Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam EL15.028

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 41 trang )

Luật Hơn nhân & gia đình Việt Nam - EL15.028
Các quy phạm pháp luật hơn gia đình thường ít có chế tài kèm theo.
• : Đúng
Vì: Do tính chất mềm dèo và linh hoạt của phương pháp điều chỉnh, hướng các chủ thể tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ là chính (Tại
bài giảng số 1)
Chủ thể của quan hệ hơn nhân và gia đình khơng chỉ là cá nhân.
• Sai
Vì: chủ thể của quan hệ hơn nhân và gia đình chỉ là cá nhân (tại bài giảng số 1)
Cá nhân muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật HN&GĐ phải thể hiện được ý chí tham gia vào quan hệ đó.
• Sai
Vì: trẻ em là chủ thể đặc biệt của quan hệ hôn nhân và gia đình. Do đó, khơng nhất thiết phải thể hiện ý chí (Tai bài giảng số 1)
Con ni và con đẻ của một người khơng được kết hơn với nhau.
• Sai
Vì: họ vẫn có thể kết hơn nếu đáp ứng các điều kiện kết hôn (tại bài giảng số 2)
Cưỡng ép kết hơn có thể là hành vi của người thứ ba
• Đúng
Vì: Căn cứ vào khái niệm cưỡng ép kết hôn(Tại bải giảng số 2)
Cưỡng ép kết hôn chỉ là hành vi của một trong hai bên chủ thể kết hơn.
• Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm cưỡng ép kết hôn (Tại bài giảng số 2)
Chế độ tài sản theo thỏa thuận chỉ được áp dụng khi hai bên xác lập trước khi kết hơn
• Đúng
Vì: Căn cứ vào điều kiện áp dụng chế đọ tài sản theo thỏa thuận (tại bải giảng số 3)
Chế độ tài sản theo thỏa thuận có thể bị coi là vơ hiệu.
• Đúng
Vì: Nếu sự thỏa thuận đó khơng đảm bảo những điều kiện hạn chế của pháp luật (tại bài giản số 3)
Chế độ tài sản theo thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực từ khi hai bên nam nữ được đăng ký kết hơn.
• Đúng
Vì: Kế từ khi họ được đăng ký kết hơn thì giữa họ mới phát sinh quan hệ vợ chồng. (Tai bài giảng số
Chế độ tài sản theo thỏa thuận khơng được sửa đổi, bổ sung.
• Sai


Vì: Trong thời kỳ hơn nhân vợ chồng hồn tồn có thể sửa đổi, bổ sung nội dung của chế độ tài sản theo thỏa thuận (tại bài giảng số 3)
Con nuôi và gia đình gốc khơng cịn tồn tại quyền và nghĩa vụ với nhau nữa.
• Sai
Vì: Quyền và nghĩa vụ giữa con ni và gia đình gốc (với cha mẹ đẻ) sẽ phụ thuộc vào sự thoả thuân giữa cha mẹ nuôi và cha mẹ đẻ; phụ
thuộc vào quy định của pháp luật. (Tại bài giảng số 5).
Chỉ có trẻ em mới được nhận làm con ni.
• Sai
Vì: Trong trường hợp được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi hoặc đuọc cơ dì chú bác nhận làm con ni. (Tai bài giảng số 5)
Con sinh ra từ việc mang thai hộ ln có huyết thống trực hệ với vợ chồng người nhờ mang thai hộ.


• Đúng
Vì: Việc mang thai hộ chỉ được đặt ra khi vợ chồng đảm bảo có tinh trùng và trứng để thụ tinh. (tại bài giảng số 5)
Con sinh ra bằng phương pháp khoa học đương nhiên là con của người sinh ra nó.
• Sai
Vì: Trong trường hợp mang thai hộ (tại bài giảng số 5).
Con chung là con trong giá thú.
• Sai
Vì: Con chung có thể là con ngồi giá thú khi là con chung của hai người không phải là vợ chồng. (tại bài giảng số 5)
Cha mẹ có quyền định đoạt tài sản riêng của con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.
• Sai
Vì: nếu người con này có người giám hộ khác thì người giám hộ được quyền ưu tiên trước trong việc định đoạt tài sản riêng cảu người con
đó.
Căn cứ ly hôn không áp dụng cho trường hợp ly hôn do thuận tình.
• Đúng
Vì: Thuận tình ly hơn phụ thuộc vào sự tự nguyện và sự thỏa thuận các vấn đề liên quan của các bên. (tại bài giảng số 4)
Cha mẹ là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên
• Sai
Vì: Nếu con có người khác giám hộ hoặc người tặng cho tài sản hoặc người để lại di sản chỉ định người khác quản lý tài sản (Tại bài giảng
số 6)

Chế độ tài sản theo thỏa thuận có thể sửa đổi nội dung giống như chế độ tài sản theo luật định.
• Đúng
Vì: Việc thỏa thuận hoàn toàn do vợ chồng quyết định (Tại bài giảng số 3)
Con từ đủ 15 tuổi đương nhiên có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.
• Sai
Vì: Chỉ khi con đã thành niên có thu nhập thì mới có nghĩa vụ này (tại bài giảng số 6)
Căn cứ ly hôn chỉ dựa vào bản chất quan hệ hơn nhân.
• Sai
Vì: Luật HN&GĐ đã quy định căn cứ ly hôn là khi vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ
chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hơn nhân khơng đạt được; vợ chồng
bị tun bố mất tích., vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
(Tại bài giảng số 4)
Căn cứ ly hơn dựa vào lỗi của vợ chồng.
• Sai
Vì: Luật HN&GĐ đã quy định căn cứ ly hôn là khi vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ
chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hơn nhân khơng đạt được; vợ chồng
bị tuyên bố mât tích., vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần của người kia.
(Tại bài giẩng số 4)
Con từ 7 tuổi thể hiện ý chí muốn ở với ai khi cha mẹ ly hơn thì Tịa án sẽ quyết định cho con ở với người đó.
• Sai
Vì: Quyề lợi của đứa con được quan tâm hàng đầu chứ không phải là ý chí của đứa trẻ. (Tại bài giảng số 4).
Con từ đủ 15 tuổi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ khi khơng sống chung với cha mẹ
• Sai
Vì: Người cấp dưỡng phải là người đã thành niên (tại bài giản số 6)


Con chưa thành niên định đoạt tái sản bắt buộc phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ.
• Sai
Vì: Chỉ trong trường hợp con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi định đoạt tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu tài sản
hoặc dùng tài sản để dầu tư kinh doanh mớ cần sự đồny ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ. (tại bài giảng số 6)

Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ như cha mẹ đối với con riêng của vợ hoặc của chồng mình.
• Sai
Vì: Luật HN&GĐ quy định điều kiện sống chung là bắt buộc để phát sinh nghĩa vụ giữa các bên (tại bài giảng số 6)
Cha mẹ có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do hành vi của con chưa thành niên gây ra.
• Đúng
Vì: Bộ luật Dân sự và Luật HNGĐ quy định cụ thể trường hợp này (Tại bải giảng số 6)

GGG

Gia đình được hình thành chỉ trên cơ sở hơn nhân.
• Sai
Vì:Căn cứ vào khái niệm gia đình (Tại bải giảng số 1)
Gia đình chỉ được hình thành khi có đủ ba yếu tố hơn nhân, huyết thống và ni dưỡng.
• Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm gia đình (tại bài giảng số 1)
Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời mà chung sống với nhau như vợ chồng là trái pháp luật.
Chọn một câu trả lời: Đúng
Vì: họ vi phạm điều cấm của Luật HN&GĐ (Tại bài giảng số 2)

HHH

Hôn nhân luôn phải là sự liên kết giữa hai người khác giới tính.
• Đúng
Vì: Căn cứ vào đặc điểm của hơn nhân (tại bài giản số 1)
Hai người đồng tính chung sống với nhau là một quan hệ hơn nhân.
• Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm hôn nhân (tại bài giảng số 1)
Hai người đồng tính nữ chung sống với nhau và một bên nhận ni con ni là giữa họ hình thành một gia đình.
• Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm gia đình (Tại bài giảng số 1)

Hai người cùng giới tính khơng bị cấm chung sống như vợ chồng.
• Đúng
Vì: họ không vi phạm điêu cấm của Luật HN&GĐ (tại bài giảng số 2)
Hai bên nam nữ thồ thuận kết hơn là đảm bảo sự tự nguyện kết hơn.
• Sai
Vì: căn cứ vào điều kiện kết hôn và khái niệm hôn nhân (tại bải giảng số 2)
Hai người cùng giới tính khơng được đăng ký kết hơn.
• Đúng
Vì: Căn cứ vào điều kiện kết hôn (tại bài giảng số 2)


Hai người đồng tính chung sống với nhau là kết hơn trái pháp luật.
• Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm kết hôn trái pháp luật và điều cấm của Luật HN&GĐ (tại bài giảng số 2)
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của một bên vợ chồng thu được trong thời kỳ hôn nhân không đương nhiên là tài
sản thuộc sở hữu chung hợp nhất.
• Đúng
Vì: Nêu có sự kiện chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân thì có thể sẽ là tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng (Tại bài giảng số 3)
Hòa giải tại Toà án, về nguyên tắc, là bắt buộc khi giải quyết ly hơn.
• Đúng
Vì: Theo Luật HN&GĐ, luật Tố tụng dân sự thì Hịa giải là bắt buộc cho cả ly hôn do một bên yêu cầu và ly hơn do thuận tình. (Tại bài giảng
số 4)

KKK

Khẳng định sau đúng hay sai: “Hai bên nam nữ chung sống như vợ chồng được coi là hơn nhân”
• Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm hôn nhân (tại bải giảng số 1)
Khẳng định sau đúng hay sai: “Một người phụ nữ sinh con ngồi giá thú là hình thành một gia đình”
• Đúng

