thơng cơng chúng đề cập tới hình thức sản
xuất và phân phối nội dung. Do đó, có thể hiểu mạng xã hội là một xã hội ảo

với hai thành tố chính tạo nên đó là các thành viên và liên kết giữa các thành
viên đó.
1.1.2. Đặc điểm
Theo Luận văn Thạc sỹ “Truyền thơng cá nhân trong xu thế bùng nổ
thông tin hiện nay” của tác giả Lê Minh Thanh (2010), mạng xã hội trên
Internet bao gồm các đặc điểm nổi bật: tính liên kết cộng đồng, tính đa
3

TIEU LUAN MOI download :


phương tiện, tính tương tác, khả năng truyền tải và lưu trữ lượng thơng tin
khổng lồ.
Tính liên kết cộng đồng: Đây được coi là một trong những đặc điểm nổi

-

bật, quan trọng nhất giúp mở rộng phạm vi kết nối giữa người với người trong
không gian đa dạng. Ở đây, những người chưa quen biết ngồi đời thực có thể
kết nối với nhau qua các trang mạng xã hội. Người sử dụng có thể trở thành
bạn bè một cách dễ dàng nhờ việc gửi yêu cầu kết bạn mà không cần gặp gỡ
trực tiếp. Ngồi ra, những người có chung sở thích, mối quan tâm có thể tập
hợp lại thành các nhóm trên mạng xã hội để giao lưu, chia sẻ thơng tin trên
mạng qua việc bình luận hay dẫn các đường liên kết trên trang chung của
nhóm.
Hiện nay, người dùng mạng xã hội ở Việt Nam rất ưa chuộng đặc tính
này qua việc tham gia đơng đảo các hội nhóm trên mạng. Đã có rất nhiều
nhóm được mở ra cùng thành viên và lượng tương tác “khủng” như nhóm Hà
Nội: Ăn gì? Ở đâu? thu hút cộng đồng yêu ẩm thực, “Cột sống” Gen Z dành
cho các bạn trẻ hay Hội Các Mẹ Bỉm Sữa với đối tượng chính là những phụ

nữ có con nhỏ…
-

Tính đa phương tiện: Mạng xã hội hoạt động trên nguyên lý của web

2.0, nhờ đó có vơ số tiện ích kết hợp giữa các yếu tố chữ viết, âm thanh, hình
ảnh, hình ảnh động,… Đến với mạng xã hội, người dùng chỉ cần đăng kí tài
khoản là có thể tự do xây dựng một khơng gian riêng cho bản thân. Nhờ các
tiện ích và dịch vụ mà mạng xã hội cung cấp, người dung có thể chia sẻ
đường dẫn, tệp âm thanh, hình ảnh, video,… Đặc biệt, hiện nay, nhiều người
có thể kiếm tiền từ sự tiện ích này của mạng xã hội. Người dùng chia sẻ thơng
tin qua câu chữ, hình ảnh, sáng tạo nội dung qua video sẽ giúp họ kiếm lợi
nhuận từ hành động tiếp nhận thông tin rồi mua sản phẩm của những người
khác. Không chỉ vậy, một số mạng xã hội như Youtube với kho tàng video
được chia sẻ từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp được coi là xu hướng của
nhiều bạn trẻ. Có thể thấy, ở thời đại hiện nay, tính đa phương tiện đã vượt xa
4

TIEU LUAN MOI download :


hơn tính chất chia sẻ ban đầu của nó, giúp người sử dụng khai thác nhiều khía
cạnh để tạo ra cơ hội cho chính mình và người xung quanh.
-

Tính tương tác: Mạng xã hội cho phép người dùng truyền đi thơng tin

và nhận phản hồi từ phía người nhận. Người dùng có thể theo dõi các bài
đăng trên mạng xã hội và bình luận, biểu lộ trạng thái cảm xúc về thơng tin
đó. Qua đó, người nhận cũng có thể phản hồi một cách nhanh chóng qua trang

mạng xã hội. Đặc biệt, một tính năng được cho là nổi bật nhất, hấp dẫn đại đa
số mọi người sử dụng mạng xã hội là liên hệ, kết nối với bạn bè, người thân
không phân biệt khoảng cách, thời gian. Một người ở Việt Nam có thể dễ
dàng kết nối, tương tác với người ở nước ngoài qua nhắn tin, gọi điện trực
tiếp, gọi điện video. Chính tính tương tác đã giúp mạng xã hội ngày càng phát
triển và trở thành một tiện ích được ưa chuộng nhất hiện nay.
-

