TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC (1954 - 1975)
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Danh sách nhóm: - Trần Thị Ngọc Hạnh - 2021003210
- Phạm Hà Kiều My - 2021003692
- Phạm Lê Đăng Khoa - 2021003243
- Lê Thị Kim Nhung - 2021003269
Tp.HCM, tháng 3 năm 2022
0
0
LỜI CẢM ƠN
Em xin cảm ơn khoa Lý luận chính trị và nhà trường giúp em tiếp cận nhiều chiều
về môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Mộng
Tuyền đã giảng dạy và hướng dẫn nhóm em nghiên cứu và hồn thiện bài tiểu luận
một cách hồn chỉnh nhất.
Trong q trình nghiên cứu và làm tiểu luận do kiến thức còn hạn chế nên có thẻe
dẫn đến một vài quan điểm cũng như cách nhìn nhận chưa chính xác. Mong thầy/cơ và
các bạn khi tham khảo bài tiểu luận có thể thơng cảm và bỏ qua các sai sót.
Em xin chân thành cảm ơn!
0
0
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................5
2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................5
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................5
4. Bố cục của đề tài..........................................................................................6
NỘI DUNG...........................................................................................................7
I. GIAI ĐOẠN 1954 - 1960............................................................................7
1. Tên gọi loại hình chiến lược.....................................................................7
2. Âm mưu của đế quốc Mỹ.........................................................................7
3. Chính sách của đế quốc Mỹ......................................................................8
4. Chủ trương của Đảng................................................................................8
5. Kết quả....................................................................................................10
II. GIAI ĐOẠN 1961 - 1964..........................................................................10
1. Tên gọi loại hình chiến lược...................................................................10
2. Âm mưu của Mỹ - Nguỵ.........................................................................10
3. Chính sách của Mỹ - Nguỵ.....................................................................11
4. Chủ trương của Đảng..............................................................................11
5. Kết quả....................................................................................................11
III. GIAI ĐOẠN 1965 - 1968.......................................................................12
1. Tên gọi loại hình chiến lược...................................................................12
2. Âm mưu của Mỹ - Nguỵ.........................................................................12
3. Chính sách của Mỹ - Nguỵ.....................................................................12
4. Chủ trương của Đảng..............................................................................12
5. Kết quả....................................................................................................13
IV. GIAI ĐOẠN 1968 - 1973.......................................................................13
1. Tên gọi loại hình chiến lược...................................................................13
2. Âm mưu của Mỹ - Nguỵ.........................................................................13
3. Chính sách của Mỹ - Nguỵ.....................................................................14
4. Chủ trương của Đảng..............................................................................14
5. Kết quả....................................................................................................14
V. ĐÔI NÉT VỀ HIỆP ĐỊNH PARI 1973......................................................15
0
0
KẾT LUẬN.........................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................17
0
0
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Thời kỳ 1954 - 1975 là khoảng thời gian nhân dân ta vừa kết thúc 80 năm đô hộ
của thực dân Pháp, bước sang giai đoạn vừa kháng chiến chống Mỹ cứu nước vừa xây
dựng Chủ nghĩa xã hội. Đây là một thử thách đầy cam go đối với Đảng cộng sản Việt
Nam - một chính Đảng cịn non trẻ. Lần này đối mặt với ta là đế quốc Mỹ, tên thực
dân hùng mạnh cả về kinh tế lẫn quân sự thời bấy giờ. Tìm hiểu sự lãnh đạo của Đảng
thời kỳ này giúp cho ta hiểu được đường lối lãnh đạo của Đảng ta là rất đúng đắn.
Đảng Cộng sản Việt Nam do Bác Hồ sáng lập và rèn luyện đã kết hợp tài tình Chủ
nghĩa Mác - Lênin vào tình hình thực tiễn của Việt Nam. Đảng đã lãnh đạo quân và
dân ta chiến đấu anh dũng, biến cuộc chiến tưởng chừng không cân sức thành chiến
thắng vang dội cả thế giới, làm chấn động địa cầu. Một nước Việt Nam tưởng chừng
bé nhỏ, nhưng đã chiến thắng tên đế quốc sừng sỏ nhất trên thế giới, nơi mà mọi nước
đều phải e dè.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ kéo dài 21 năm có nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn là
một thời kỳ đất nước ta có những chuyến biến lớn, nhằm chống lại âm mưu và hành
động của Mỹ - Nguỵ. Mà trong đó, những chủ trường, sách lược, những nhận định và
hành động của Đảng là cực kỳ quan trọng. Đặc biệt là quân dân miền Nam đã đem hết
tinh thần và xương máu chiến đấu, hy sinh cao cả cho đến ngày giành chiến thắng. Đó
là lý do nhóm em chọn “Kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước (1954 - 1975)” làm đề tài cho bài tiểu luận này.
2. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận: dựa trên cơ sở môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh và nghiên cứu.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
3.1. Ý nghĩa khoa học.
- Tuỳ theo các góc độ nhìn nhận, nghiên cứu từ đó ta có những cái nhìn mới mẻ,
khách quan về vấn đề nghiên cứu. Tìm hiểu đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng
ta qua các giai đoạn 1954 - 1975, nhất là giai đoạn giải phóng miền nam, thống nhất
đất nước.
