Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.89 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
----------***----------

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MÔN PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Lớp tín chỉ: KDO441(1+2.2/2021).8
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Nhóm trưởng: Lê Thanh Hồng – MSV: 2014510041
Thành viên:
-

Phạm Hương Giang – MSV: 2014510029

-

Nguyễn Thu Hà – MSV: 2014510032

-

Trần Ngân Hà – MSV: 2014510033

-

Nguyễn Phi Hùng – MSV: 2014510045

-

Đào Minh Thuỳ Linh – MSV: 2014510055



Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hồng Trà My

Hà Nội - Tháng 6/2021

0

0


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................. 3
CHƯƠNG 1: “ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA” VÀ BIỂU HIỆN CỦA ÁP LỰC
ĐỒNG TRANG LỨA..................................................................................................7
1.1. Khái niệm..........................................................................................................7
1.2. Đối tượng...........................................................................................................7
1.3. Biểu hiện............................................................................................................ 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HIỆN NAY..................................9
2.1. Kết quả khảo sát về tình trạng áp lực đồng trang lứa của sinh viên Đại học
Ngoại Thương..........................................................................................................9
2.2. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng áp lực đồng trang lứa của sinh viên Đại
học Ngoại Thương.................................................................................................10
2.3. Ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa với sinh viên Đại học Ngoại Thương
................................................................................................................................. 13
2.3.1. Ảnh hưởng tích cực...................................................................................13
2.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực...................................................................................15
2.4. TIỂU KẾT.......................................................................................................18
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG
TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG...........................19

3.1. Giải pháp hướng tới sinh viên........................................................................19
3.1.1. Biết trân trọng chính mình, khơng so sánh mình với người khác..............19
3.1.2. Làm nhiều hơn, ít nghe lời thị phi.............................................................20
3.1.3. Sống có mục tiêu.......................................................................................20
3.1.4. Biến áp lực thành động lực........................................................................21
3.2. Giải pháp hướng tới nhà trường, gia đình và mọi người xung quanh........22
3.2.1. Đối với nhà trường....................................................................................22
3.2.2. Đối với gia đình.........................................................................................22
3.2.3. Đối với bạn bè và mọi người xung quanh..................................................23
KẾT LUẬN ...............................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................25
PHỤ LỤC

26

2

0

0


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, nổi lên một loại áp lực mang tên “ Áp lực
đồng trang lứa” có “ma lực” rất lớn trong xã hội, xét cả về mặt thể
chất lẫn tinh thần. Khi cịn nhỏ bạn ln bị cha mẹ so sánh với “con
nhà người ta”, bạn bị áp lực trước điểm số và thứ hạng trong lớp.
Cùng với thay đổi chóng mặt của thời đại, xã hội c>ng phải có sự
thay đổi tương ứng, phải nói rằng việc gặp vấn đề stress do xung

quanh quá nhiều người tài giỏi là

điều khó có thể

tránh

khỏi.
Trong quá khứ, áp lực đồng trang lứa dường như chưa thực sự
thể hiện rõ trong từng ngóc ngách của xã hội. Bởi lẽ lúc ấy tính cạnh
tranh chưa cao, chưa có quá nhiều thử thách cho mọi người, đặc biệt
là các bạn trẻ chưa có cơ hội trải nghiệm, làm việc nhóm hay
teamwork. Thêm nữa, do chưa có nhiều người quá quan tâm đến
mục tiêu hay những yêu cầu đặt ra trước mắt nên loại áp lực này
chưa thực sự phổ biến.
Tại các trường học, nhất là các trường thuộc top đầu như Đại
học Y Hà Nội, Đại học Ngoại Thương, Đại học Bách Khoa... Có thể mỗi
trường đều có một loại áp lực riêng nhưng nhìn chung, tất cả sinh
viên đều ít nhất gặp phải áp lực nhất định. Khi gặp phải áp lực, có
người biết vượt lên nghịch cảnh và đạt được vinh quang. Có người lại
cảm thấy mệt mỏi, chán nản, kém cỏi và tự thu mình lại. Theo cuộc
khảo sát của CareerBuider, áp lực quá lớn từ những người xung
quanh không chỉ ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập mà còn đến sức
khỏe của họ và c>ng là nguyên nhân gây nên một số bệnh nguy
hiểm như: đau đầu, buồn nôn, mất ngủ triền miên,...
Với mong muốn giúp sinh viên, đặc biệt là sinh viên Đại học
trên địa bàn nói chung và sinh viên Đại học Ngoại Thương nói riêng
có nhận thức rõ ràng về những hậu quả mà loại áp lực này gây ra và

3


0

0


phần nào tìm ra cách giải quyết cho bản thân khỏi “Peer Pressure”,
nhóm chúng tơi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hiện
tượng áp lực đồng trang lứa của sinh viên Đại học Ngoại Thương”.