Vì: Căn cứ vào khái niệm gia đình (tại bài giảng số 1)
Kết hôn không đúng thẩm quyền là kết hơn trái pháp luật.
• Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm kết hôn trái pháp luật (Tại bài giảng số 2)
Kết hôn giả tạo là việc kết hôn không nhằm mục đích xây dựng gia đình.
• Đúng
Vì: Căn cứ vào khái niệm kết hôn giả tạo (tại bải giảng số 2)
Kết hôn giả tạo là thiếu sự tự nguyện kết hơn.
• Đúng
Vì: căn cứ vào bản chất của tự nguyện kết hôn và khái niệm hôn nhân. (tại bài giản số 2)
Khi vợ chồng nhập tài sản riêng vào tài sản chung thì nghĩa vụ liên quan đến tài sản đó là nghĩa vụ chung.
• : Sai
Vì: Việc nhập tài sản riêng chỉ dẫn đến hệ quả là những nghĩa vụ liên quan đến tài sản đó được thực hiện bằng tài sản chung thôi (tại bài
giảng số 3)
Khi vợ, chồng đưa tài sản riêng vào sử dụng chung tức là vợ, chồng đã nhập tài sản riêng vào tài sản chung.
• Sai
Vì: Việc đưa tài sản riêng vào sử dụng chung về bản chất hoàn toàn khác với việc nhập tài sản riêng vào sử dụng chung (về ý chí, về hình
thức thực hiện) (tại bài giảng số 3)
Khi một bên vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố chế trở về sẽ khơi phục quan hệ hơn nhân.
• Sai
Vì: cịn phụ thuộc vào việc người đó đã được hủy bỏ quyết định tuyên bố chết và người vợ hoặc chồng cịn lại chưa kết hơn với người khác.
(tại bài giảng số 4)
Khi vợ chồng thuận tình ly hơn thì Tịa án sẽ giải quyết cho ly hơn.


• Sai
Vì: Thuận tình ly hơn phụ thuộc vào sự tự nguyện và sự thỏa thuận các vấn đề liên quan của các bên. (tại bài giảng số 4)

LLL


Luật HN&GĐ có đối tượng điều chỉnh giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.
• Sai
Vì: Mỗi một ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng. (tại bài giảng số 1)
Luật HN&GĐ chỉ diều chỉnh quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng.
• Sai
Luật HN&GĐ chỉ diều chỉnh quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng.
Luật HN&GĐ chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ và con, ơng bà và cháu.
• Sai
Vì: cịn các quan hệ khác nữa (tại bài giảng số 1)
Ly hôn là căn cứ duy nhât chấm dứt hơn nhân.
• Sai
Vì: Hơn nhân cịn được chấm dứt khi một trong hai bên vọ chồng chết. (tại bài giảng số 4)
Luật HN&GĐ có phương pháp điều chỉnh mang tính mềm dẻo và linh hoạt
• Đúng
Lừa dối kết hơn có thể do người thứ ba thực hiện.
• Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm lừa dối kết hôn (tại bài giảng số 2)
LHN&GĐ chỉ diều chỉnh quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng.


Sai

MMM

Mọi sự thỏa thuận của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình phải đảm bảo vì lợi ích chung của gia đình và con
cái.
• Đúng
Vì: Các chủ thể khi tham gia quan hệ hơn nhân và gia đình ln hướng tới mục tiêu xây dựng một gia đình dân chủ, hồ thuận, hạnh phúc,
bền vững (tại bài giảng số 1)
Một sự kiện pháp lý có thể đồng thời là sự kiện làm chấm dứt quan hệ này nhưng lại làm phát sinh quan hệ khác giữa các

thành viên trong gia đình.
• Đúng
Vì: Sự kiện một bên vợ chồng chết làm chấm dứt hôn nhân nhưng làm phát sinh quan hệ thừa kế (Tại bài giảng số 1).
Một người đồng tính nhận một đứa trẻ làm con ni là giữa họ hình thành một gia đình.
• Đúng
Vì: Căn cứ vào khái niệm gìa đình (tại bài giảng số 1)
Một bên vợ hoặc chồng nhận con ngồi giá thú bắt buộc phải có sự đồng ý của chồng hoặc vợ của họ.
• Sai


Vì: pháp luật chỉ quan tâm đến ý chí của những chủ thể trong quan hệ với đứa trẻ đó thơi (tại bài giảng số 5)
Một người đồng tính nhận một đứa trẻ làm con ni là giữa họ hình thành một gia đình.


Đúng (Căn cứ vào khái niệm gìa đình (tại bài giảng số 1))

NNN
Nam nữ chung sống như vợ chồng là hình thành một gia đình.
• Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm gia đình (Tại bài giảng số 1)
Nam nữ chung sống như vợ chồng không phải là một quan hệ hơn nhân.
• Đúng
Vì: Căn cứ vào khái niệm hôn nhân (tại bải giảng số 1)
Nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn là trái pháp luật.
• Sai
Vì: Có thể họ khơng thuộc điều cấm kết hôn (Tại bài giảng số 2)
Người đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác là kết hôn trái pháp luật.
• Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm kết hơn trái pháp luật (Tại bài giảng số 2).
Người tâm thần vẫn có thể được kết hơn.

• Đúng
Vì: Căn cứ vào điều kiện kết hôn (Tại bài giảng số 2)
Nam nữ chung sống như vợ chồng khơng đăng ký kết hơn thì việc giải quyết hậu quả pháp lý giống như giải quyết hậu quả
pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật.
• Sai
Vì: Kết hơn trái pháp luật thì có thể hủy hoặc khơng hủy. Cịn chung sống như vợ chồng thì khơng được hủy. (Tại bài giảng số 2).
Người tâm thần mà khơng có khả năng nhận thức và điều khiển hành vì thì khơng được kết hơn.
• Đúng
Vì: Căn cứ vào sự tự nguyện kết hôn (tại bài giảng số 1)
Người đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác thì bị hủy khi có u cầu.
• Sai
Vì: căn cứ vào khái niệm kết hôn trái pháp luật và hậu quả khi xử lý trường hợp chung sống như vợ chồng (Tai bài giảng số 2)
Nam từ 20 tuổi trở lên là được kết hơn.
• Sai
Vì: căn cứ vào điều kiện kết hôn về độ tuổi (tại bài giảng số 2)
Nếu vợ chồng đã lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định thì khơng được thay đổi sang chế độ tài sản theo thỏa
thuận.
• Đúng
Vì: Chế độ tài sản theo thỏa thuận phải được xác lập trước khi kết hôn (tại bài giảng số 3)
Người phụ nữ độc thân khơng được nhờ mang thai hộ.
• Đúng
Vì: việc nang thai hộ chỉ áp dụng cho cặp vợ chồng (Tại bài giảng số 5)
Người phụ nữ độc thân được mang thai hộ cho bất cứ ai nhờ họ.


• Sai
Vì: người mang thai hộ phải là người thân thích cùng hàng với người nhờ mang thai hộ (tại bài giảng số 5)
Người nhờ mang thai hộ có thể nhờ mang thai hộ nhiều lần.
• Đúng
Vì: Nếu họ đáp ứng các điều kiện luật định về mang thai hộ (tại bài giảng số 5)

Người chồng hoặc người vợ nhận con ngồi giá thú khơng cần sự đồng ý của người vợ hoặc người chồng của họ.
• Đúng
Nếu hai vợ chồng đã có con riêng mà chưa có con chung thì vẫn có thể nhờ mang thai hộ.
• Đúng
Vì: Một trong các điều kiện được nhờ mang thai hộ là vợ chồng đang khơng có con chung (Tại bài giảng số 1)
Nếu nggười chồng yêu cầu ly hôn khi người vợ đang mang thai thì Tịa án sẽ trả đơn.
• Sai
Vì: Néu Tịa án đã thụ lý đơn thì sẽ đình chỉ vụ án (tại bài giảng số 4)
Nếu người chồng yêu cầu ly hôn khi đang bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn mà người vợ cũng đồng ý ly hơn thì Tịa án vẫn
giải quyết ly hơn.
• Sai
Vì: Tịa án khơng thể giải quyết ly hơn vì người chồng đang bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn (tại bài giảng số 4).
Nếu đứa trẻ sinh ra và bị chết thì người chồng khơng bị hạn chế quyền u cầu ly hơn nữa.
• Sai
Vì: Người chồng vẫn bị hạn chế quyền u cầu ly hơn vì Luật quy định điều kiện người vợ sinh con dưới 12 tháng (Tại bài giảng số 4).
Người vợ không bị hạn chế quyền u cầu ly hơn.
• Đúng
Vì: Chỉ có người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn khi có những điều kiện luật định (tại bài giảng số 4)
Nếu việc xác định cha, mẹ, con khơng có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền của cơ quan đăng ký hộ tịch.
• Đúng
Nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ đặt ra khi người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng khơng sống cùng nhau.
• Sai
Vì: Nếu sống chung mà người có nghĩa vụ ni dưỡng tốn tránh nghĩa vụ đó thì phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng (Tại bài giảng số 6)
Nếu đứa trẻ do người vợ sinh ra khơng phải là con chung của vợ chồng thì người chồng khơng bị hạn chế quyền u cầu ly
hơn.
• Sai
Vì: Pháp luật bảo vệ quyền của người mẹ nên khơng phân biệt đứa trẻ đó là con chung hay con riêng. (Tại bải giảng số 4)
Nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra ngay cả khi người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng sống chung với nhau.
• Đúng
Vì: Nếu sống chung mà người có nghĩa vụ ni dưỡng tốn tránh nghĩa vụ đó thì phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng (Tại bài giảng số 6)

