Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

NHIỆT ĐỚI HÓA KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KỀ TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

LÊ ĐỨC HUY

NHIỆT ĐỚI HÓA KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KẾ
TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Ngành: Kiến trúc

Hà Nội – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

LÊ ĐỨC HUY

NHIỆT ĐỚI HÓA KIẾN TRÚC NHÀ Ở LIÊN KẾ
TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI
Ngành: Kiến trúc
Mã số: 60580102

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. TRẦN MINH TÙNG

Hà Nội – 2021



3

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn của em – TS. Trần Minh Tùng.
Cảm ơn vì cánh cửa đến văn phịng của thầy ln rộng mở mỗi khi tơi gặp phải rắc
rối hoặc có câu hỏi về vấn đề nghiên cứu của mình. Thầy vẫn luôn cho phép tôi tự do
bày tỏ quan điểm dồng thời đưa ra những nhận xét, góp ý, dẫn dắt tôi đi đúng hướng
trong suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học đã cho
những lời khuyên quý giá, trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học –
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn
thành luận văn
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè vì đã ln hỗ trợ tơi và
khuyến khích liên tục trong suốt những năm học tập và qua quá trình nghiên cứu và
viết luận văn này. Thành tựu này sẽ khơng thể có được nếu khơng có họ.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
Tác giả luận văn

Lê Đức Huy


4

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực
và không có bất kỳ sự sao chép hay sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tất cả những
sự giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý luận cho bài luận đều được trích dẫn đầy đủ
và ghi rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
Tác giả luận văn


Lê Đức Huy


5

MỤC LỤC


6

DANH MỤC BẢNG BIỂU


7

MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong một mơi trường đơ thị hóa, cùng với việc đời sống
và xã hội đi lên, đi đôi với phát triển khơng gian hạ tầng thì vấn đề bền vũng, cơng
trình xanh, tiết kiệm năng lượng trong nhà ở là mối quan ngại cần phải được nghiên
cứu. Để tạo ra kiến trúc phù hợp với bản sắc dân tộc, lối sống hiện đại và khí hậu
của Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng. Làm thế nào để có thể vừa đồ thị hóa
vừa nhiệt đới hóa kiến trúc Việt Nam. Tốc độ hóa đơ thị của Việt Nam là một trong
những nước đang trên đà phát triển, vì vậy mà các kiến trúc hiện đại đang dần thay
thế các kiến trúc truyền thống. Mặt khác kiến trúc đương đại đem lại một nét tưới
mới cho bộ mặt kiến trúc Việt Nam, không chỉ về thiết kế mặt đứng mà tối ưu
không gian sống phù hợp với lối sống hiện đại. Nhưng cũng làm phá đi tính nhiệt

đới, bản sắc của kiến trúc Việt Nam mà kiến trúc truyền thông đem lại.Vậy đây
chính là một bài tốn cho các kiến trúc sư và sinh viên kiến trúc Việt Nam hiện nay,
làm sao để kết hợp tính nhiệt đới trong nhà ở truyền thống và đơ thị hóa kiến trúc
Việt Nam trong nhà ở liên kế. Đó chính là nhiệt đới hóa kiến trúc nhà ở liến kế.
Kiến trúc cổ truyền Việt Nam có thể được coi như một loại cơng trình
xanh được áp dụng đặc biệt cho các vùng khí hậu nhiệt đới, sử dụng thiết kế để tối
ưu giảm tiêu thụ tài nguyên tự nhiên và năng lượng cho tòa nhà. Khơng chỉ đảm bảo
cho thơng gió liên tục, việc xây dựng ngôi nhà tương đối cao đã thể hiện sự hiểu
biết và văn hóa, lối sống của người xưa về hiệu ứng đối lưu theo phương đứng trong
nhà. Không khí nóng “nổi” lên trên và thốt ra bên ngồi thơng qua diện tích cửa sổ
khá lớn cùng kết cấu mái giúp cho nhiệt độ trong nhà luôn ở mức dễ chịu.
Ngày nay trong môi trường đô thị Việt Nam, các tồ nhà ở mọc san sát
nhau, diện tích xây dựng bị hạn chế, ơ nhiễm khơng khí là ba trong số nhiều lí do
khác ảnh hưởng tới việc áp dụng thơng gió tự nhiên. Đối với nhiều trường hợp thì
việc sử dụng biện pháp thơng gió cưỡng bức hoặc sử dụng các thiết bị cơng nghệ
như điều hồ nhiệt độ là cần thiết. Với những yêu cầu khác biệt trong kiến trúc đối