2. Tổng quan đề tài
2.1.

Tổng quan các tài liệu liên quan đến cơ sở lý thuyết

Peer pressure (hay còn gọi là áp lực đồng trang lứa) nghe có vẻ
là một vấn đề khá “trẻ con" nhưng thực tế, hầu hết các bạn sinh viên
hiện nay đều phải coi nó như một đặc sản và nếm trải khá nhiều,
nhất là sinh viên trường Đại học Ngoại Thương. Thực tế, đã có khá
nhiều nghiên cứu nói về vấn đề này.
Theo trang vietcetera.com, peer pressure là khi cá nhân chịu
ảnh hưởng bởi những người thuộc cùng một nhóm xã hội (cùng độ
tuổi, cùng lớp, cùng cơng ty, …) và phải thay đổi thái độ, giá trị hoặc
hành vi của bản thân để phù hợp với nhóm. Áp lực đồng trang lứa
thường ảnh hưởng rõ rệt tới những người chưa phát triển ổn định về
mặt nhân cách, vậy nên thanh thiếu niên, các bạn sinh viên là những
người dễ bị tác động nhất. Không những thế, trang web còn chỉ ra
những nguyên nhân dẫn đến áp lực đồng trang lứa như: mong muốn
được hòa nhập, chủ nghĩa tập thể của Á Đông, chuẩn mực xã hội,
mạng xã hội...
Hơn nữa, theo như nghiên cứu của Ameka Lindo - PEER

PRESSURE. WHAT IS PEER PRESSURE?, áp lực đồng trang lứa là
khi một nhóm người ảnh hưởng tới một cá nhân làm thay đổi hành
động nhất định nào đó, giá trị nhất định nào đó hoặc tuân thủ theo
một việc làm với mục đích được cơng nhận. Thời niên thiếu là khoảng

4

0

0


thời gian mà bạn bè đóng một vai trị quan trọng trong cuộc sống
của mỗi con người. Ngày ngày, tình bạn càng ngày càng phát triển
hơn, vậy nên một nhóm bạn sẽ là một nơi mà thanh thiếu niên cảm
giác được khám phá nhiều hơn, cảm giác được chấp nhận và thể
hiện bản thân mình. Áp lực đồng trang lứa có thể tác động tích cực
đến học sinh, có thể thúc đẩy họ học tập tốt hơn ở trường, tham gia
vào những hoạt động tình nguyện cơng ích. Thực tế có những thanh
thiếu niên đã nói về việc những người bạn của họ luôn khuyên họ
không tham gia vào những hoạt động tình dục hay sử dụng chất kích
thích. Thế nhưng, vẫn tồn tại những ảnh hưởng tiêu cực từ những
người bạn đồng trang lứa. Peer pressure vẫn có thể dẫn tới học sinh sinh viên có những việc làm sai trái, ảnh hưởng tới tâm lý của họ.
Theo cuốn bách khoa toàn thư thế giới - The World Book
Encyclopedia đã nói: “Hầu hết thanh thiếu niên lui tới mật thiết hơn
với những người cùng lứa với họ - tức bạn bè và người quen. Các
thanh thiếu niên này muốn có được sự tán đồng của bạn bè cùng lứa
thay vì cha mẹ, và họ có thể thay đổi hành vi nhằm đạt được điều
này”, hơn thế nữa họ “rất quan tâm tới những vấn đề mà theo họ, sẽ
ảnh hưởng đến việc được người khác ưa thích, chẳng hạn như cách

ăn mặc, khả năng lãnh đạo và thành công trong việc hẹn hị”.
Chúng tơi hồn tồn đồng tình với những nghiên cứu trên, hiện
tượng áp lực đồng trang lứa cịn xuất hiện với cường độ lớn hơn trong
những mơi trường mang tính cạnh tranh cao. Điển hình như trường
Đại học Ngoại Thương - là một môi trường năng động với rất nhiều
sinh viên giỏi (luôn thi nhau ứng tuyển Big 4, quán quân các cuộc thi
lớn như I-invest, bản lĩnh Marketer, Ứng viên tài năng, nhiều bạn là
người mẫu, hoa hậu, …). Với một môi trường cạnh tranh như thế,
peer pressure xuất hiện là một điều dễ hiểu.
2.2.

Tổng quan các tài liệu liên quan đến thực trạng về

vấn đề áp lực đồng trang lứa

5

0

0


Áp lực đồng trang lứa là một vấn đề từ lâu đã được các nhà
nghiên cứu trên thế giới quan tâm nghiên cứu, tập trung chủ yếu tìm
hiểu áp lực trong học tập của học sinh các lứa tuổi và tìm ra hướng
giải quyết các vấn đề này.
Ở Trung Quốc theo trung tâm nghiên cứu và ngăn ngừa tự tử ở
Bắc Kinh đã tiến hành điều tra trên 15431 nạn nhân của chứng trầm
cảm trong vòng hai năm, 7 kết quả cho thấy những người từ độ tuổi
18-25 chiếm 37,6%. Theo HiuLong, nhà tâm lý ở trung tâm nghiên