Người cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con chưa
thành niên gây ra.
• Sai
Vì: Luật HN&GĐ quy định cha mẹ (khơng kể tình trạng hơn nhân của hai người) đếu phải có trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại do hành vi
của con chưa thành niên gây ra. (tại bài giảng số 6)
Nếu cha, mẹ khơng trực tiếp ni con thì chỉ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mà khơng phải thực hiện nghĩa vụ chăm sóc,
giáo dục con.
• Sai


OOO

Ơng bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu nếu cháu khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có khả năng lao động và khơng có
tài sản để cấp dưỡng cho con.
• Sai

PPP

Pháp luật khơng cho phép cử người đại diện trong việc kết hơn.
• Đúng
Vì: căn cứ vào sự tự nguyện kết hôn và thủ tục đăng ký kết hôn (tại bài giảng số 2)
Pháp luật chỉ quy định cho vợ chồng một chế độ tài sản duy nhất là chế độ tài sản theo luật định.
• Sai
Vì: cịn có chế độ tài sản theo thỏa thuận (tại bải giảng số 3)

QQQ
Quan hệ tài sản trong hôn nhân và gia đình khơng mang tính chất hàng hóa tiền tệ đền bù ngang giá.
• Đúng
Vì: các bên chủ thể ln hướng tới thực hiện quyền và nghĩa vụ vì lọi ích chung của gia đình (Tại bài giảng số 1).
Quan hệ hơn nhân và gia đình tồn tại lâu dài, bền vững trừ quan hệ hôn nhân bị kết thúc bằng ly hơn.

• Sai
Vì: Khi quan hệ hơn nhân được hình thành thì khơng xác định được thời điểm kết thúc. Mặt khác, mục đích của hơn nhân là nhằm xây dựng
gia đình hạnh phúc, bền vững. (Tại bài giảng số 1)
Quan hệ tài sản với người thứ ba được xác lập trước khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ thay đổi theo sự thỏa
thuận của vợ chồng.
• Sai
Vì: Quan hệ tài sản với người thứ ba không bị phụ thuộc vào sự thỏa thuận của vợ chồng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
thứ ba. (Tai bài giảng số 3)
Quyền u cầu ly hơn khơng bị hạn chế.
• Sai
Vì: Người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn khi có những điều kiện luật định (tại bài giảng số 4)
Quyền và nghĩa vụ giữa con dâu, con rể với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ chỉ đặt ra khi họ sống chung với nhau.
• Đúng
Vì: trong quan hệ kết hơn, ly hơn yếu tố tình cảm mang tính quyết định (tại bài giảng số 1)
Quyền yêu cầu ly hôn chỉ thuộc về vợ chồng.
• Sai
Vì: Người thân thích cũng có quyền u cầu ly hơn khi đáp ứng được các điều kiện luật định (tại bải giảng số 4)
Quyền yêu cầu ly hôn không chỉ dành riêng cho vợ chồng.
• Đúng
Vì: Người thân thích cũng có quyền u cầu ly hôn khi đáp ứng được các điều kiện luật định (tại bải giảng số 4)

SSS


Sự kiện sinh đẻ là hành vi pháp lý làm phát sinh quan hệ cha mẹ và con.
• Sai
Vì: Việc sinh đẻ là theo cơ chế tự nhiên không phụ thuộc vào ý chí của con người (Tại bài giảng số 1)

TTT
Thu nhập là tiền lương của mỗi bên vợ, chồng luôn là tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng.

• Sai
Vì: Căn cứ vào việc xác định tài sản chung của vợ chồng (tại bài giảng số 3)
Trẻ sinh bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khơng có mối quan hệ cha con, mẹ con với người cho trứng, cho tinh trùng, cho phơi.
• Đúng
Vì: Luật HN&GĐ chỉ quy định quan hệ cha mẹ và con giữa đứa trẻ đó với căpvowj chồng vơ sinh hoặc người phụ nữ dộc thân thực hiện việc
sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (Tại bài giảng số 5).
Thanh viên gia đình chỉ là những người có quan hệ hơn nhân, huyết thống, ni dưỡng.
• Sai
Vì: Luật HN&GĐ quy định Thành viên gia đình rộng hơn các mối quan hệ đó. (Tại bài giảng số 6).

VVV
Vê nguyên tắc, các bên chủ thể trong quan hệ hơn nhân và gia đình đương nhiên phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà
pháp luật quy định cho họ.
• Đúng
Vì: Luật HN&GĐ đã quy định sẵn các quyền và nghĩa vụ cụ thể trong từng mối quan hệ mà khi tham gia các bên đã biết trước và phải thực
hiện. (tại bải giảng số 1)
Việc kết hơn khơng đúng thẩm quyền có thể được thừa nhận là vợ chồng mà không cần phải đăng ký kết hơn lại.
• Sai
Vì: Việc kết hơn này sau khi thu hồi giấy chứng nhận kết hôn vẫn phải đăng ký kết hơn lại nếu có ý chí của các bên (tại bài giảng số 2)
Việc kêt hôn trái pháp luật có thể khơng bị hủy
• Đúng
Vì: Căn cứ vào việc các bên còn vi phạm điều kiện kết hơn khơng và các bên có thể hiện ý chí về việc muốn thừa nhận quan hệ hơn nhân
khơng (tại bài giảng số 2).
Việc kết hôn trái pháp luật sẽ bị hủy khi có u cầu.
• Sai
Vì: khi có điều kiện cần và đủ thì việc kết hơn trái pháp luật không bị hủy (Tại bài giảng số 2)
Việc kết hơn trái pháp luật khơng đương nhiên bị hủy.
• Đúng
Vì: khi có điều kiện cần và đủ thì việc kết hôn trái pháp luật không bị hủy (Tại bài giảng số 2)
Vợ chồng chỉ phát sinh trách nhiệm liên đới khi một bên thực hiện giao dịch vì nhu cầu thiết yếu của gia đình.

• Sai
Vì: Ngồi giao dịch vì nhu cầu thiết yếu cịn những giao dịch khác nữa mà vợ chồng vẫn phải thực hiện trách nhiệm liên đới (Tại bài giảng
số 3)
Vợ chồng vẫn chịu sự điều chỉnh bởi một số quy định mang tính nguyên tắc của Luật HN&GĐ về vấn đề tài sản cho dù lựa
chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận.
• Đúng


Vì; căn cứ vào nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản (Tại bải giảng số 3)
Vợ, chồng có thể khơng đuợc đại diện cho nhau theo pháp luật.
• Đúng
Vì: Nếu vợ chồng ly hơn thì khơng được đại diện cho nhau theo pháp luật (Tại bài giảng số 3)
Vợ chồng có thể bị hạn chế quyền tự định đoạt tài sản riêng.
• Đúng
Vì: Khi có những điều kiện cần và đủ thì việc định đoạt này sẽ bị hạn chế (Tại bài giảng số 3) .
Vợ hoặc chồng có thể thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung mà không cần sự đồng ý của chồng hoặc vợ mình.
• Đúng
Vì: căn cứ vào tính chất đặc biệt của tài sản và nhu cầu thiết yếu cảu gia đình (Tại bài giảng số 3)
Việc định đoạt tài sản riêng hồn tồn do vợ chồng quyết định mà khơng phụ thuộc vào ý chí của chồng hoặc vợ của họ.
• Sai
Vì: khi có điều kiện cần và đủ thì họ vẫn phải cần sự đồng ý của chòng hoặc vợ của họ (Tại bài giảng số 3)
Vợ hoặc chồng là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của chồng hoặc vợ mình.
• Sai
Vì; Nếu họ uỷ quyền cho người khác thì vợ hoặc chồng của họ khơng thể là người quản lý tài sản đó được. (Tại bài giảng số 3).
Về nguyên tắc, người chồng đương nhiên được xác định là cha của đứa trẻ do người vợ sinh ra.
• Đúng
Vì: Luật HN&GĐ đã quy định ngun tắc suy đoán pháp lý xác định con chung của vợ chồng. (Tai bài giảng số 5).
Việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn đuọc áp dụng đối với cả người vợ.
• Sai
Vì: Chỉ có người chồng bị hạn chế quyền u cầu ly hơn khi có những điều kiện luật định (tại bài giảng số 4)

Vợ hoặc chồng bị tuyên bố mất tích là căn cứ ly hơn.
• Đúng
Vì: Luật HN&GĐ đã quy định đó là một trong các căn cứ ly hôn. (Tại bài giảng số 4)
Vợ, chồng cấp dưỡng cho nhau khi một bên có khó khăn túng thiếu.
• Sai
Vợ hoặc chồng bị tuyên bố chết là căn cứ ly hơn.
• Sai
Vì: Vợ hoặc chồng bị tun bố chết là căn cứ chấm dứt hôn nhân (tại bài giảng số 4)

YYY
Yếu tố tình cảm trong nhiều trường hợp mang tính chất quyết định cho việc hình thành hay chấm dứt quan hệ hơn nhân và
gia đình.
• Đúng
Vì: trong quan hệ kết hơn, ly hơn yếu tố tình cảm mang tính quyết định (tại bài giảng số 1)
Ý chí tự nguyện ly hôn của cả vợ chồng là yếu tố quyết định việc Tịa án cho ly hơn.
• Sai