8

với từng biện pháp, việc nhiệt đới hóa kiến trúc nhà ở sẽ là một thách thức không hề
nhỏ cho các nhà kiến trúc sư.
Vậy nên khi đơ thị hóa thì các căn nhà truyền thống được chuyển hóa thành
các dạng nhà lô, nhà ở liên kế, bởi những điều kiện kinh tế, xã hội, hiện đại hóa mà
làm mất đi tính nhiệt đới trong kiến trúc nhà ở liên kế. Do vậy đề tài nghiên cứu này
này giúp ta tìm ra cách khơi phục những yếu tố nhiệt đới hóa trong nhà liên kế phù
hợp với lối sống hiện đại thời nay.
2.

Mục tiêu nghiên cứu


a. Đánh giá tổng quan thực trạng kiến trúc nhà ở liên kế và kiến trúc nhiệt đới ở Hà

Nội hiện nay.
b. Đánh giá và tìm ra phương pháp tính bền vững trong kiến trúc nhà ở liên kế
c. Đưa ra các giải pháp về các thiết kế mặt đứng, cách bố trí chia khơng gian trong,

các vật liệu mới phù hợp và mang tính thẩm mỹ cao, giá trị sử dụng tối đa cho kiến
trúc nhiệt đới trong nhà ở liên kế
d. Góp phần kết nối bản sắc dân tộc và xã hội hiện nay trong nhiệt đới hóa kiến trúc

nhà ở liên kế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng : kiến trúc nhà ở liên kế
-Phạm vi nghiên cứu: TP. Hà Nội
4.Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
-Phương pháp tiếp cận hệ thống: xem xét trên mọi phương diện như: kiến
trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã hội... có liên quan đến đề tài phân tích,
đánh giá, kết luận.
-Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu, tài liệu: điều kiện khảo sát thực địa,
quan sát ghi chép thực địa, lấy ý kiến người dân, lấy ý kiến chuyên gia và các nguồn
tài liệu về thiết kế đô thị, kiến trúc nhiệt đới qua sách báo, tài liệu và các đề tài liên
quan trong và ngoài nước.


9

-Phương pháp chuyên gia: tổng hợp, tham khảo ý kiến nghiên cứu, đánh giá
của các chuyên gia về kiến trúc nhiệt đới, kiến trúc bền vững.

-phương pháp So sánh, đối chiều: so sánh các phương pháp điều hịa
khơng khí của kiến trúc cổ truyền và hiện đại, các cơng trình kiến trúc nhiệt đới hóa
cho nhà ở trong và ngồi nước.
Cấu trúc luận văn
-Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận –kiến nghị
và tại liệu tham khảo
-Phần nội dung của luận văn gồm 03 chương:
- Chương 1: Tổng quan về kiến trúc nhiệt đới ở việt nam và thực trạng về
nhiệt đới hóa kiến trúc nhà liên kế ở hà nội hiện nay.
- Chương 2: Các cơ sở lý luận và thực tiễn để nhiệt đới hóa kiến trúc nhà ở
liền kề ở hà nội
- Chương 3: Giải pháp phù hợp nhiệt đới hóa kiến trúc trong nhà ở liền kề hà
nội


10

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI Ở VIỆT NAM
VÀ THỰC TRẠNG VỀ NHIỆT ĐỚI HÓA KIẾN TRÚC NHÀ
LIÊN KẾ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
1.1