cứu và ngăn ngừa tự tử Bắc Kinh nhận định: “Xã hội đầy rẫy áp lực
và cạnh tranh, vì vậy những người trẻ tuổi vốn thiếu kinh nghiệm giải
quyết khó khăn thường có xu hướng chán nản, thất vọng”.
Yasuyuki Shimizu, người đứng đầu Trung tâm Xúc tiến Đối phó
Tự tử Nhật Bản, nhận thấy mối quan hệ mật thiết từ áp lực đồng
trang lứa và nguy cơ tự tử. Ơng nói: "Người Nhật có xu hướng nghĩ
rằng họ khơng sống nổi nếu khơng hịa đồng với mọi người xung
quanh". Theo ơng, hầu hết người dân không theo tôn giáo, nên họ
cần được xã hội chấp nhận. "Áp lực đồng trang lứa" (Peer pressure),
hay “doucho atsuryoku” trong tiếng Nhật, là sức mạnh vô hình khiến
con người tuân theo một chuẩn mực lý tưởng trong xã hội, dù đôi khi
họ không thực sự mong muốn và đồng tình.
Tại Việt Nam, đến năm 2002, với đề tài “Rối nhiễu trầm cảm ở
học sinh THPT hiện nay” tác giả Lê Bá Đạt đã đưa ra kết luận 8,8%
học sinh THPT Hà Nội trong năm học 2001- 2002 bị trầm cảm.
Nguyên nhân do kết quả học tập khơng như mong muốn, sức ép từ
phía gia đình, cha mẹ lên các em rất lớn, sự kì vọng của cha mẹ vào
con đã hình thành nên tinh thần trách nhiệm trong học tập. Ngồi
sức ép từ phía gia đình, trẻ phải chịu sức ép từ phía nhà trường, bạn
học cùng trang lứa.
Theo chị Khánh Linh đang là sinh viên chuyên ngành Kinh tế
đối ngoại tại Đại học Ngoại thương đã chia sẻ trên trang Sinh Viên

6

0

0



Việt Nam: “Mình nghĩ khó khăn mình gặp phải c>ng là khó khăn
chung của nhiều bạn trẻ, gói gọn trong 2 từ "peer pressure" - áp lực
đồng trang lứa….Do sự chủ quan cộng với việc tham gia quá nhiều
hoạt động, điểm số kỳ học đầu tiên của mình thấp khơng tưởng. Đấy
là lúc peer pressure xuất hiện, là cú ngã rất đau của mình. C>ng may
là mình kịp nhìn nhận lại, nếu khơng, 4 năm đại học của mình sẽ là
một cú trượt dài mất. Hiện tại, peer pressure vẫn tồn tại trong cuộc
sống của mình và sau này c>ng vậy. Bởi vì giờ đây, nó là động lực
tích cực để mình cố gắng và trở thành một phiên bản tốt hơn mỗi
ngày.”
Như vậy, theo như tìm hiểu nghiên cứu chúng tơi có thể đưa ra
nhận xét rằng: Thực trạng Áp lực đồng trang lứa của sinh viên
trường Đại học Ngoại Thương đang rất phổ biến và là một vấn đề
cần được lưu tâm. Nhưng, chúng tôi bổ sung rằng: có thể nói đây mới
chỉ là bề nổi của thực trạng này, sâu xa bên trong “con dao hai lưỡi”
vô hình này cịn tiềm ẩn những điều gì, chúng ta cần phải đào sâu và
tìm hiểu rõ hơn nữa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối Tượng: Áp lực đồng trang lứa

-

Khách thể: Sinh viên Đại học Ngoại Thương cơ sở Hà Nội

-

Phạm vi nghiên cứu:


o Về không gian: Trường Đại học Ngoại Thương cơ sở Hà Nội
o Về thời gian: Hiện nay
4. Mục tiêu nghiên cứu
Xuất phát từ chính bản thân chúng tôi, những người đã và đang
chịu áp lực đồng trang lứa, nghiên cứu này hy vọng tiếp cận được
những khía cạnh cụ thể hơn như biểu hiện, nguyên nhân, ảnh
hưởng… và từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế các tác động
tiêu cực do Peer Pressure mang lại.

7

0

0


“ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA” VÀ BIỂU
HIỆN CỦA ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨA

CHƯƠNG 1:

1.1. Khái niệm
Peer pressure (Áp lực đồng trang lứa) là hiện tượng cá nhân gặp phải những áp
lực hay thường xuyên suy nghĩ tiêu cực, cảm thấy tự ti khi bạn bè bằng tuổi mình giỏi
hơn, đạt được nhiều thành tựu hơn mình.

1.2. Đối tượng
Đối tượng chủ yếu của áp lực đồng trang lứa là tầng lớp thanh thiếu niên những người cịn chưa hồn thiện về mặt tâm sinh lí, dễ bị ảnh hưởng tiêu cực từ
những tác động bên ngoài.
Tuy nhiên, những người ở độ tuổi trưởng thành cũng có thể gặp vấn đề này,

nhất là khi họ bị áp lực về mặt gia đình, công việc trước sự thành công của những
người đồng niên. Điều này thể hiện rõ nhất qua những buổi rượu bia, nhậu nhẹt, hút
thuốc lá thường xuyên của họ.

1.3. Biểu hiện

Áp lực này sinh ra ở bên trong, nhưng nó c>ng có những biểu

hiện khá rõ về mặt cơ thể, tinh thần, qua hành vi. Từ đó giúp con
người hiểu và nhận diện được những dấu hiệu áp lực của bản thân
mình c>ng như của người khác. Dưới đây là một số biểu hiện chứng
tỏ con người đang chịu gánh nặng từ áp lực đồng trang lứa.
 Biểu hiện về mặt cơ thể
Ảnh hưởng bên trong tâm lí sẽ bộc phát ra thành những tình trạng tiêu cực đến
thể chất. Cụ thể như sau:
-