1.Nam tròn 20 tuổi, nữ tròn 18 tuổi trở lên mới được đăng kí kết hơn.
SAI: Chỉ cần Nam đang ở tuổi hai mươi (19 tuổi + 1 ngày), nữ đang ở tuổi mười tám(17 tuổi + 1 ngày) là đã đủ điều kiện về tuổi kết hôn. Đ.9 LHN
2. Mọi trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn thì ko được pháp luật thừa nhận là vợ chồng
. SAI: Quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987 nếu chưa đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì vẫn được pháp luật cơng nhận
là vợ chồng và chỉ khuyến khích chứ khơng bắt buộc đăng ký kết hôn. NQ.35

3. Những giao dịch lien quan đến tài sản chung có giá trị lớn của vợ chồng do 1 bên vợ hoặc chồng thực hiện luôn bị coi là vô hiệu.
SAI: Giao dịch đối với tài sản chung nhưng đã được chia để đầu tư kinh doanh riêng theo qui định tại khỏan 1 Điều 29 vẫn có thể do 1 bên xác lập thực hiện.
4.Khi vợ hoặc chồng thực hiện những giao dịch phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia đình mà khơng có sự đồng ý của bên kia thì người thực hiện giao
dịch đó phải thanh tốn bằng tài sản riêng của mình.
SAI: Đối với những giao dịch phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia đình do 1 bên thực hiện mà khơng có sự đồng ý của bên kia thì TS chung của vợ chồng sẽ được
chi dùng để thanh tóan. Đ.25

5.Quan hệ ni con ni chỉ chấm dứt khi có sự thoả thuận của cha mẹ ni và con ni.
SAI: Quan hệ ni con ni cịn được TA ra quyết định chấm dứt khi con nuôi bị kết án theo qui định tại khỏan 2 Điều 76 hoặc trong trường hợp cha mẹ ni đã có
các hành vi qui định tại khỏan 3 Điều 67 hoặc khỏan 5 Điều 69.
6. Những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng là kết hôn trái pháp luật.
SAI: Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hơn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do PL qui định. Đ.9(a.2 k1 NQ02/2000)
7. Người đang có vợ có chồng mà chung sống như cợ chồng với người khác là kết hôn trái pháp luật.
SAI: Người đang có vợ (có chồng) mà chung sống như vợ chồng với người khác là người có hành vi vi phạm PL hình sự về chế độ một vợ, một chồng.Đ.147 LHS
8. Sau khi bị huỷ kết hôn trái pháp luật thì những chủ thể đó khơng được quyền kết hôn lại.
SAI: Sau khi bị huỷ kết hôn trái pháp luật thì nhứng chủ thể đó vẫn có quyền kết hôn lại nếu không thuộc các trường hợp cấm kết hôn qui định tại Điều 10.
9. Cha mẹ nuôi có thể thay đổi họ tên, dân tộc của con ni theo họ tên,dân tộc của mình.
SAI: Theo qui định tại Điều 28 BLDS thì cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. PL khơng có qui định nào cho phép thay đổi hay
xác định lại dân tộc đối với con ni.
10. Quyền sử dụng đất có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vọ chồng.
ĐÚNG : Theo qui định tại khoản 1 Điều 27. Trừ trường hợp được thừa kế , tặng cho riêng.


11. Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân chỉ được coi là có hiệu lực pháp lý khi được tồ án cơng nhận.
SAI: Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ DS riêng hoặc có lý do
chính đáng khác thì chỉ cần vợ chồng có thỏa thuận phân chia TS chung bằng văn bản mà khơng cần thơng qua tịa án.
12. Con riêng và bố dượng, mẹ kế không phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý nào hết.
SAI: Theo điều 38.

“Điều 38. Nghĩa vụ và quyền của bố dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng
* Bố dượng, mẹ kế có nghĩa vụ và quyền trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 34, 36 và 37
của Luật này.
* Con riêng có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng bố dượng, mẹ kế cùng sống chung với mình theo quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Luật này.
* Bố dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng không được ngược đãi, hành hạ, xúc phạm nhau.”
13. Con riêng và bố dượng mẹ kế có tất cả các quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con khi cùng chung sống với nhau.
ĐÚNG: Theo qui định tại các điều từ 34 đến 38.
14. Tài sản chung của vợ chồng nếu phải đăng kí quyền sở hữu thì phải đăng kí tên của hai vợ chồng, do đó tài sản nào đứng tên 1 bên vợ hoặc chồng

sẽ là tài sản riêng của người đó.
SAI: Tài sản đứng tên 1 bên vợ hoặc chồng nhưng khơng có chứng cứ chứng minh tài sản đó là tài sản riêng của bên đó thì tài sản đó vẫn là tài sản chung. K3 D9.5
NĐ 70/CP
15. Đơn xin ly hơn bắt buộc phải có chữ kí của cả vợ và chồng.
SAI: Trường hợp ly hôn theo u cầu của một bên thì đơn xin ly hơn chỉ cần có chữ ký của một bên.

Lý thuyết.
1.vợ chồng có quyền lựa chọn việc sinh con theo điêu kiện của mình
SAI: Theo quy định khoản 3 và khoản 5 điều 2 luật HNGD thì vợ chồng có nghĩa vụ
thực hiện chính sách KHHGĐ tức chỉ được sinh từ 1 đến 2 con và khơng được phép
chọn giới tính khi sinh con
2. Trong quan hệ hơn nhân và gia đình những phong tục tập quán thể hiện bản sắc
của mỗi dân tộc được áp dụng triệt để
SAI: Đ.6 LHNGĐ quy định thì những phong tục tập quán thể hiện bản sắc mỗi dân tộc
chỉ được áp dụng trong quan hệ HNGĐ nộ dung trái nguyên tắc quy định tại LHNGĐ
3. Kết hôn là việc nam nữ chung sống như vợ chồng
SAI: Theo K.2 Đ.8 LHNGĐ. Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo
quy định của pháp luật về ĐKKT và ĐKKH
4. Gia đình là những người gắn bó với nhau chỉ theo hơn nhân hoặc huyết thống
SAI: Dựa vào K.10 Đ.8 LHNGĐ thì gia đình không chỉ tồn tại quan hệ hôn nhân huyết


thống mà cịn có quan hệ ni dưỡng.
5.Nam trịn 20 tuổi, nữ tròn 18 tuổi trở lên mới được đăng kí kết hơn.
SAI: Căn cứ Đ.9 LHNGĐ Chỉ cần Nam đang ở tuổi hai mươi (19 tuổi + 1 ngày), nữ
đang ở tuổi mười tám(17 tuổi + 1 ngày) là đã đủ điều kiện về tuổi kết hôn
6. Mọi trường hợp nam, nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hơn thì
ko được pháp luật thừa nhận là vợ chồng.
SAI: Quan hệ vợ chồng được xác lập trước
ngày 03/01/1987 nếu chưa đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì

vẫn được pháp luật cơng nhận là vợ chồng và chỉ khuyến khích chứ không bắt buộc
đăng ký kết hôn. NQ.35
7. Những giao dịch lien quan đến tài sản chung có giá trị lớn của vợ chồng do 1 bên vợ
hoặc chồng thực hiện luôn bị coi là vô hiệu.
SAI: Giao dịch đối với tài sản chung nhưng đã được chia để đầu tư kinh doanh riêng
theo qui định tại khỏan 1 Điều 29 vẫn có thể do 1 bên xác lập thực hiện.
8.Khi vợ hoặc chồng thực hiện những giao dịch phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia
đình mà khơng có sự đồng ý của bên kia thì người thực hiện giao dịch đó phải thanh
tốn bằng tài sản riêng của mình.
SAI: Đối với những giao dịch phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia đình do 1 bên thực
hiện mà khơng có sự đồng ý của bên kia thì TS chung của vợ chồng sẽ được chi dùng
để thanh tóan. Đ.25
9.Quan hệ ni con ni chỉ chấm dứt khi có sự thoả thuận của cha mẹ ni và con
ni.
SAI: Quan hệ ni con ni cịn được TA ra quyết định chấm dứt khi con nuôi bị kết
án theo qui định tại khỏan 2 Điều 76 hoặc trong trường hợp cha mẹ ni đã có các
hành vi qui định tại khỏan 3 Điều 67 hoặc khỏan 5 Điều 69.
10 Những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng là kết hôn trái pháp luật.
SAI: Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng
vi phạm điều kiện kết hôn do PL qui định. Đ.9(a.2 k1 NQ02/2000)
11Người đang có vợ có chồng mà chung sống như cợ chồng với người khác là kết
hơn trái pháp luật.
SAI: Người đang có vợ (có chồng) mà chung sống như vợ chồng với người khác là
người có hành vi vi phạm PL hình sự về chế độ một vợ, một chồng.Đ.147 LHS
12. Sau khi bị huỷ kết hơn trái pháp luật thì những chủ thể đó khơng được quyền kết
hơn lại.
SAI: Sau khi bị huỷ kết hơn trái pháp luật thì nhứng chủ thể đó vẫn có quyền kết hơn
lại nếu khơng thuộc các trường hợp cấm kết hôn qui định tại Điều 10.
13. Cha mẹ ni có thể thay đổi họ tên, dân tộc của con ni theo họ tên,dân tộc của
mình.