. Kiến trúc nhiệt đới ở Việt Nam

1.1.1

Kiến trúc cơng trình cơng cộng
Nhà cơng cộng là loại nhà dùng để phục vụ cho các sinh hoạt văn hoá tinh
thần và các hoạt động nghề nghiệp chuyên môn trong xã hội của số đông người

thường xuyên hay định kì . Các cơng trình cơng cộng để việc nghiên cứu và thiết kế
ngày càng tốt, để có thể thống nhất hoá việc xây dựng mạnh hơn, nhà cơng cộng
được phân thành những nhóm mang đặc điểm giống nhau:
a/ Dựa vào đặc điểm chức năng sử dụng công trình:
- Cơng trình trụ sở: là những cơng trình để làm việc của các cơ quan hành
chính sự nghiệp. Ví dụ: Trụ sở cơ quan hành chính, pháp luật theo cơ cấu hành
chính, các trụ sở uỷ ban, các cơ quan đoàn thể, Đảng, các cơ quan bộ ngành…

Kiến trúc cơng trình trụ sở với hệ lam che nắng
- Cơng trình giáo dục: là những cơng trình phục vụ cho công việc giáo dục
đào tạo tri thức, thể chất, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp như: trường mẫu giáo, nhà trẻ,
2 trường học phổ thông, trung học dạy nghề, cao đẳng đại học, các cơ quan nghiên


11

cứu đào tạo…

Trường đại hoc FPT với thiết kế mặt đứng thơng thống và tích hợp với cây xanh
-Cơng trình văn hố xã hội: là nhóm các cơng trình phục vụ cho các loại hình
hoạt động văn hố, vui chơi giải trí. Đó là các loại nhà văn hố, câu lạc bộ, hội
trường, nhà thông tin triển lãm, bảo tàng, thư viện, rạp hát, đài tưởng niệm…

Cung Văn Hóa Thiếu Nhi với thiết kế mặt đứng gách thoáng để thúc đẩy gió
- Cơng trình giao thơng: là các loại cơng trình phục vụ cho di chuyển, đi lại
của người và hàng hố đồ đạc. Ví dụ: các loại nhà ga, đường sắt, cảng hàng không,
bến xe, ga xe điện ngầm, trạm chờ xe, trạm cung cấp xăng dầu, đầu cầu…


12


Cơng trình giao thơng TP Hà Nội quy hoạch đơ thị tận dụng các không gian xanh
của đô thị
- Các cơng trình thương nghiệp: là các loại cơng trình phục vụ cho cơng việc
thơng thương các loại hàng hố qua hoạt động trao mua bán như: các loại quầy
quán, cửa hàng; siêu thị, chợ; các dịch vụ ăn uống giải khát, các trung tâm thương
mại…

Trung tâm thương mại Vincom Phạm Ngọc Thạch với hệ lan trang trí và chắn nắng
- Cơng trình nghỉ ngơi, du lịch: là những cơng trình phục vụ cho nghỉ ngơi,
tham quan, thăm viếng cảnh quan danh thắng. Đó là: khách sạn các loại, nhà nghỉ,
trại hè, khu nghỉ dưỡng, trại sáng tác…


13

khu resort sử dụng các vật liệu bản địa
- Công trình thể dục thể thao: là những khơng gian kín (trong nhà) hoặc
thoáng, hở (lộ thiên, bán lộ thiên) để phục vụ các hoạt động thể dục thể thao, như:
sân vận động, bể bơi, khu liên hợp thể dục thể thao, các trung tâm tập huấn, làng
Olympic

Nhà thi đấu đại học Sư Phạm với hệ mái được làm tách ra với cơng trình để thúc
đảy thơng thống cho khơng gian thi đấu
- Cơng trình sức khoẻ: là những cơng trình phục vụ cho việc bảo vệ, nâng
cao sức khoẻ, phòng chữa bệnh cho nhân dân, nhà điều dưỡng, an dưỡng, các trung
tâm nghiên cứu, thực hành y học…


14


Bệnh Viện Việt Đức với thiết kế hiện đại mang để che nắng và hút gió cho tịa nhà
- Các cơng trình tơn giáo tín ngưỡng - Các cơng trình cơng cộng có u cầu
đặc biệt; như: nhà quốc hội, các trung tâm lưu trữ quốc gia, các trung tâm nghiên
cứu chuyên biệt, đài phát thanh, truyền hình, tháp truyền hình, đài thiên văn…