Mệt mỏi

-

Chóng mặt

-

Tim đập nhanh

-

Đau đầu


-

Trí nhớ giảm

-

Khó tập trung

 Biểu hiện về mặt tình cảm
-

Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, khó kiểm sốt

-

Thường xun cảm thấy lo lắng, bất an, sợ hãi

8

0

0


-

Mất đi sự tự tin vốn có

-


Cảm thấy vơ vọng, mất phương hướng

-

Cảm thấy bị dồn nén

-

Cảm thấy xa lạ

-

Tự đổ lỗi cho bản thân

-

Cảm thấy dễ bị tổn thương

 Biểu hiện về mặt hành vi
-

Khó ngủ, ăn uống khơng điều độ

-

Dễ mất kiểm soát cảm xúc

-


Ngại việc tiếp xúc, trò chuyện với người khác

-

Uống rượu, bia, hoặc hút thuốc

Như vậy, biểu hiện rõ nhất của tình trạng áp lực đồng trang lứa là trở nên tự ti,
bi quan, sống khép mình lại và có những lúc giải tỏa áp lực bằng cách phản khoa học
như bỏ bữa, thường xuyên nhậu nhẹt, thậm chí sa vào tệ nạn xã hội.

9

0

0


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC
ĐỒNG TRANG LỨA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
NGOẠI THƯƠNG HIỆN NAY
2.1. Kết quả khảo sát về tình trạng áp lực đồng trang lứa của sinh
viên Đại học Ngoại Thương
Thực trạng Áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đại
học Ngoại Thương đang rất phổ biến và là một vấn đề cần được lưu
tâm. Tất cả chúng ta đều thuộc về nhiều nhóm đồng trang lứa ở
những thời điểm khác nhau trong suốt cuộc đời. Ảnh hưởng đồng
trang lứa là sự ảnh hưởng của nhóm đến những thành viên trong
nhóm làm cho các thành viên trong nhóm có sự đồng điệu về những
suy nghĩ và hành động. Điều này được thể hiện rõ trong biểu đồ dưới
đây dựa trên kết quả khảo sát hơn 100 sinh viên đang học Đại học

Ngoại Thương:

Hình 1: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của hiện tượng áp lực đồng trang lứa

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy rất rõ rằng mức độ ảnh hưởng của áp
lực đồng trang lứa đối với sinh viên đại học Ngoại Thương là rất lớn,
chỉ có một số ít người là chưa từng gặp phải tình trạng này. Xem xét
tần số và tỷ lệ các bạn chọn các mức độ gặp trong cuộc sống, ta
c>ng có thể nhận thấy đại đa số các bạn cho rằng mình thỉnh thoảng
gặp tình trạng áp lực đồng trang lứa (chiếm 52,9% mẫu nghiên cứu)
và số lượng người thường xuyên gặp phải lên đến 21,6%. Đây là con
số đáng báo động và chứng tỏ rằng hiện tượng áp lực đồng trang lứa
xảy ra khá phổ biến. Với những sinh viên “rất thường xuyên” gặp áp

10

0

0


lực đồng trang lứa rất cần sự trợ giúp kịp thời và đúng đắn của bạn
bè, gia đình và xã hội, nếu khơng thì sự căng thẳng này có thể phát
triển tới mức trở thành bệnh lý, dẫn tới trầm cảm, khi đó hậu quả
thật khó lường. Nhưng trách nhiệm đặt ra là ai sẽ là người giúp đỡ
các sinh viên trong trường hợp này, ai sẽ là người sẵn sàng quan
tâm, lắng nghe và chia sẻ với các sinh viên những vấn đề này? Khi
các sinh viên thực sự cần sự nâng đỡ về mặt tinh thần các sinh viên
phải tìm đến đâu? Đây thực sự là vấn đề cần được quan tâm đúng
mức.


Hình 2: Biểu đồ mức độ khả năng tự tìm ra cách giải quyết với áp lực trong cuộc
sống

Mặc dù số người gặp phải là rất nhiều c>ng như mức độ ảnh
hưởng lớn, tuy nhiên chỉ có một số ít người rất thường xun (4,5%)
và thường xuyên (26,5%) là tìm ra cách giải quyết khi gặp phải tình
trạng áp lực. Cịn lại là đa số thỉnh thoảng, hiếm khi và một số ít là
chưa từng. Như vậy, giới trẻ đang bị khó giải quyết hóa vấn đề mình
gặp phải và cịn thiếu kinh nghiệm, nhận thức, làm chủ tốt bản thân
mình khi gặp phải áp lực. Chính vì thế, khi gặp áp lực, đặc biệt là áp
lực đồng trang lứa trong trường học đã trở thành một áp lực rất lớn
đối với các sinh viên Ngoại Thương hiện nay, có thể dẫn tới cả những
tác động tiêu cực và tích cực.

2.2. Ngun nhân dẫn tới tình trạng áp lực đồng trang lứa của
sinh viên Đại học Ngoại Thương
Peer pressure - áp lực đồng trang lứa là một hội chứng về tâm
lý mà đa số sinh viên ít nhiều đều đã (đang) trải qua, đặc biệt với

11

0

0


môi trường lý tưởng, năng động như Đại học Ngoại Thương thì đối
mặt với áp lực đồng trang lứa giống như việc “chạy trời không khỏi
nắng". Vậy, đâu là nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên FTU luôn chịu

ảnh hưởng bởi áp lực đồng trang lứa?