Khả năng truyền tải và lưu trữ thông tin khổng lồ: Hầu hết các mạng xã

hội hiện nay đều có những ứng dụng tương tự nhau như cho phép người sử
dụng đăng tâm sự, đăng nhạc hoặc video clip, viết bài,… nhưng được phân bổ
dung lượng khác nhau. Các trang mạng xã hội lưu trữ thơng tin và sắp xếp
chúng theo trình tự thời gian, nhờ đó, người sử dụng có thể truy cập và tìm lại
thơng tin từng được đăng tải.
1.1.3. Tác động của mạng xã hội đến đời sống
Nếu Radio phải mất 38 năm, Tivi mất đến 13 năm và Internet mất 4
năm để có 50 triệu người sử dụng, thì mạng xã hội chỉ cần gần 9 tháng để đạt
con số kỉ lục 100 triệu người dùng. Hiện nay, con số ấy đã vượt xa mức 100
triệu ở những ngày đầu. Theo thống kê của We are social và Hootsuite (2020),
số lượng người tham gia mạng xã hội đã tăng thêm 13%. Với gần nửa tỷ
người dùng mới, tổng số người sử dụng trên toàn cầu đã đạt gần 4,2 tỷ vào
đầu năm 2021. Có thể thấy, những con số ấn tượng trên đã khẳng định mạng
xã hội dần thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống của con người.


Việt Nam, tính đến đầu năm 2021, mạng xã hội đã ghi nhận con số

72 triệu tài khoản (tăng thêm khoảng 7 triệu tài khoản so với cùng kỳ năm
5


TIEU LUAN MOI download :


2020), chiếm tới 73,7% tổng dân số. Bên cạnh đó, báo cáo Digital Vietnam
2020 cho thấy người Việt thường dành trung bình 2 tiếng 21 phút để làm việc,
kết nối, nhắn tin trên mạng xã hội.

Với lượng truy cập ngày càng lớn, mạng xã hội đã dần thâm nhập và tạo
ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều thành viên, đặc biệt đối với các bạn trẻ - đối
tượng chính tham gia mạng xã hội. Tại Việt Nam, những phản ứng của người
trẻ với Facebook khá tốt, trong đó phải kể tới những chương trình, kế hoạch
hành động mang tính cộng đồng cao. Ví dụ như trong mùa dịch Covid-19, rất
nhiều chương trình vì cộng đồng, dành cho cộng đồng đã thu hút sự quan tâm
của đông đảo người dùng trên mạng xã hội như “Muzik Dập Dịch - Góp gạo
bằng âm nhạc”, “Tiếp niềm tin nơi tuyến đầu chống dịch”, “Không sao mà,
Việt Nam ơi”. Theo báo cáo từ YouNet Media, chỉ trong tháng 8/2021, nền
tảng SocialHeat đã ghi nhận hơn 40 chiến dịch hỗ trợ cộng đồng mùa dịch và
thu hút gần 250.000 thảo luận. Đây thực sự là những con số đáng khích lệ với
sự phát triển của cộng đồng mạng xã hội ở Việt Nam.
Song, sự tác động của mạng xã hội đến đời sống luôn bao hàm cả ý
nghĩa tích cực và tiêu cực. Trong bài viết “Quyền lực ngầm sau mạng xã hội”
đăng trên báo Nhân Dân, tác giả Anh Khôi nhận xét: “… đằng sau mạng xã
6

TIEU LUAN MOI download :


hội ln có những quyền lực ngầm, và cơng nghệ do con người tạo ra có thể
trở thành một cơng cụ bị lạm dụng nhằm không chế con người, nếu như mất

cảnh giác”. Vậy câu hỏi được đặt ra ở đây là: Liệu đã có bao người đủ tỉnh
táo, đủ khả năng sàng lọc thông tin khi tham gia các mạng xã hội, bao nhiêu
người biết đến tác động của các mạng xã hội, nhất là tác động tiêu cực?
Chính vì vậy, đi đơi với việc phát triển mạng xã hội cần phải có sự quản
lý, hướng dẫn, tư vấn và định hướng của nhà nước. Đồng thời, để có thể hạn
chế những tác động tiêu cực như khủng hoảng thông tin, mạng xã hội cần sự
hỗ trợ từ báo chí chính thống giúp định hình thơng tin và đảm bảo an tồn
mạng cho người dùng.
1.2.