Các cơng trình tơn giáo tín ngưỡng từ trước vẫn tận dụng các vật liệu bản địa và
tận dung cây xanh cảnh quan để điều hịa khơng khí cho cơng trình
Nói chung, về chức năng sứ dụng cơng trình cơng cộng có sự thay đổi, bổ
sung theo xu hướng phát triển của xã hội, có nhu cầu sử dung được giữ nguyên, có
nhu cầu lại biến mất, có nhu cầu mới bổ sung hay phát sinh mới hoàn toàn. Do vậy,
sự phân loại chỉ là tương đối, khi nghiên cứu thiết kế phải luôn linh hoạt, sáng tạo,
để cơng trình thực sự đáp ứng được nhịp sống của xã hội hiện đại và thoả mãn được


15

yêu cầu thẩm mĩ ngày càng tăng của con người
b/ Theo hệ thống kết cấu: bao gồm các loại sau:
- Cơng trình cơng cộng có hệ thống kết cấu khơng gian nhỏ.
- Cơng trình cơng cộng có hệ thống kết cấu khơng gian lớn.
- Cơng trình cơng cộng có hệ thống kết cấu khơng gian hỗn hợp.
- Cơng trình cơng cộng có hệ thống kết cấu khơng gian đặc biệt.
c/ Theo qui mơ và tính chất xây dựng:
- Cơng trình xây dựng hàng loạt: Đó là cơng trình rất phổ biến trên qui mô
rộng, số lượng nhiều, trong nhiều năm như: trường học, bệnh viện…
- Công trinh xây dựng đặc biệt; được thiết kế và xây dựng theo những nhiệm
vụ riêng, qui mơ cơng trình lớn, có tính chất độc tơn như: cung văn hố, nhà bảo
tàng, nhà quốc hội, cơng trình kỉ niệm…
d/ Theo tính nhiệt đới trong kiến trúc:

Các yếu tố thiên nhiên khí hậu thường xuyên tác động đến khơng chỉ con
người mà cịn cả kiến trúc. Dựa vào các yếu tố khí hậu đó để tạo nên,gây ra các cảm
giác tương ứng, hoặc là thoải mái, hoặc là khó chịu khi thiết kế kiến trúc. Cơ cấu
điều hồ nhiệt độ bình thường của con người và tiện nghi nhiệt phụ thuộc vào nhiệt
độ khơng khí trong nhà, bức xạ nhiệt của kết cấu bao che, độ ẩm tương đối và tốc
độ gió...
Dựa vào tính nhiệt đới của kiến trúc để tạo ra các xu hướng kiến trúc phù
hợp với khí hậu khắc nhiệt của Việt Nam như :
- Kiến trúc sinh thái Ecological Architecture
- Kiến trúc môi trường Enviromental Architecture
- Kiến trúc hiệu quả năng lượng Ennergy Officient Architecture
- Kiến trúc xanh Green building
- Kiến trúc và khí hậu hay sinh khí hậu Chimate Architecture.
1.1.2

Kiến trúc nhà ở
Nhà ở liên kế là loại nhà có lịch sử tồn tại và phát triển rất lâu đời, tuy vậy
ngày nay nó vẫn cịn rất phù hợp với cuộc sống hiện đại. Ở ngoại vi những thành


16

phố lớn, thành phố nhỏ và vừa ở các nước thì nhà khối ghép được coi là kiểu thích
hợp hơn cả vì nó kinh tế hơn các loại nhà xây dựng riêng biệt như nhà ở kiểu vườn
nông thôn, nhà biệt thự. Đây là loại nhà mà các căn được đặt cạnh nhau, xếp thành
từng dãy và có thể xây dựng hàng loạt và khai thác không gian từ mặt đất trở lên,
nhưng những lô đất hẹp được ghép sát nhau khiến ngơi nhà chính cũng là từng khối
ghép liền nhau chỉ còn khả năng tạo sân vườn ở trước mặt và sau lưng. Đặc điểm
của ngôi nhà là các lơ đất thường có mặt tiền hẹp để tiết kiệm các đường ống kỹ
thuật và tạo khả năng để gia đình có thể tiếp cận với đường phố bn bán và các