 Áp lực đến từ gia đình

Hình 3: Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ gia đình

Theo biểu đồ, đa số sinh viên ít nhiều đều chịu áp lực đến từ
cha mẹ của họ (với tỉ lệ lên tới 83,3%), ta thấy được áp lực đến từ
cha mẹ c>ng là một nguyên nhân khá phổ biến dẫn đến áp lực đồng
trang lứa. Trong đó số sinh viên thường xuyên cho đến rất thường
xuyên bị chịu áp lực bởi chính các bậc phụ huynh của họ chiếm tới
33,33%. Ai c>ng biết đến trường Đại học Ngoại thương với điểm đầu
vào luôn nằm trong “top" cao nhất của cả nước, vậy nên sinh viên
FTU luôn được bố mẹ kỳ vọng là điều hiển nhiên. Thế nhưng theo
biểu đồ, sự kỳ vọng của bậc phụ huynh vơ tình trở thành những áp
lực vơ hình, ln muốn con mình đạt được những thành tích nhất
định, chứng chỉ, một công việc tốt, … Những mong muốn của bố mẹ
mặc dù là tốt cho con của họ nhưng đến một mức độ nào đó, sinh
viên sẽ cảm thấy căng thẳng hơn, lo lắng hơn rất nhiều khi gặp thất
bại (điểm kém, công việc chưa ổn định, …) .

 Áp lực vì sự năng động của những FTUer khác

12

0

0



Hình 4: Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ sự năng động của những FTUer
khác

Trường Đại học Ngoại Thương có một mơi trường năng động
bậc nhất trong số các trường đại học với rất nhiều các hoạt động do
sinh viên tổ chức nên sinh viên trường luôn là những sinh viên học
giỏi, chơi giỏi. Mà áp lực đồng trang lứa sinh ra bởi một môi trường
như thế là điều tất yếu nên sinh viên Ngoại Thương ln cảm thấy áp
lực với chính những người cùng tuổi với mình, những người bạn của
mình. Trong biểu đồ, hơn 90% số sinh viên cảm thấy áp lực vì sự
năng động, sự giỏi giang của những FTUer khác. Điều này c>ng dễ
hiểu khi có rất nhiều sinh viên năm nhất thi nhau vào các câu lạc bộ
của trường, sinh viên năm hai, năm ba thi tuyển vào Big 4, MT
(Manager Trainee), ... không những thế, sinh viên tham gia các cuộc
thi khá nhiều như Ứng viên tài năng, bản lĩnh Marketer, khởi nghiệp
cùng Kawai, Unilever Future Leader, … trong khi các bạn thật sự
chưa đạt được thành tích như thế. Có những bạn sẽ có thêm động
lực, nhưng có rất nhiều bạn cảm thấy hoang mang nhiều hơn, thậm
chí sự tự tin của các bạn sẽ giảm đi và dễ dàng trở nên mặc cảm với
bản thân, khơng có được định hướng rõ ràng cho bản thân mình.

 Áp lực đến từ mạng xã hội

13

0

0



Hình 5: Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ mạng xã hội

Với các bạn sinh viên Gen Z hiện nay, mạng xã hội là một điều
không thể thiếu đối với mỗi người, ví dụ như Facebook, Instagram,
YouTube, ...Tất nhiên, trên mạng xã hội ln có những bài viết liên
quan tới việc “khoe thành tích", chẳng hạn như “từ 6.5 lên 7.5 IELTS
WRITING, mình đã làm như thế nào?" hay “mình đã làm thế nào để
vừa tốt nghiệp loại xuất sắc, vừa vô địch vài cuộc thi, học 3 ngoại
ngữ, intern tại P&G và tham gia hoạt động ngoại khoá". Khi các bạn
sinh viên tiếp cận đến những bài viết như thế, một phần họ sẽ học
hỏi được nhiều thứ nhất định nhưng một phần c>ng đem lại áp lực
cho họ. Biểu đồ trên đã thể hiện được độ phổ biến của việc “áp lực vì
những bài khoe thành tích" với 89,2% số sinh viên đang hoặc đã
từng chịu áp lực khi đọc những bài viết đó. Hơn thế nữa, sinh viên
Ngoại Thương ln có nhiều thành tích, ln cạnh tranh một cách
mạnh mẽ, chính những điều này đã làm tăng số bài viết nói về thành
tựu của họ trở nên ngày càng nhiều hơn, trên mạng xã hội c>ng sẽ
xuất hiện những bài viết đó một cách dày đặc hơn.

 Áp lực từ chạy theo trào lưu và các chuẩn mực xã hội

14

0

0


Hình 6: Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ chạy theo trào lưu và các chuẩn
mực xã hội