SAI: Theo qui định tại Điều 28 BLDS thì cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc


theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. PL không có qui định nào cho phép thay đổi hay xác
định lại dân tộc đối với con nuôi.
. Quyền sử dụng đất có được sau khi kết hơn là tài sản chung của vọ chồng.
ĐÚNG : Theo qui định tại khoản 1 Điều 27. Trừ trường hợp được thừa kế , tặng cho
riêng.
14. Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân chỉ được coi là có
hiệu lực pháp lý khi được tồ án cơng nhận.
SAI: Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân trong trường hợp vợ

chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ DS riêng hoặc có lý do chính đáng
khác thì chỉ cần vợ chồng có thỏa thuận phân chia TS chung bằng văn bản mà không
cần thơng qua tịa án.
15. Con riêng và bố dượng, mẹ kế không phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý nào
hết.
SAI: Theo điều 38.
“Điều 38. Nghĩa vụ và quyền của bố dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc
của chồng
1. Bố dượng, mẹ kế có nghĩa vụ và quyền trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục con riêng cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 34, 36 và 37 của
Luật này.
2. Con riêng có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng bố dượng, mẹ kế cùng
sống chung với mình theo quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Luật này.
3. Bố dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng không được ngược đãi,
hành hạ, xúc phạm nhau.”
16. Con riêng và bố dượng mẹ kế có tất cả các quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và
con khi cùng chung sống với nhau.
ĐÚNG: Theo qui định tại các điều từ 34 đến 38.

17.Tài sản chung của vợ chồng nếu phải đăng kí quyền sở hữu thì phải đăng kí tên
của hai vợ chồng, do đó tài sản nào đứng tên 1 bên vợ hoặc chồng sẽ là tài sản riêng
của người đó.
SAI: Tài sản đứng tên 1 bên vợ hoặc chồng nhưng khơng có chứng cứ chứng minh tài
sản đó là tài sản riêng của bên đó thì tài sản đó vẫn là tài sản chung. K3 D. 5 NĐ 70/CP
18. Đơn xin ly hơn bắt buộc phải có chữ kí của cả vợ và chồng.
SAI: Trường hợp ly hơn theo yêu cầu của một bên thì đơn xin ly hơn chỉ cần có chữ ký
của một bên.
19.Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân chỉ được đặt ra khi
vợ chồng không thoả thuận được việc dùng tài sản chung để thực hiện nghĩa vụ riêng
về tài sản của một bên vợ hoặc chồng.
SAI: Việc thỏa thuận phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân cịn
được đặt ra trong trường hợp vợ chồng có nhu cầu đầu tư kinh doanh riêng.Đ.29
20. Khi vợ hoặc chồng bị toà án tuyên bố mất tích bằng 1 quyết định co hiệu lực
pháp luật thì quan hệ vợ chồng sẽ chấm dứt.


SAI: Quan hệ hôn nhân trong trường hợp này chỉ thực sự chấm dứt khi yêu cầu xin ly
hôn của người có vợ hoặc chồng đã bị tịa án tun bố mất tích trước đó được tịa án
cơng nhận bằng một quyết định độc lập. K2.Đ78 LDS2005
 21. Sự thoả thuận giữa con nuôi từ 9 tuổi trở lên với cha mẹ nuôi là một trong những
căn cứ để quan hệ ni con ni chấm dứt.
SAI: Chỉ có thỏa thuận giữa cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên mới là một trong
các căn cứ để yêu cầu TA chấm dứt việc ni con ni. Đ76,77
22. Cơ quan có thẩm quyền đăng kí kết hơn là UBND nơi thường trú của một trong
hai bên nam nữ.
SAI: Trong trường hợp đăng ký kết hôn giữa công dân VN với nhau nhưng ở nước
ngồi thì cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự VN ở nước ngoài sẽ là nơi các
bên đến đăng ký.
23. Con nuôi và con đẻ khơng được kết hơn với nhau.

SAI: Vì khơng thuộc các trường hợp cấm kết hôn được qui định tại Điều 10 Luật
HNGĐ.
24. Hoà giải cơ sở là thủ tục bắt buộc trước khi vợ chồng yêu cầu ly hôn tại tồ án.
SAI: Luật HNGĐ chỉ khuyến khích hịa giải cơ cở chứ không bắt buộc Đ86
25. Tài sản riêng của vợ, chồng chỉ là những tài sản vợ hoặc chồng có trước thời kì
hơn nhân.
SAI: Cịn là tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn
nhân. K1đ32
26. Sau khi chấm dứt hôn nhân, người vợ sinh con thì việc xác định cha cho con ln
được toà án xác định.
SAI: Nếu đứa con được sinh ra trong vòng 300 ngày sau khi vợ chồng đã chấm dứt
quan hệ hơn nhân thì đứa con đó vẫn hiển nhiên là con chung.k2 đieu21 chuong
IV ,nđ70
 27.Tài sản chung của vợ chồng mà phải đăng kí quyền sở hữu thì trong giấy chứng
nhận quyền sở hữu bắt buộc phải ghi tên của cả hai vợ chồng.
ĐÚNG: Theo qui định tại Điều 27.
28. Những người đã từng có mối quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi vấn được kết hôn
với nhau.
SAI: Pháp luật nghiêm cấm những người đã từng là cha mẹ nuôi kết hôn với con
nuôik4đ10 va nq02.
29.Khi đi làm con ni người khác, người con đó sẽ chấm dứt quyền và nghĩa vụ đối
với gia đình cha mẹ đẻ.
SAI: Khi được cho đi làm con nuôi người khác thì nguời con đó vẫn được PL đảm bảo
quyền thừa kế đối với cha mẹ đẻ.d74
30. Thuận tình ly hơn ko cần phải thơng qua thủ tục hồ giải.
SAI: Hòa giải tại tòa án là thủ tục bắt buộc trong trường hợp có tranh chấp TS chung
hoặc con chung. d88
31.Tài sản chung của vợ chồng là tài sản có trong thời kì hơn nhân.



SAI: Cịn có thể là các tài sản riêng có trước thời kỳ hôn nhân nhưng được nhập vào
khối tài sản chung.
Khoản 1.đều 27. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc
được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
32. Mọi tài sản mà vợ hoặc chồng tạo dựng trong thời kỳ hơn nhân đều là tài sản
chung.
Sai/ Vì khi vợ chồng đã chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân thì tài sản tạo dựng
trong thời kỳ hơn nhân từ số tài sản đã chia sẽ thuộc sở hữu riêng của mỗi người
33. Trường hợp vợ chồng thực sự tự nguyện ly hôn, đã thoả thuận được về việc
chia tài sản và ni dưỡng con cái thì Tồ án phải chấp nhận cho ly hôn.
Sai/ Trường hợp người vợ đang cịn mang thai hoặc đang ni con nhỏ dưới 12
tháng tuổi thì khơng được ly hơn. Trong trường hợp này người chồng bị hạn chế do
luật định (khoản 2, điều 85 Luật HNGĐ). Nếu có thể chỉ là người vợ đứng tên xin ly
hơn thì Tịa án mới thụ lý vụ việc
34. Tài sản thuộc sở hữu riêng của một bên vợ hoặc chồng thì người đó có tồn
quyền định đoạt khơng phụ thuộc ý chí của bên cịn lại.
Sai/ Khoản,đ33. Luat HNGĐ:Trong trường hợp tài sản riêng của vợ hoặc chồng đã
được đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy
nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sự thoả thuận của cả vợ
chồng
II. Phần bài tập

Bài 1
A và B là vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung là 500 triệu đồng, đã thoả thuận
bằng văn bản chia tài sản chung để A kinh doanh riêng để tránh rủi ro cho gia đình. Hai
bên vẫn hạnh phúc và sống chung, mỗi người được 250 triệu đồng. Sau khi chia tài sản
thì A nói với B là lương của B sẽ chi tiêu cho gia đình cịn A kinh doanh để tích luỹ
cho gia đình. Sau 3 năm A kinh doanh thu được khoản lợi tức là 200 triệu đồng, hàng

tháng B được hưởng lương là 5 triệu đồng và chi tiêu dùng hết cho đời sống gia đình.
Sau đó A đã có hành vi ngoại tình và dùng số tiền lợi tức đó cho người tình của mình.B
u cầu ly hơn và u cầu địi lại số tài sản đó có được không?
Trả lời:
Theo qui định tại Điều 29 Luật HNGĐ về chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân
có qui định: “Khi hôn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng,
thực hiện nghĩa vụ DS riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa
thuận chia tài sản chung”. Như vậy, sau khi 2 vợ chồng thỏa thuận chia đôi tài sản
chung để kinh doanh riêng thì tài sản riêng của mỗi người là 250 triệu. Điều 30 Luật
HNGĐ cũng qui định : “phần tài sản cịn lại khơng chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ


chồng”. Do đó lương của B khơng nằm trong thỏa thuận phân chia tài sản chung vì tại
thời điểm phân chia nó chưa hề tồn tại. Về nguyên tắc (nếu khơng có thỏa thuận phân
chia tài sản chung trong thời kỳ HN) thì “thu nhập do lao động, họat động SXKD” của
vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân (khoản 1 Điều 27) là tài sản chung vợ chồng. Tuy
nhiên, theo qui định tại khoản 2 Điều 8 NĐ70/2001 về hậu quả chia tài sản chung của
vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân có qui định: “Thu nhập do lao động, họat động
SXKD và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung trong
thời kỳ hôn nhân sẽ là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa
thuận khác”. Theo luật định thì “thỏa thuận khác” ở đây phải là “thỏa thuận bằng văn
bản”. Dẫn chứng: khoản 1 Điều 4 NĐ70/2001 qui định: “… sự thỏa thuận của vợ
chồng cũng phải tn theo hình thức đó (lập thành văn bản có chữ ký của vợ, chồng
hoặc phải có cơng chứng, chứng thực)”. Ở đây đề bài chỉ nói là “A nói với B” nên coi
như thỏa thuận với nội dung “lương của B sẽ chi tiêu cho gia đình cịn A kinh doanh để
tích lũy cho gia đình” khơng được xem là “thỏa thuận của vợ chồng”. Như vậy, đối
chiếu với qui định tại khoản 2 Điều 8 NĐ70/2001 thì số lương 5 triệu/tháng của B vẫn
là tài sản riêng của B. Cũng thế, theo khoản 1 Điều 8 NĐ70/2001 thì: “Hoa lợi, lợi tức
phát sinh từ tài sản đã được chia thì thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trường hợp
vợ chồng có thỏa thuận khác bằng văn bản”. Do vậy, số tiền thu được từ việc A kinh