tiện nghi đơ thị.
Mỗi gia đình được khai thác sử dụng tồn bộ các khơng gian trong phạm vi
mảnh đất của mình và nhà ở chính chỉ được tiếp xúc với thiên nhiên ở một hay hai
hướng là chủ yếu vì các ngơi nhà (các khối căn hộ) ghép liền sát nhau vai kề vai,
lưng kề lưng. Hình dáng khối căn của các ngôi nhà liên kế này rất đa dạng, có thể là
hình chữ nhật, hình chữ L... làm cho các dãy nhà ở trở nên sinh động và đa dạng
hơn. Mỗi gia đình được sử dụng một khối và cứ 8-10 khối tạo thành một dãy nhà có
chung về mái và một số tường. Số tầng của một khối thường chỉ tối đa 3-4 tầng.
Loại nhà này thích hợp cho từng gia đình thị dân trung lưu hoặc khá giả ở thị trấn
và thành phố nhỏ. Nhà có thể dùng để ở hoạc có thể vừa kết hợp ở vừa làm nghề
phụ, buôn bán. Đây là những loại nhà ở biệt thự có sân vườn thuộc tiêu chuẩn tiện
nghi khá và trung bình, phục vụ cho các gia đình trung lưu và khá giả, có thể vừa ở
vừa tiến hành làm nghề và sản xuất hay chỉ đơn thuần để ở.


17

Nhà ở liên kế phổ biến
Loại nhà này còn được gọi là nhà ở khối ghép, nhà hàng phố, nhà kiểu dãy,
kiểu băng. Đây cũng là loại nhà ở gần như biệt thự đơn lập, song lập nhưng với tiêu
chuẩn ở thấp hơn biệt thự thường chỉ gặp xây dựng tại ngoại vi thành phố lớn, đặc
biệt ở các thành phố nhỏ và vừa rất được phát triển. Xây dựng nhà khối ghép ở đơ
thị được xem là thích hợp hơn, kinh tế hơn so với loại nhà ở xây dựng riêng biệt vì
cũng có đủ sân vườn, cổng ngõ riêng nhưng rẻ hơn nhiều. Đây là loại nhà gồm các
căn (appartemen) đặt cạnh nhau xếp thành từng dãy, cho phép có thể xây dựng hàng
loạt, tiết kiệm đất xây dựng. Loại nhà khối ghép này, mỗi căn nhà thường chỉ có hai
hướng, có thể có lối vào phía trước và phía sau, có hai mặt tương tiếp xúc hoặc
chung với hai căn bên cạnh. Mỗi gia đình thường sống trên những mảnh đất có mặt
tiền khơng rộng như ở nhà ở biệt thự, có diện tích khoảng 80-120m2 . Số lượng căn
hộ trong một dãy nhà khối ghép thường dao động trong khoảng 4-16 căn hộ.



18

Loại nhà ở khối ghép, chia lô
Căn hộ này thường là từng khối xếp liền nhau, thiết kế vai kề vai ghép lại
thành từng giải băng, dãy phố dài, có vườn trước và sau, tiếp cận thiên nhiên từ hai
phía trước, sau. Tuỳ theo điều kiện cảnh quan, quy hoạch và địa hình... mà một dãy nhà
khối ghép có số căn hộ nhiều hay ít. Hình dáng từng khối ghép rất đa dạng, ó thể hình
chữ nhật, hình chữ L... khiến cho dãy nhà có hình thức sinh động. nhà khối ghép tuỳ
theo điều kiện hướng gió, địa hình, khí hậu, kết cấu... mà có những cách tổ hợp khối
khác nhau: cách xếp thẳng, cách xếp chéo, cách xếp so le. Nếu số lượng căn trong dãy
nhà nhiều quá thì điều kiện tiện nghi và điều kiện vệ sinh sẽ kém đi và việc xây dựng
trở nên bất hợp lý. 58 Nhà có thể một tầng hay hai ba tầng phục vụ một gia đình, hoặc
có thể hai tầng cho hai gia đình, cũng có một số ít trường hợp cao đến bốn tầng.
Cách tổ hợp nhà tương đố linh hoạt, nhà có thể có ít phịng hoặc nhiều
phịng. đối với căn một phòng, hai phòng và ba phòng thường thiết kế một tầng; đố
với căn bốn phòng hoặc năm phòng thiết kế, hai, ba tầng. Loại nhà hai đến bốn
phòng hay gặp nhất. Loại nhà này dùng để phục vụ cho những gia đình trung lưu,
có thể vừa kết hợp làm nghề sản xuất thủ công, kinh doanh buôn bán. Mỗi gia đình
sử dụng điện tích khơng gian suốt từ mặt đất trở lên. Dưới cùng à tầng trệt, trên
cùng là tầng thượng.