Theo biểu đồ, ta thấy sinh viên FTU chịu ảnh hưởng bởi các
chuẩn mực xã hội không quá nặng nề. Nhưng nó vẫn thể hiện được
độ phổ biến của việc này khi số lượng sinh viên FTU chịu áp lực bởi
các chuẩn mực lên tới 79,4%. Thậm chí, tới 19,6% số sinh viên
thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi các chuẩn mực xã hội. Như đã nói
ở trên, số lượng bài đăng về thành tích ngày một nhiều, nó c>ng vơ
tình tạo nên những hình mẫu, những khn mẫu. Nó c>ng tạo nên
những cái nhìn tốt đẹp về sinh viên Ngoại Thương nhưng c>ng khơng
ít những người có thành kiến không tốt về họ, điều này c>ng tạo nên
một áp lực khơng đáng có với những FTUer. Khơng những thế, khi
xung quanh rất nhiều người giỏi, đẹp hay sành điệu và các bạn sinh
viên ln cố gắng hồ nhập hay theo đuổi những thứ đó, áp lực sẽ
sinh ra khi từ việc miễn cưỡng chạy theo những hành động đó hoặc
khi chúng ta khơng có đủ khả năng để chạy theo trào lưu đó.
Đó là những nguyên nhân từ khách quan, vậy còn nguyên nhân
chủ quan? Áp lực đồng trang lứa c>ng phát sinh khi các bạn sinh viên
vẫn chưa phát triển ổn định về mặt nhân cách hay kinh nghiệm
sống. Đặc biệt với sinh viên năm nhất, khi họ vẫn đang trong giai
đoạn phát triển và chưa có định hướng rõ ràng cho bản thân mình,
chưa biết rõ giá trị của bản thân. Mà trong giai đoạn này, những
người đồng trang lứa, những người bạn là người ảnh hưởng tới bản
thân sinh viên khá nhiều, khi các bạn khác thành công, cuộc sống

15

0

0



của họ tốt, cơng việc tốt hơn, thì bản thân mình sẽ dễ dàng trở nên
áp lực, stress, ln phải tự thôi thúc bản thân phải bắt kịp những con
người như thế trong khi thứ quan trọng nhất chính là giá trị bản thân
của họ.

2.3. Ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa với sinh viên Đại học Ngoại
Thương

2.3.1. Ảnh hưởng tích cực
Một người sống ở trong mơi trường tốt sẽ có điều kiện để phát
triển bản thân mình hơn. Đó là lý do dù Ngoại Thương là một mơi
trường khắc nghiệt và đầy cạnh tranh, nhưng c>ng sẽ không thể phủ
nhận được đây là cái nôi nuôi dưỡng biết bao thế hệ trẻ tuổi tài năng,
gây dựng nên tên tuổi cho ngơi trường, giúp nó trở thành niềm mơ
ước của bao học sinh c>ng là niềm hãnh diện của những người đã và
đang học tập tại đây. Do vậy, nó mang tới một số ảnh hưởng tích cực
được kể đến sau đây.
-

Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh

16

0

0


Khi ta trưởng thành, cạnh tranh là một sự tất yếu của cuộc

sống, nhưng điều đó khơng hồn tồn xấu. Cạnh tranh giúp ta biết
được bản thân đang ở mức nào, cần phải cố gắng ra sao để đạt được
mục tiêu. Cạnh tranh thực chất xuất phát từ sự so sánh, ta sẽ phải
hứng chịu cảm giác bị đặt lên bàn cân với người khác, áp lực từ phía
bên kia quả cần có thể gây ra những gánh nặng khó vượt qua, nhưng
chiếc cân sẽ không mãi lệch về một phía, ta hồn tồn có thể lấy lại
được thế chủ động bằng cách nỗ lực và chăm chỉ.

Hình 7: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của áp lực dẫn đến “Sinh viên muốn chuyển
trường”

Qua biểu đồ thấy rằng gần 70% sinh viên chưa từng hoặc hiếm
khi có suy nghĩ chuyển trường. Ta sẽ không thể khẳng định rằng 70%
này họ chưa từng trải qua áp lực đồng trang lứa vì trong một mơi
trường như này, họ có thể giỏi nhưng sẽ có người giỏi hơn, vì vậy gặp
phải loại áp lực này là điều khó tránh khỏi. Vậy tại sao họ lại khơng
từ bỏ mơi trường đầy tính cạnh tranh này? Có lẽ một phần, họ đã
nhận thức ra bản thân. Một người khôn ngoan sẽ không bao giờ dậm
chân tại chỗ, họ sẽ tìm một điểm tựa để bật cao hơn và xa hơn.
Ngoại Thương c>ng vậy, môi trường này mang đến rất nhiều điều,
hỏi hỏi được ở nơi đây không chỉ là kiến thức từ thầy cô mà còn là
những chia sẻ của bạn bè xung quanh, họ mang đến một thế giới
quan khơng cịn non nớt nữa mà là những bài học trường đời sâu sắc,
trở thành một điểm tựa lý tưởng cho hành trang mang theo sau này.
-

Nhận thức đúng đắn về bản thân

17


0

0


Bị áp lực là khoảng thời gian bạn dành cho việc suy nghĩ về bản
thân mình nhiều nhất. Sẽ ln có những suy nghĩ tiêu cực xuất hiện
khiến cho ý thức của bạn bị cào xé, nhưng với những người có ý chí
mạnh mẽ, họ sẽ tìm được sự an ủi trong nội tâm để trải qua loại áp
lực này. Có thể vấn đề đang gây áp lực chưa được giải quyết nhưng ít
nhất tâm lý sẽ bớt đi phần nào gánh nặng để trí óc tìm ra được
hướng đi mới.
Khi gặp phải loại áp lực này, điều đó khơng đủ để chứng tỏ bạn
kém cỏi hay lười nhác mà nó chỉ khẳng định rằng bạn đang phát
triển, bạn muốn nỗ lực, khao khát thành cơng và đang dần có trách
nhiệm với chính mình. Bản thân bạn cảm nhận được sự áp lực vì chỉ
khi con người cần sự đi lên thì họ mới lo lắng về những bước lùi của
bản thân và bước tiến của mọi người xung quanh. Nhận thức được
bản thân chính là hồn thành một bước đi khởi đầu cho sự trưởng
thành, có nó, ta sẽ tự tin khám phá ra được nhiều khía cạnh của bản
thân để rồi nhận ra sự độc nhất của mỗi người.
-