doanh từ tài sản riêng của mình (sau 3 năm là 200 triệu) vẫn là tài sản riêng của A bởi
lẽ hai người khơng có thỏa thuận nào khác bằng văn bản. Số tiền này nếu A không
đồng ý nhập vào khối tài sản chung của 2 người thì mặc nhiên nó vẫn là tài sản riêng
của A và A có tồn quyền định đoạt, muốn làm gì thì làm, muốn cho ai thì cho (khơng
vi phạm khoản 5 Điều 33 do hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng không phải là nguồn sống
duy nhất của gia đình do đó A có quyền định đọat mà khơng cần hỏi ý kiến B). Việc B
phát hiện mối quan hệ bất chính của A và u cầu tịa cho ly hơn là có cơ sở và phù
hợp các qui định của PL. Tuy nhiên việc B yêu cầu “đòi lại số tài sản đã có” là khơng
có cơ sở. Ở đây B khơng thể “địi lại số tài sản đã có” mà B chỉ có thể địi lại những tài
sản nào là “tài sản riêng” của mình đồng thời u cầu tịa phân định “phần tài sản mà
mình được chia trong khối tài sản chung của vợ chồng” mà thôi. Theo Điều 95 về
ngun tắc chia tài sản khi ly hơn thì khi phân xử, tòa án phải bảo đảm 2 nguyên tắc :
(1) “Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó” (khoản 1 Điều 95)
(2) Tài sản chung được giải quyết theo nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận của các bên,
nếu không thỏa thuận được thì trên ngun tắc sẽ chia đơi nhưng có xem xét hồn cảnh
của mỗi bên, cơng sức đóng góp của mỗi bên, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
vợ, con chưa thành niên (khoản 2 Điều 95). Như vậy, khi phân xử, tòa sẽ áp dụng
nguyên tắc (1) để công nhận những tài sản nào là tài sản riêng của B và chúng phải
thuộc về B. Dĩ nhiên là B có quyền u cầu tịa cơng nhận số lương 5 triệu/tháng (có
được sau thời điểm phân chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ HN) là tài sản riêng
của B (áp dụng khoản 2 Điều 8 NĐ70/2001) như đã phân tích ở trên. Đối với khối tài
sản chung của cả 2 vợ chồng thì sẽ phải áp dụng nguyên tắc (2) để phân xử. Tuy nhiên
do các bên đã thỏa thuận phân chia toàn bộ tài sản chung (có tổng gía trị là 500 triệu)


đang có tại thời điểm thỏa thuận phân chia nên coi như những tài sản chung nào có
được từ thời điểm thỏa thuận phân chia trở về trước bây giờ đã khơng cịn. Nếu các bên
có thể chứng minh được là mình cịn có những tài sản chung khác từ sau thời điểm
thỏa thuận phân chia tài sản chung (ví dụ: “tài sản do vợ chồng cùng tạo ra” hoặc
“những thu nhập hợp pháp khác” sau thời điểm thỏa thuận phân chia tài sản chung) thì

họ vẫn có quyền u cầu tòa phân xử để chia theo nguyên tắc thứ (2).

Bài 2.
Anh T và chị H được gia đình tổ chức lễ cưới theo phong tục tập quán từ ngày
1/10/1988 (khơng có đăng ký kết hơn). Trong lễ cưới, cha mẹ anh T tuyên bố cho chị H
một sợi dây chuyền (5 chỉ vàng). Hai năm sau, cha mẹ anh T cho vợ chồng anh mảnh
đất 150m2 để làm nhà và hai người đã cùng đứng tên chủ quyền mảnh đất này. Cuộc
sống gia đình hạnh phúc, hai anh chị đã có các con chung là cháu M (1990) và cháu N
(1994). Đến cuối năm 2007, giữa hai người phát sinh mâu thuẫn. Ngày 12/10/2008,
anh T đã làm đơn xin ly hơn gửi đến Tồ án (Tồ đã thụ lý).
Trong thời gian chờ giải quyết vụ việc, ngày 15/10/2008, anh T đã kết hơn với chị
X (có đăng ký kết hơn)
- Tồ án sẽ giải quyết vụ việc như thế nào (chia tài sản và con chung) ? Tại sao?
Về chia tài sản:
Trong lễ cưới, cha mẹ anh T đã tuyên bố cho chị H sợi dây chuyền nên đấy sẽ là tài
sản riêng của của chị H. Còn mảnh đất và ngơi nhà cùng với các tài sản có được trong
thời kỳ anh chị chung sống và con cái thì chia như khi anh chị ly hơn. Vì ngơi nhà anh
chị được cha mẹ anh T tặng cho chung nên là tài sản của cả hai người.
- Chị H có đơn u cầu Tồ án huỷ việc kết hơn trái pháp luật giữa anh T và chị X. Toà
án sẽ xử lý yêu cầu này ra sao?
Trả lời:
Trước tiên, ta xem xét quan hệ giữa anh T và chị H có phải là vợ chồng khơng.
Tại khoản 2.TT01: Đối với trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ
chồng từ ngày 03/01/1987 trở đi đến trước ngày 01/01/2001 (ngày Luật hơn nhân và
gia đình năm 2000 có hiệu lực) mà có đủ điều kiện kết hơn, nhưng chưa đăng ký kết
hôn và đang chung sống với nhau như vợ chồng, thì theo quy định tại điểm b khoản 3
Nghị quyết số 35 của Quốc hội họ có nghĩa vụ đăng ký kết hôn kể từ ngày 01/01/2001
cho đến ngày 01/01/2003; do đó, cần phân biệt như sau:
a. Kể từ ngày 01/01/2001 cho đến ngày 01/01/2003 nếu họ chưa đăng ký kết hôn
hoặc đã đăng ký kết hôn mà họ có u cầu ly hơn, thì Tồ án thụ lý vụ án và áp dụng

quy định về ly hơn của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết vụ án ly hôn
theo thủ tục chung. Cần chú ý trong trường hợp họ thực hiện việc đăng ký kết hôn theo
quy định tại điểm b khoản 3 Nghị quyết số 35 của Quốc hội, thì quan hệ của họ vẫn
được công nhận là đã xác lập kể từ ngày họ bắt đầu chung sống với nhau như vợ
chồng, chứ không phải kể từ ngày đăng ký kết hôn.
Việc đăng ký kết hôn theo quy định tại điểm b khoản 3 Nghị quyết số 35 của Quốc


hội do Bộ Tư pháp hướng dẫn.
b. Kể từ sau ngày 01/01/2003 mà họ khơng đăng ký kết hơn, thì theo quy định tại
điểm b khoản 3 Nghị quyết số 35 của Quốc hội họ không được công nhận là vợ chồng;
nếu một bên hoặc cả hai bên có yêu cầu ly hơn, thì Tồ án thụ lý vụ án để giải quyết và
áp dụng điểm b khoản 3 Nghị quyết số 35 của Quốc hội, khoản 1 Điều 11 Luật hơn
nhân và gia đình năm 2000, bằng bản án tuyên bố không công nhận họ là vợ chồng;
nếu họ có u cầu về ni con và chia tài sản, thì Tồ án áp dụng khoản 2 và khoản 3
Điều 17 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết theo thủ tục chung.
Theo lý luận trên Tòa án giải quyết ly hôn giữa T & H (bằng bản án tuyên bố không
công nhận họ là vợ chồng) là đúng( theo điểm b, k1, TT01và theo c.1 NQ02/2000
HDTP), dù rằng T & H đáng lẽ ra phải có nghĩa vụ đăng ký kết hơn, vì như thế sẽ đảm
bảo quyền lợi chính đáng cho 2 con của họ ( NQ02/2000HĐTP).Tuy nhiên trong lúc
chờ giải quyết vụ việc thì T đăng ký kết hôn với X. Việc đăng ký kết hôn này đã vi
phạm khoản 1, điều 10 LHNGĐ. Tịa án sẽ tun bố hủy bỏ hơn nhân giữa T & M. Sau
khi giải quyết ly hôn xong giữa T và H ( có bản án của Tịa án giựa T & H có hiệu lực
pháp lý) thì T mới được đăng ký kết hơn với M.

Bài 3:
Ơng Nguyễn Văn A và bà Trần Thị B xác lập quan hệ vợ chồng ngày 15.01.2000. Sau
khi nên nghĩa vợ chồng không lâu, do ông A sinh tật cờ bạc, rượu chè nên cuộc sống
của đôi bên mâu thuẫn trầm trọng. Ngày 03.03.2001, bà B gửi đơn yêu cầu Tòa án giải
quyết cho ly hơn ơng A.