19

Mẫu nhà ở liên kế trong khu đô thị
1.2

Xu hướng nhiệt đới hóa nhà ở liên kế ở Hà Nội

1.2.1. Sự hình thành của kiến trúc nhiệt đới ở Hà Nội
Để có phù hợp với khi hậu tương đối là khắc nhiệt ở Việt Nam nói chung và
Hà Nội nói riêng thì các xu hướng nhiệt đới hóa kiến trúc như sau:
-Từ những năm 1986 bắt đầu thời kỳ Đổi mới ở Việt Nam, tuy nhiên những
hệ quả tích cực của chính sách Đổi mới chỉ bắt đầu ảnh hưởng mạnh tới nền kiến
trúc nước ta vào khoảng cuối những năm 1980. Với những bước phát triển vượt bậc
về mặt kinh tế – xã hội, với làn sóng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, từ thời điểm
này người kiến trúc sư khi sáng tác có lẽ đã khơng cịn phải nghĩ nhiều tới “tính tiết
kiệm” nữa mà đã có thể “tung hoành” theo quan niệm sáng tạo của bản thân.


20

Các dạng kiến trúc nhà ở liên kế điển hình thường gặp ở Hà Nội
Mới đó mà đã khoảng một phần tư thế kỷ trôi qua, nền kiến trúc nước nhà đã
có những bước tiến nhảy vọt về nhiều mặt, song cũng khơng thiếu những cơng trình
mà nhìn vào đó nhiều người khơng thể khơng thở dài vì sự méo mó về mặt thẩm
mỹ, sự phá hoại khơng thương tiếc môi trường đô thị. Một phần tư thế kỷ cũng là
thời gian đủ dài để chúng ta có thể đưa ra được một cái nhìn khái quát về một thời
kỳ phát triển nghệ thuật kiến trúc, thời kỳ mà chúng ta có thể coi là kiến trúc đương
đại bởi nó vẫn đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ, không dừng lại, không chờ đợi ai.
-Xu hướng kiến trúc Sinh thái mới xuất hiện khoảng 10 năm gần đây ở Việt
Nam với chủ đích là đưa cơng trình kiến trúc gắn liền với tự nhiên, tích hợp với các
đặc điểm cơ bản của tự nhiên, tận dụng năng lượng tự nhiên, giảm thiểu ơ nhiễm.
Chính nhờ sự gắn bó hữu cơ với tự nhiên nên kiến trúc Sinh thái Việt Nam dễ dàng
tạo dựng tính độc đáo cho riêng mình do các điều kiện tự nhiên ở mỗi nước đều có
đặc điểm riêng, khơng có sự trùng lặp.


21


Xu hướng kiến trúc Sinh thái mới
Các sáng tác theo xu hướng kiến trúc Sinh thái hiện nay cũng có thể được
chia thành hai xu thế: Xu thế sử dụng các vật liệu tự nhiên và xu thế sử dụng vật
liệu hiện đại. Để tạo nên sự phong phú, hài hịa cho kiến trúc và khơng gian sống
cho người dùng.


22

Xu thế sử dụng vật liệu hiện đại.
Xu thế đầu thường sử dụng bộ khung kết cấu chịu lực bằng tre, mái lợp lá
gắn liền với các sáng tác của kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa, Hoàng Thúc Hào… Ưu
điểm nổi bật của xu thế này là thân thiện với mơi trường, dễ dàng tạo ra tính độc
đáo của cơng trình, tuy nhiên nguồn vật liệu tự nhiên cũng có hạn và khả năng chịu
lực của chúng cũng không cao nên không thể xây dựng đại trà được, và chưa kể còn
giá thành của chúng cũng chưa phù hợp với nên kinh tế của Việt Nam.