Trở thành động lực để phấn đấu

Áp lực đồng trang lứa khơng những là thử thách mà cịn là cơ
hội để ta mài d>a lại bản thân, để thấy rằng muốn thành cơng thì
phải thực sự nỗ lực, tác động bên ngồi khơng phải để bản thân trở
nên yếu đuối khơng có sức chống cự mà để vực dậy tinh thần chiến
đấu. Khi những áp lực từ mọi hướng cứ lần lượt và tới tấp dồn lại,

thay vì cố gắng lờ nó đi trong vơ ích thì hãy tập cách đồng hành cùng
nó trên chặng đường của mình.
Điều bạn cần nhất không phải là thay đổi áp lực mà là thay đổi
thái độ của bản thân đối với nó. Đơi khi bạn sẽ cảm thấy nặng nề và
sợ hãi, nhưng hãy cố gắng vượt qua những cảm giác ấy mà đi đến
đích của chặng đường. Những khó khăn mà bạn đã trải qua để đạt
được mục tiêu sẽ luôn tỉ lệ thuận với giá trị của thành quả mà bạn
nhận được.

18

0

0


Khơng thể phủ nhận rằng áp lực chính là động lực để ta phát
triển hơn. Chính áp lực từ bạn bè, từ danh xưng “Con nhà người ta”
đã cho ta một mong muốn đánh bại cái hình mẫu mà bố mẹ áp đặt
lên ta bao nhiêu năm nay, nó thơi thúc sự nỗ lực, cố gắng không
ngừng để vượt qua định kiến, xây đắp thêm một hình mẫu lí tưởng
khác cho riêng bản thân mình, trở thành mình ở phiên bản tốt đẹp
hơn, tự tin hơn. Vậy nên, áp lực này khơng hề xấu, con người chính là
nhân tố điều hướng bản chất nó hình thành ra sao, nhận thức đúng
đắn sẽ đưa ta tới những đỉnh cao mới nhưng ngược lại, đi sai hướng
có thể gây ra những ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến sức khỏe,
tinh thần,...

2.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực


Hình 8: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của áp lực dẫn đến mất niềm tin và không muốn cố
gắng

Hình 9: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của áp lực dẫn đến suy nghĩ tiêu cực

Qua khảo sát ta có thể thấy, tỉ lệ ảnh hưởng tiêu cực của áp lực
đồng trang lứa lên sinh viên hiện nay chiếm không quá nhiều, chủ
yếu rơi vào khoảng “ Thỉnh thoảng” và “ Hiếm khi”. Điều này hẳn là
do tác động của các yếu tố ngoại cảnh khác khiến cho cá nhân trong

19

0

0


một khoảng thời gian, khơng gian nào đó rơi vào suy nghĩ tiêu cực.
Những suy nghĩ này sẽ gây ra ảnh hưởng không hề nhỏ tới bản thân
người chịu phải.
-

Làm mất đi sự tự tin của bản thân

Đây có lẽ là ảnh hưởng phổ biến nhất của áp lực đồng trang
lứa. Cá nhân mất đi niềm tin vào khả năng của chính họ và trở lệ
thuộc vào người khác. Trên hết, áp lực này là do chính họ mang bản
thân ra để so sánh với người khác, luôn cảm thấy mình khơng thể
bằng người khác, đùn đẩy cơng việc cho người ta vì nghĩ họ làm tốt
hơn. Điều này khơng chỉ khiến cá nhân gạt bỏ đi một cơ hội thể hiện

của bản thân mà còn làm họ càng lún sâu sau bóng của người khác.
Từ một bài viết trên kênh ftuzone.org chia sẻ: “Ngày ấy, giây
phút biết rằng mình đậu Ngoại thương, tớ đã khóc vì q sung
sướng….. Vậy mà, chỉ sau ba tháng thôi, tớ lại bắt đầu cảm thấy áp
lực và sợ hãi. Những người xung quanh tớ vơ cùng nổi bật, vơ cùng
tài giỏi. Nhìn các bạn mới vào đậu các cuộc thi, đậu câu lạc bộ, tìm
được cho mình một nhóm bạn mới,… làm tớ buồn vơ cùng. Vì tớ
chẳng làm được điều gì cả, tớ nhút nhát, tớ thiếu bản lĩnh, và… tớ
không tin vào chính bản thân mình. Những giờ học trên lớp, nhìn mọi
người tranh nhau phát biểu, sơi nổi năng động khi làm việc nhóm,
khiến tớ cảm thấy mình chẳng là gì cả. Tại sao mình khơng tài giỏi
như các bạn, tại sao mình lại học trong mơi trường này, và tại sao
giờ đây mình lại ghét bỏ chính cái ước mơ mà mình đã nỗ lực phấn
đấu suốt bao năm qua?” Ai trong chúng ta khi bước vào một môi
trường mới c>ng sẽ cảm thấy choáng ngợp như vậy, mất đi sự tự tin
vốn có để rồi cảm thấy mất phương hướng, mất hết nghị lực, ý chí
vươn lên.
-

Trở nên đố kỵ với bạn bè

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: “Sự ghen tị thực sự kích
hoạt một vùng của não có liên quan đến những đau đớn về thể xác.