Qua hai lần hịa giải không thành, TAND quận Q quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tại
Bản án sơ thẩm số 274/HN - ST có hiệu lực ngày 10.06 2001, tịa phán quyết: i) Về
hôn nhân: Bà Trần Thị B. được ly hôn ông Nguyễn Văn A; ii) Về tài sản chung và con
chung: Cả hai bên khai khơng có và khơng u cầu Tịa án giải quyết.
Ngày 10.07.2001, bà B. kết hơn với ông Hồ Văn C. Ngày 20.10.2001, bà B. sinh con là
D.
Dựa vào quy định của pháp luật hiện hành, anh (chị ) hãy xác định D là con ai ? Tại sao?
Trả lời:
1/ Xét về phap ly - nguyên tắc,: xác định D là con chung của Ph T hay con chung của T
và K cũng đều đúng. Vì :
* Quan hệ AB:
- KH: tháng 1/2000
- Xin ly hôn: tháng 3.01 và được giải quyết: tháng 6/2001
- Sinh con: ngày 20. 10/2001
D được thụ thai trong thời kỳ hôn nhân AB và sinh ra khi hôn nhân của họ chấm dứt
trong vòng 4 tháng 7 ngày: ( NĐ 70/2001: con do người vợ có thai trong TKHN và
sinh ra sau trong vòng 300 ngày từ khi bản án cho ly hơn có hiệu lực PL: là con chung
vợ chồng ) => D là con của AB
* Quan hệ BC:


- KH: tháng 7/2001
- Sinh con: 20./10/2001
=> D được thụ thai trước thời kỳ hôn nhân và sinh ra trong thời kỳ hôn nhân của BC
NĐ 70: con do người vợ có thai trước thời kỳ hơn nhân và sinh ra trong thời kỳ hôn
nhân là con chung. => D là con chung của BC theonguyen tac suy doan phap ly.
2/ Xét về thực tế, NN thường tôn trọng HN đang tồn tại tại thời điểm con được sinh ra
nên suy đoán người chồng sau là cha của đưa trẻ ( tên người chồng sau sẽ được ghi vào
phần họ tên người cha trong giấy khai sinh của trẻ – trừ trường hợp người chồng sau
không chấp nhận và chứng minh được anh ta không phải là cha mà là người chồng

trước thì có thể xác định lại theo thủ tục tố tụng .
Nếu có tranh chấp và có yêu cầu TAND giải quyết thì XD ai là cha của cháu D, phụ
thuộc vào bản án, quyết định có hiệu lực của Tịa án .Việc xác định gen ADN khơng
bắt buộc trong tố tụng mà phụ thuộc vào sự tự nguyên của A và C.

Bài 4:
Tháng 5/1995, anh A kết hôn cùng chị B. Tháng 9/1997, do mâu thuẫn, hai bên quyết
định ly thân và chia đôi TS chung là 8 chỉ vàng (Thỏa thuận được chính quyền địa
phương cơng nhận). Ngay sau đó, chị B bỏ về nhà mẹ đẻ sống. Tháng 6/2000, chị B
sinh một cháu trai nhưng khơng đăng ký khai sinh và cũng khơng nói rõ bố cháu là ai.
Cuối năm 2001, anh A nộp đơn xin ly hôn chị B.
Trong khi việc ly hôn chưa được giải quyết thì ngày 02. 06. 2002, anh A đột tử do tai
nạn giao thông. Sau khi A chết, gia đình A bất ngờ phát hiện 5 tờ vé số trúng độc đắc trị
giá 255 triệu do A mua trước đó mà chưa kịp lĩnh. Cùng lúc, chị B khi nghe tin liền yêu
cầu gia đình A chia cho mẹ con chị toàn bộ số tiền trúng thưởng mà anh để lại (Cha,
mẹ anh A đã mất và lúc này chị B cũng đã tiến hành đăng ký khai sinh cho cháu bé với
tên gọi là Nguyễn Văn C, tên cha là Nguyễn Văn A). Song, người thân thích của anh A
phản đối vì theo họ, A và B đã chia TS chung và trên thực tế, họ cũng đã ly thân, khơng
cịn quan hệ vợ chồng. Trước tình thế đó, chị B khởi kiện ra Tịa u cầu được bảo vệ
quyền lợi

Trên cơ sở PL, hãy xác định chủ sở hữu số tiền 255 triêu tranh chấp trên? Theo bạn,
chị B và con có được hưởng di sản thừa kế của anh A khơng , vì sao?
Trả lời:
a. 1// Đã chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Đ30 + Đ8 NĐ 70: về hậu quả TS
sau khi chia: thu nhập hợp pháp của mỗi bên sau khi chia TSC là TS rieng ( tiên tso la
ts rieng cua A )
b. 2// nhung do quan hệ HN vẫn tiếp tục tồn tại: => TS riêng của A. // A chết không để
lại di chúc => giá trị vé trúng thưởng được chia theo luật: cha mẹ, vợ và con anh kiểu.
Nếu cha, mẹ anh kiểu chết thì chị Bùi và con được hưởng thừa kế ở hang thu nhat


Bài 5:
Trước khi kết nghĩa vợ chồng hợp pháp cùng chị H vào đầu tháng 4 /1999, anh Ph sở
hữu một ngôi nhà trên phố trị giá 200 triệu đồng. Sau kết hôn, anh Ph và chị H về sống


tạm tại khu tập thể nhỏ nơi chị H công tác. Anh Ph cũng quyết định đưa ngôi nhà thuộc
sở hữu riêng của mình vào sử dụng chung - cho thuê - hầu lấy tiền trang trải cuộc sống
của chồng vợ. Vì chi H có thai và sinh con ngay sau khi kết hơn; anh Ph cũng chưa tìm
được việc làm mới do doanh nghiệp nơi anh làm việc vừa bị Tịa án tun bố phá sản
nên hồn cảnh kinh tế của anh Ph, chị H rất chật vật. Thu nhập hàng tháng từ việc cho
thuê ngôi nhà là nguồn sống duy nhất của gia đình họ.
Tháng 3/2002, sau khi cùng một người bạn bàn bạc hùn vốn mở công ty kinh doanh,
anh Ph đã bán ngơi nhà của mình cho một thương gia với giá 450 triệu đồng. Khi chị H
tỏ ý bất bình về việc anh Ph tự định đoạt ngôi nhà mà không hề cho chị biết, anh Ph
cho rằng căn nhà trên là tài sản riêng của anh nên anh có tồn quyền quyết định.
Theo anh ( chị ), quan điểm của anh Ph đúng hay sai ? Tại sao? Nếu có tranh chấp xảy
ra, cơ quan có thẩm quyền sẽ giải quyết như thế nào ?

Bài 7:
Anh T và chị H được gia đình tổ chức lễ cưới theo phong tục tập quán từ ngày
1/10/1988 (khơng có đăng ký kết hơn). Trong lễ cưới, cha mẹ anh T tuyên bố cho chị H
một sợi dây chuyền (5 chỉ vàng). Hai năm sau, cha mẹ anh T cho vợ chồng anh mảnh
đất 150m2 để làm nhà và hai người đã cùng đứng tên chủ quyền mảnh đất này. Cuộc
sống gia đình hạnh phúc, hai anh chị đã có các con chung là cháu M (1990) và cháu N
(1994). Đến cuối năm 2007, giữa hai người phát sinh mâu thuẫn. Ngày 12/10/2008,
anh T đã làm đơn xin ly hơn gửi đến Tồ án (Tồ đã thụ lý). Trong thời gian chờ giải
quyết vụ việc, ngày 15/10/2008, anh T đã kết hơn với chị X (có đăng ký kết hơn).
- Tồ án sẽ giải quyết vụ việc như thế nào (chia tài sản và con chung) ? Tại sao?
Chị H có đơn u cầu Tồ án huỷ việc kết hôn trái pháp luật giữa anh T và chị X. Toà

án sẽ xử lý yêu cầu này ra sao?
Trả lời:
1. CHIA TS; KHÔNG CONG NHAN TH LA VC: CHIA NHU HUY HON D 17; DAY
CHUYEN: H; QUYEN SU DUNG DAT: CHIA DOI,
CON: N DUOC CAP DUONG, AI O TRUC TIEP NUOI PHAI CAP DUONG;
2. KHÔNG HUY VI KHÔNG VI PHAM – ANH T DUOC COI NHU NGUOI CHUA
CO VO ( Nếu như trong khoảng thời gian từ 01/01/2001 đến 01/01/2003 anh chị đi
đăng ký kết hơn thì tồ án sẽ công nhận quan hệ vợ chông từ thời điểm anh chị chung
sống với nhau. Sau ngày 01/01/2003 thì đăng ký lúc nào công nhận từ thời điểm đang
ký. Ở đây, do anh T và chị H không đăng ký nên không được coi là vợ chồng nên anh
T và chị X kết hôn sẽ không bị huỷ kết hôn trái pháp luật do một bên đang có vợ có
chơng ).

Bài 8:
.Anh A và chị B kết hôn năm 1995. Năm 5 sau kết hơn, hai vợ chồng đã tích góp mua
được một ngơi nhà diện tích 70 m2 và có một con chung là N ( sinh năm 2000 ). Năm
2002, anh A chết đột ngột do tai nạn giao thông.
Sau khi anh A chết, chị B và con vẫn tiếp tục ở tại ngơi nhà này. Vì khơng còn khả


năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình và do khơng cịn ai ni dưỡng, bà H (
mẹ ruột của anh A ) đã yêu cầu phân chia phần tài sản của anh A trong khối di sản thừa
kế. Tuy nhiên, hồn cảnh gia đình chị B sau khi anh A chết cũng rất éo le: Chị B phải
nuôi con nhỏ ( 2 tuổi ); bản thân chị lại khơng có thu nhập gì đáng kể do khơng có việc
làm; trong lúc đó, ngơi nhà thuộc di sản thừa kế lại là nơi ngụ duy nhất, nếu đem phân
chia sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc của sống của hai mẹ con chị. Trước tình thế
đó, chị B đã làm đơn yêu cầu TA tạm hoãn việc phân chia di sản thừa kế là căn nhà nói
trên.
Theo anh ( chị ), TA sẽ giải quyết các yêu cầu trên như thế nào ? Vì sao phải giải quyết
như vậy ?