23

Xu thế sử dụng các vật liệu tự nhiên
Xu thế sử dụng vật liệu hiện đại như bê tông, thép… mặc dù có giảm bớt
tính thân thiện với mơi trường nhưng cho phép kiến trúc sư có thể “tung hồnh”
trong việc sáng tác các cơng trình địi hỏi khơng gian lớn hay cao tầng. Mặt khác do
không bị hạn chế bởi tính hữu hạn của vật liệu nên hồn tồn có thể xây dựng đại
trà miễn là đáp ứng được các tiêu chí của kiến trúc Sinh thái
1.3

. Đánh giá tính bền vững của kiến trúc nhà liên kế tại Hà nội

1.3.1. Kết cấu cơng trình.
Phân khúc nhà liền kề, nhà phố đang phát triển ngày càng mạnh mẽ nhất là ở thị
trường các khu đô thị mới. Nhà liền kề được đánh giá là tài sản có giá trị gia tăng bền
vững theo thời gian nên phù hợp với mong muốn và nhu cầu của đa phần khách hàng.
nhà liền kề luôn cần phải đáp ứng được mục tiêu phát triển đô thị bền vững. Và vậy để
biết một nhà ở liên kế có phù hợp tính bền vững k cần phải đánh giá các tiêu chí
sau:
1. Phù hợp cho nhiều đối tượng khách hàng sử dụng

Phù hợp với tài chính và thu nhập của nhiều người.
Phù hợp với các giai đoạn phát triển kinh tế và số người trong gia đình.
Nhà liền kề phù hợp với nhiều gia đình có đa thế hệ sử dụng vừa tiết kiệm


24

chi phí lại đảm bảo được cơng năng sử dụng.


25

2. Phù hợp với kinh tế vi mô

Nhà ở liền kề có thể gọi là nhà ở sinh lợi. Với tầng 1 có thể sử dụng làm nơi
để sản xuất bên trong các mặt hàng thủ công và tiêu thụ ở phần bên ngồi sát đường
giao thơng hoặc đơn giản là gia chủ có thể mở các cửa hàng ln ở tầng 1. Nhu cầu
ở và sinh hoạt thì ở tầng 2,3,4.
3. Phù hợp với văn hóa của người Việt

Ngơi nhà luôn là niềm tự hào và khẳng định địa vị xã hội của chủ nhà. Chính

vì vậy mà nó được thể hiện rất rõ ở dáng vẻ kiến trúc của ngơi nhà. Điều này thì các
căn hộ chung cư không thể làm được.
Tâm lý của người việt là ” an cư” rồi mới ” lạc nghiệp” nên việc tìm được tổ
ấm và không phải di chuyển về chỗ ở là mong muốn của nhiều gia đình.
Người Việt cũng ln có tính lo xa. Đa phần đều thích có ngơi nhà tư và là
nhà mặt đất. Bởi khi lựa chọn chung cư thì ngồi những phân khúc chung cư cao
cấp thì đa số các căn hộ đều xuống cấp theo thời gian và lo sợ những vấn đề khi ở
chung cư như: Thang máy hỏng, cháy nổ, căn hộ xuống cấp.. trong khi ở nhà đất thì
giá trị sẽ tăng bền vững.
4. Phù hợp với khí hậu địa phương, tiết kiệm năng lượng

Do đặc điểm các căn nhà sát nhau nên vào mùa hè chỉ bị hấp thụ nhiệt ở mặt
trước và trên mái nên ảnh hưởng nhiệt được giảm bớt đây là một lợi thế cho nhà ở
khí hậu nhiệt đới. Hình dáng ống của căn nhà cũng tăng khả năng thơng gió giúp
cho căn nhà được thống mát.
1.3.2. Sử dụng các vật liệu thân thiện.
Kiến trúc xanh là kiến trúc được tạo dựng nên bởi những vật liệu thân thiện
với mơi trường; hài hịa, khơng phá vỡ cảnh quan xung quanh; gắn bó con người
với thiên nhiên; khơng làm ô nhiễm môi trường sống và tiết kiệm tối đa các nguồn
năng lượng...
Vật liệu xanh, hiểu một cách đơn giản là những loại vật liệu giảm thiểu tác động
tiêu cực vào mơi trường trong suốt q trình khai thác, chế tạo, vận chuyển, xây dựng
cơng trình, và cả khi phá dỡ cơng trình. Sử dụng vật liệu xanh đồng nghĩa với việc tiết


×