20

0

0



Hình 4: Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ sự năng động của những FTUer

0

0

khác

Trường Đại học Ngoại Thương có một mơi trường năng động


bậc nhất trong số các trường đại học với rất nhiều các hoạt động do
sinh viên tổ chức nên sinh viên trường luôn là những sinh viên học
giỏi, chơi giỏi. Mà áp lực đồng trang lứa sinh ra bởi một môi trường
như thế là điều tất yếu nên sinh viên Ngoại Thương ln cảm thấy áp
lực với chính những người cùng tuổi với mình, những người bạn của
mình. Trong biểu đồ, hơn 90% số sinh viên cảm thấy áp lực vì sự
năng động, sự giỏi giang của những FTUer khác. Điều này c>ng dễ
hiểu khi có rất nhiều sinh viên năm nhất thi nhau vào các câu lạc bộ
của trường, sinh viên năm hai, năm ba thi tuyển vào Big 4, MT
(Manager Trainee), ... không những thế, sinh viên tham gia các cuộc
thi khá nhiều như Ứng viên tài năng, bản lĩnh Marketer, khởi nghiệp
cùng Kawai, Unilever Future Leader, … trong khi các bạn thật sự
chưa đạt được thành tích như thế. Có những bạn sẽ có thêm động
lực, nhưng có rất nhiều bạn cảm thấy hoang mang nhiều hơn, thậm
chí sự tự tin của các bạn sẽ giảm đi và dễ dàng trở nên mặc cảm với
bản thân, không có được định hướng rõ ràng cho bản thân mình.

 Áp lực đến từ mạng xã hội


13

0

0


Hình 5: Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ mạng xã hội

Với các bạn sinh viên Gen Z hiện nay, mạng xã hội là một điều
không thể thiếu đối với mỗi người, ví dụ như Facebook, Instagram,
YouTube, ...Tất nhiên, trên mạng xã hội ln có những bài viết liên
quan tới việc “khoe thành tích", chẳng hạn như “từ 6.5 lên 7.5 IELTS
WRITING, mình đã làm như thế nào?" hay “mình đã làm thế nào để
vừa tốt nghiệp loại xuất sắc, vừa vô địch vài cuộc thi, học 3 ngoại
ngữ, intern tại P&G và tham gia hoạt động ngoại khoá". Khi các bạn
sinh viên tiếp cận đến những bài viết như thế, một phần họ sẽ học
hỏi được nhiều thứ nhất định nhưng một phần c>ng đem lại áp lực
cho họ. Biểu đồ trên đã thể hiện được độ phổ biến của việc “áp lực vì
0
0
những bài khoe thành tích" với
89,2% số sinh viên đang hoặc đã


từng chịu áp lực khi đọc những bài viết đó. Hơn thế nữa, sinh viên
Ngoại Thương ln có nhiều thành tích, ln cạnh tranh một cách
mạnh mẽ, chính những điều này đã làm tăng số bài viết nói về thành
tựu của họ trở nên ngày càng nhiều hơn, trên mạng xã hội c>ng sẽ

xuất hiện những bài viết đó một cách dày đặc hơn.

 Áp lực từ chạy theo trào lưu và các chuẩn mực xã hội

14

0

0


Hình 6: Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ chạy theo trào lưu và các chuẩn
mực xã hội

Theo biểu đồ, ta thấy sinh viên FTU chịu ảnh hưởng bởi các
chuẩn mực xã hội không quá nặng nề. Nhưng nó vẫn thể hiện được
độ phổ biến của việc này khi số lượng sinh viên FTU chịu áp lực bởi
các chuẩn mực lên tới 79,4%. Thậm chí, tới 19,6% số sinh viên
thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi các chuẩn mực xã hội. Như đã nói
ở trên, số lượng bài đăng về thành tích ngày một nhiều, nó c>ng vơ
tình tạo nên những hình mẫu, những khn mẫu. Nó c>ng tạo nên
những cái nhìn tốt đẹp về sinh viên Ngoại Thương nhưng c>ng khơng
ít những người có thành kiến không tốt về họ, điều này c>ng tạo nên
một áp lực khơng đáng có với những FTUer. Khơng những thế, khi
xung quanh rất nhiều người giỏi, đẹp hay sành điệu và các bạn sinh
viên ln cố gắng hồ nhập hay theo đuổi những thứ đó, áp lực sẽ
sinh ra khi từ việc miễn cưỡng chạy theo những hành động đó hoặc
khi chúng ta khơng có đủ khả năng để chạy theo trào lưu đó.
Đó là những nguyên nhân từ khách quan, vậy còn nguyên nhân
chủ quan? Áp lực đồng trang lứa c>ng phát sinh khi các bạn sinh viên

vẫn chưa phát triển ổn định về mặt nhân cách hay kinh nghiệm
sống. Đặc biệt với sinh viên năm nhất, khi họ vẫn đang trong giai
0

0
đoạn phát triển và chưa có định
hướng rõ ràng cho bản thân mình,


×