Trả lời:
- Xác định ngôi nhà là di sản thừa kế ; xác định người thừa kế theo luật của anh A ở
hàng thứ nhất: bà H, chị B và cháu N;
- Nhận định việc bà H - mẹ ruột anh A yêu cầu phân chia di sản do anh A để lại là có
căn cứ ( K2Đ12NĐ70: người thừa kế của bên chồng túng thiếu, khơng có khả năng lao
động, khơng có TS tự ni mình và khơng có người khác cấp dưỡng ) đồng thời nhận
định việc chị B yêu cầu hạn chế phân chia di sản thừa kế cũng có cơ sở ( K3Đ31
LHN&GĐ và KĐ12NĐ 70: do hoàn cảnh, chị B phải xin hạn chế quyền phân
chia… );
- Áp dụng K2Đ12NĐ70, giải quyết như sau: Quyết định cho chia di sản thừa kế nhưng
phải trên cơ sở cân nhắc, đảm bảo quyền lợi của chị B và con

Bài 9:
Năm 2006, TAND quận H công nhận cho chị T. với anh S. được thuận tình ly hôn. Về
con chung, hai bên thỏa thuận giao cho chị T. ni, anh S. có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi
con một lần là 100 triệu đồng. Sau khi quyết định trên có hiệu lực, anh S. lại có đơn
yêu cầu tịa giải quyết cho anh trực tiếp ni con. Anh cho rằng chị T. khơng có khả
năng bằng anh, hơn nữa chị bỏ bê con tại nhà trẻ đến khuya mới đón về. Trong khi tịa
chưa giải quyết, anh S. đã tự đưa con về trực tiếp nuôi dưỡng.
Tháng 12-2007, TAND quận H đã bác yêu cầu của anh S. Anh kháng cáo lên TAND
tỉnh Q. Sau đó, TAND tỉnh xử chấp nhận yêu cầu được trực tiếp nuôi con của anh S.
Về nghĩa vụ cấp dưỡng, bản án phúc thẩm tuyên chị T. không phải cấp dưỡng nuôi
con. Các quyết định còn lại của bản án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị vẫn
được giữ ngun. Do vậy, theo bản án này, cơ quan THA vẫn phải thi hành bản án sơ
thẩm năm 2006 tuyên anh S. cấp dưỡng 100 triệu đồng cho con.
Anh ( chị ) nhận xét như thế nào về phán quyết trên của Tòa phúc thẩm Tòa án thành
phố Q ?
Trả lời::
Khoản 4 Điều 61: người cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi người được cấp dưỡng thì nghĩa
vụ cấp dưỡng được chấm dứt. Trong vụ này, Tòa án chỉ cứng nhắc chỉ xem xét phần

kháng cáo của đương sự về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con mà không xác định


lại trách nhiệm cấp dưỡng ( bỏ sót phần cấp dưỡng do đương sự không yêu cầu ). L ẽ
ra khi thụ lý đơn, Tịa phải giải thích và hướng dẫn để đương sự bổ sung phần kháng
cáo để quyết định của tịa hợp lý, tồn diện hơn

MƠN LUẬT HƠN NHÂN & GIA ĐÌNH
CÂU HỎI
Bên nhờ mang thai hộ là
a. Một cặp vợ chồng kết hôn hợp pháp Câu trả lời đúng
b. Một cặp nam nữ chung sống như vợ chồng
c. Một cặp đồng tính nữ chung sống như vợ chồng
d. Một cặp đồng tính nam chung sống như vợ chồng

ĐÁP ÁN ĐÚNG

Một cặp vợ chồng kết hôn hợp pháp

Cha mẹ

Trong những trường hợp đặc biệt không xét đến yếu tố ý
chí
Thường ít có chế tài kèm theo
Khơng đương nhiên là người quản lý tài sản riêng của
con chưa thành niên

Cha mẹ bị hạn chế quyền của cha mẹ đối với con
a. Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con.
b. Tất cả cac phương án đều đúng

c. Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Câu trả lời đúng
d. Khơng phải thực hiện nghĩa vụ gì đối với con

Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con

Cá nhân muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật HN&GĐ
Các quy phạm pháp luật hơn gia đình

Căn cứ ly hôn
a. Được áp dụng cho trường hợp người thứ ba yêu cầu ly hôn
b. Được áp dụng cho trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu
c. Được áp dụng cho cả hai trường hợp ly hôn do thuận tình và ly hơn do một bên u cầu.
d. Được áp dụng cho tất cả các trường hợp ly hôn Câu trả lời đúng
Căn cứ ly hôn được

Căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên yêu cầu ly hôn là

Được áp dụng cho tất cả các trường hợp ly hôn
. Áp dụng cho từng trường hợp ly hôn
Khi vợ chồng vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ chồng
làm cho tình trạng vợ chồng trầm trọng, đời sống chung
khơng thể kéo dài, mục đích hơn nhân; khi vợ hoặc
chồng bị tun bố mất tích

Căn cứ ly hơn khơng áp dụng cho trường hợp ly hơn do thuận tình.

Đúng
Vì: Thuận tình ly hơn phụ thuộc vào sự tự nguyện và sự
thỏa thuận các vấn đề liên quan của các bên.



Căn cứ ly hơn trong trường hợp thuận tình là
a. Khi vợ chồng tự nguyện ly hôn và thỏa thuận được các vấn đề con cái và tài sản đảm bảo quyền
và lợi ích của vợ và con Câu trả lời đúng
b. Khi vợ chồng tự nguyện ly hôn và thỏa thuận được các vấn đề con cái và tài sản
c. Khi vợ chồng thỏa thuận được các vấn đề con cái và tài sản
d. Khi vợ chồng tự nguyện ly hôn
Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân
a. Được áp dụng khi vợ chồng không thỏa thuận rõ ràng về tài sản khi kết hôn
b. Được áp dụng khi vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận
c. Được áp dụng khi vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo luật định
d. Được áp dụng khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận về tài sản
Chế độ tài sản theo thỏa thuận mà vợ chồng lựa chọn
Chế độ tài sản theo thỏa thuận

Khi vợ chồng tự nguyện ly hôn và thỏa thuận được các
vấn đề con cái và tài sản đảm bảo quyền và lợi ích của vợ
và con

Được áp dụng khi vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo
luật định
Có thể sửa đổi nội dung giống như chế độ tài sản theo
luật định

Chế độ tài sản theo thỏa thuận
Chọn một câu trả lời:
a. Chỉ được bổ sung trước khi kết hôn
b. Không được sửa đổi, bổ sung.
c. Chỉ được sửa đổi trước khi kết hôn
d. Được sửa đổi, bổ sung

Chế độ tài sản theo thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực
Chế độ tài sản theo thỏa thuận mà vợ chồng lựa chọn
Chế độ tài sản theo thỏa thuận mà vợ chồng lựa chọn
Chế độ tài sản theo thỏa thuận mà vợ chồng lựa chọn
Chế độ tài sản theo luật định
Chọn một câu trả lời:
a. Không thể được bổ sung
b. Có thể bị coi là vơ hiệu.
c. Khơng thể được sửa đổi
d. Có thể được thay đổi bằng chế độ tài sản khác
Chế độ tài sản theo thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực
Chế độ tài sản theo thỏa thuận

. Được sửa đổi, bổ sung
Từ khi hai bên nam nữ được đăng ký kết hôn.
Chỉ được áp dụng khi hai bên xác lập trước khi kết hơn
Có thể bị coi là vơ hiệu Vì: Nếu sự thỏa thuận đó khơng
đảm bảo những điều kiện hạn chế của pháp luật

được áp dụng khi hai bên nam nữ kết hôn mà không lựa chọn c
theo thỏa thuận; Phải được vợ chồng thỏa thuận lựa chọn trước
Từ khi hai bên nam nữ được đăng ký kết hôn.
Chỉ được áp dụng khi hai bên xác lập trước khi kết hôn


Chủ thể của quan hệ hơn nhân và gia đình là

Cá nhân

Chỉ khi hai bên nam nữ kết hôn mới có thể được coi là một quan hệ hơn nhân.

Con riêng là

Đúng
Vì: căn cứ vào khái niệm Hơn nhân
. Có thể là con chung giá thú, có thể là con ngoài giá thú

Con riêng là con ngoài giá thú
Con riêng và con chung có quyền và nghĩa vụ như nhau.
Con riêng và cha dượng mẹ kế
Con riêng và con chung có quyền và nghĩa vụ
a. Gần như nhau
b. Khơng như nhau Câu trả lời đúng
c. Cả ba phương án trên đều sai
d. Như nhau.
Con từ đủ 15 tuổi có nghĩa vụ
a. Khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ Câu trả lời đúng
b. Cấp dưỡng cho cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ
c. Có nghĩa vụ ni dưỡng cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ
d. Các phương án trên đều sai

Sai
Vì: Con riêng có thể là con trong giá thú khi là con của
quan hệ hơn nhân trước
Sai
Vì: Con riêng có quyền và nghĩa vụ hạn chế hơn con
chung

Khơng như nhau

Con từ đủ 15 tuổi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ


Khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ khi khơng
sống chung với cha mẹ
Sai
Vì: Người cấp dưỡng phải là người đã thành niên

Con nuôi và con đẻ của một người có quyền và nghĩa vụ

Như nhau

Con ni và con đẻ của một người có quyền và nghĩa vụ như nhau.

Đúng
Vì: pháp luật khơng phân biệt đối xử giữa con đẻ và con
nuôi

Con trong giá thú, về nguyên tắc:
a. Phải là con do người vợ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân
b. Tất cả các phương án trên đều đúng Câu trả lời đúng
c. Phải là con do người vợ có thai và sinh ra
d. Phải là con do người vợ có thai trong thời kỳ hơn nhân
Con chung là

Tất cả các phương án trên đều đúng
Có thể là con trong giá thú, có thể là con ngồi giá thú


×