Báo chí

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Các chức năng cơ bản của báo chí
Chức năng thơng tin – giao tiếp
Chức năng tư tưởng
Chức năng quản lý, gíam sát, phản biện xã hội
Chức năng khai sáng – giải trí
Chức năng kinh tế - dịch vụ
1.2.3. Bản chất hoạt động của báo chí

1.3.

Đặc điểm, bản chất mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội

1.3.1. Tác động qua lại

1.3.2. Tính cạnh tranh


7

TIEU LUAN MOI download :


1.3.3. Khả năng tương tác, tận dụng lẫn nhau

8

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG GIỮA BÁO CHÍ VÀ
MẠNG XÃ HỘI
2.1.

Tác động của mạng xã hội đối với báo chí

2.1.1. Mạng xã hội cung cấp thơng tin, đề tài một cách rộng rãi, hiệu quả, sát
thực cho báo chí

2.1.2. Mạng xã hội giúp thơng tin báo chí được quảng bá rộng rãi

2.1.3. Mạng xã hội là kênh tương tác giữa báo chí và độc giả

2.1.4. Mạng xã hội là một kênh phản biện với thông tin báo chí

2.1.5. Mạng xã hội tác động đến cách thức tác nghiệp của nhà báo, làm thay
đổi quy trình làm báo truyền thống


2.2.

Tác động của báo chí đối với mạng xã hội

2.2.1. Báo chí là nguồn tư liệu, đề tài cho thơng tin trên mạng xã hội

2.2.2. Báo chí tiếp nhận, lựa chọn, kiểm chứng và “chính thống hố” thơng
tin trên mạng xã hội

2.2.3. Báo chí ngăn chặn và giảm thiểu tác hại của thông tin sai lệch nảy sinh
trên mạng xã hội

2.2.4. Báo chí định hướng thơng tin trên mạng xã hội
9

TIEU LUAN MOI download :


2.3.

Ví dụ cụ thể

10

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO THẾ GIỚI & VIỆT NAM
3.1. Những vấn đề và phương hướng cho hoạt động thông tin đối ngoại
trên báo điện tử của nước ta hiện nay

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin đối
ngoại trên báo Thế giới & Việt Nam

11

TIEU LUAN MOI download :


KẾT LUẬN

12

TIEU LUAN MOI download :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đỗ Chí Nghĩa (2014), Báo chí và mạng xã hội (Sách chuyên khảo), Nxb
lý luận chính trị, Hà Nội.
/>loc=0&doc=153607957893731619655458048660790918785

2.

Đỗ Đình Tấn (2017), Báo chí và mạng xã hội, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí
Minh. />loc=0&doc=59888964690865728365187880401292882488


3.

Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015),
Mạng xã hội với sinh viên (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội. />loc=0&doc=56362220874703232795621753051851639609

4.

/>
5.

/>(Tác động qua lại, cạnh tranh, tương tac…)

6.

/>loc=0&doc=70309491897772368773624937801192789398 (cuối trang
210)

7.

Cơ sở lý luận báo chí
/>loc=0&doc=47950817044116410230779066606645917315

8.

/>
9.

/>

10.

/>loc=0&doc=168332344504712554382430601636423239842

13

TIEU LUAN MOI download :


11.

/>(India)

12.

How Does Social Media Impact the Perception of Global News?
/>how-does-social-media-impact-the-perception-of-global-news/

13.

14

TIEU LUAN MOI download :


15

TIEU LUAN MOI download :



16

TIEU LUAN MOI download :


17

TIEU LUAN MOI download :



×