Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

phân tích SWOT Siêu thị Co.op Mart

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.05 KB, 2 trang )

Bài Làm:

Ma trận SWOT
Siêu thị Co.op Mart

Cơ hội (O):
1. Sự ổn định về nền chính trị,
tăng trưởng kinh tế tốt.
2. Chính sách khuyến khích
phát triển bán lẻ của Chính phủ.
3. Việt Nam là một trong tám
thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất.
4. Dân số tăng, đặc biệt là dân
số trẻ - thu nhập cao.
5. Lãi suất thị trường thấp

Thách thức (T):
1. Lạm phát và tốc độ tăng giá.
2. Dịch bệnh gia súc, gia cầm
và vấn đề thực phẩm sạch.
3. Hiện tượng đầu cơ (gạo,
vàng, ngoại tệ…).
4. Nguy cơ gia nhập ngành của
các đối thủ tiềm ẩn.
5. Khách hàng nhạy cảm về
giá

Điểm mạnh (S):
1. Đội ngũ nhân viên giàu
kinh nghiệm, nhiệt tình.
2. Thị phần dẫn đầu trong các nhà


bán lẻ nội địa.
3. Hoạt động tài chính - kế
tốn của Co-opmart mạnh.
4. hệ thống siêu thị,kho bãi
nhiều, vị trí đẹp.
5. khả năng nghiên cứu và nắm
bắt thị trường tốt.

Điểm yếu (W):
1. Cơ cấu tổ chức của Coopmart còn chồng chéo.
2. Chế độ lương thưởng còn
cứng nhắc.
3. Hoạt động đào tạo nguồn
nhân lực còn chậm,
4. Hoạt động marketing của
Co-op mart còn hạn chế.
5. Hệ thống thơng tin, thương
mại điện tử cịn chậm.

Chiến lược S - O:
S1, S3, S4 + O3, O4
Chiến lược thâm nhập

Chiến lược W - O:
W3, W4, W5 + O3, O4
Chiến lược hội nhập về
 Chiến lược hội nhập về
phía trước: Tăng cường hệ
thống thông tin, phát triển
các chiến lược marketing

hữu hiệu nhằm áp sát thị
trường đang được xem là
thị
trường
bán
lẻ
mới nổi hấp dẫn nhất.



Chiến lược thâm nhập thị

trường: Sử dụng hữu hiệu sức
mạnh tài chính và nguồn nhân
lực, hệ thống kho bãi (rất cần
thiết cho ngành bán lẻ) để tận
dụng cơ hội khi thị trường
rộng lớn và có khả năng sinh
lợi cao.
S2, S5 + O2, O3, O4, O5
 Chiến lược phát triển thị
trường: Mở rộng hệ thống
bằng cách phát triển thêm các
siêu thị, Trung tâm thương
mại tại những Tỉnh/ Thành,
Quận/ Huyện chưa có mặt
Co-opmart bằng cách vận
dụng chính sách khuyến
khích phát triển của Chính
phủ đồng thời với khả năng

nghiên cứu phát triển tự thân
và thời cơ lãi suất
thị trường thấp.
Chiến lược S - T:
S2, S3 + T1, T4, T5
Chiến lược cạnh
 Chiến lượctranh về giá cả: Khi
xảy ra lạm phát, tăng giá đồng
thời với nguy cơ gia
nhập ngành của các đối thủ
tiềm ẩn (đặc biệt là tập đoàn
Walmart với khẩu hiệu “giá
mỗi ngày mỗi rẻ”) thì người
tiêu dùng càng có xu hướng
nhạy cảm về giá, vì vậy
chuỗi Co-opmart phải dựa vào
quy mô lớn để đạt được lợi thế

Chiến lược W - T:
W1, W5 + T4
Chiến lược tái cấu
 Chiến lược tái cấu trúc:
Tái cấu trúc lại tổ chức,
độc lập hơn về bố trí nhân
sự để chủ động trong kinh
doanh.
W2, W3 + T1, T4
Chiến
lược
giữ

 Chiến lược giữ chân nhân
tài: Thường xuyên năng
động cải tiến nâng cao thu
nhập cho người lao động


chi phí đầu vào thấp
nhằm định giá dưới mức giá
của các đối thủ cạnh tranh và
thu hút số đông khách hàng
để gia tăng tổng số lợi nhuận.
S2, S3, S4, S5 + T2,
T3, T4, T5
Chiến lược hội nhập về
 Chiến lược hội nhập về phía
sau: Tăn cường nhãn hàng
riêng của mình, ngày càng đa
dạng mặt hàng để dần dần
chủ động hơn trong việc cung
cấp hàng hóa cho khách hàng
mục tiêu đồng thời giảm
áp lực của các nhà cung cấp.
Co-opmart với hệ thống các
công ty sản xuất riêng như
Nam Dương, Long Xương,
Tabico… thì có lợi thế hơn, vì
vậy cần tận dụng lợi thế
này đồng thời với lợi thế về tài
chính, thị phần, hoạt động
nghiên cứu


giỏi nhằm giữ vững đội
ngũ nhân viên tốt; đồng
thời tăng cường và xem
việc đào tạo chuyên sâu
cho cán bộ nòng cốt là
một ưu đãi.



×