0
0
- Nhận thức đúng đắn về chiến thắng của kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược,
giải phỏng miền Nam, thống nhất đất nước (1954 - 1975) và ý nghĩa của kháng
chiến với lịch sử, thế giới và Việt Nam.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn.
- Nâng cao nhiệm vụ, trách nhiệm của sinh viên Việt Nam.
- Góp phần giúp sinh viên Việt Nam nắm rõ được nhiệm vụ của mình và có những
hướng đi đúng đắn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4. Bố cục của đề tài.
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, thì nội dung chính của bài tiểu luận gồm 5
phần:
-
Phần I: Giai đoạn 1954 - 1960.
-
Phần II: Giai đoạn 1961 - 1964.
-
Phần III: Giai đoạn 1965 - 1968.
-
Phần IV: Giai đoạn 1968 - 1975.
-
Phần V: Đôi nét về hiệp định Pari 1973.
0
0
NỘI DUNG
I. GIAI ĐOẠN 1954 - 1960.
1. Tên gọi loại hình chiến lược.
- Tên gọi: Chiến tranh đơn phương (chiến tranh một phía).
- Giải thích về tên gọi:
+ "Chiến lược chiến tranh đơn phương (hay cịn gọi là 1 phía)" thì thật sự nó
khơng đủ tiêu chuẩn để gọi là 1 chiến lược chiến tranh. Vì nó khơng có nội
dung, phương pháp cũng như khơng có kế hoạch cụ thể.
+ Gọi nó là "chiến lược chiến tranh đơn phương"? Vì đó là cách gọi "châm biếm"
của những nhà báo thời bấy giờ để đả kích những hành động quân sự mang
tính 1 chiều từ phía Mỹ, trong khi Miền Nam nước ta chưa hề có 1 lực lượng
quân sự nào (có thể nói là tay khơng) mà Miền Bắc lúc bấy giờ lại chủ trương
đấu tranh hịa bình kết hợp với đấu tranh chính trị để yêu cầu phía Mỹ và
những bên liên quan tuân thủ theo đúng hiệp định Giơnevơ đã ký kết. Như vậy
trong khi nước ta vẫn đang chấp hành tốt những nội dung trong hiệp định
Giơnevơ thì Mỹ - Diệm lại liên tục dùng những hành động quân sự, không
chấp hành hiệp định (tức là 1 phía thì đang tay khơng, 1 phía thì hùng dũng
lực lượng ào ào càn quét..) và cách gọi "châm biếm" trên đã phần nào phản
ánh được bản chất cũng như hành động của Mỹ - Diệm nên khái niệm "chiến
lược chiến tranh đơn phương" được sử dụng rộng rãi tới giờ.
2. Âm mưu của đế quốc Mỹ.
Dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào di cư vào Nam nhằm ra ảnh hưởng xấu về chế độ chính
trị xã hội ở miền Bắc, ngăn chặn sự ảnh hưởng của cách mạng Việt Nam đối với vùng
Đông Nam Á. Đồng thời chúng mưu toan phá hoại lực lượng sản xuất, làm cho đời
sống xã hội của miền Bắc không ổn định.
Biến Miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ, và bị chia cắt lâu dài.
Xây dựng Miền Nam thành căn cứ quân sự để tiến công Miền Bắc và hệ thống xã
hội chủ nghĩa từ phía Đơng Nam khi có điều kiện.
Biến Việt Nam thành một mắt xích trong hệ thống căn cứ quân sự ở Đông Nam Á
nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội xuống.
0
0
3. Chính sách của đế quốc Mỹ.
Nhanh chóng thiết lập bộ máy chính quyền tay sai Việt Nam cộng hịa do Ngơ
Đình Diệm làm tổng thống.
Tăng cường, xây dựng lực lượng quân đội gần nửa triệu người cùng hàng vạn cảnh
sát, cơng an, mật vụ được trang bị, vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ.
Bộ máy chính quyền, lực lượng quân đội, cảnh sát đã trở thành cơng cụ đắc lực
nhằm thi hành chính sách thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam.
Địch vừa dụ dỗ lừa bịp vừa đàn áp, khủng bố với nhiều thủ đoạn thâm độc, dã
man, ráo riết thi hành quốc sách “tố cộng diện cộng”, lập “khu trù mật”, “khu dinh
điền” nhằm mục đích bắt bớ, trả thù tất cả những người yêu nước kháng chiến cũ,
thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ của các tầng lớp
nhân dân.
Khủng bố những người yêu nước với luật 10/59, khiến việc bắt một người nào đó
vào tù là hợp pháp nếu người đó bị nghi là Cộng sản mà khơng cần đưa ra các cáo
buộc chính thức. Địch dùng Toà án quân sự đặc biệt để đưa những người bị bắt ra xét
xử và bắn giết tại chỗ. Địch khủng bố những người yêu nước và cách mạng bằng cả
súng đạn và máy chém.
4. Chủ trương của Đảng.
Chuyển miền Bắc sang giai đoạn mới với nhận thức: Sự kết thúc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân cũng là sự mở đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa như các
cương lĩnh của Đảng đã xác định.
Tháng 9/1954, Bộ chính trị đề ra nhiệm vụ trước mắt hàn gắn chiến tranh, khôi
phục kinh tế, phục hồi sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống xã hội và nhân dân.
Cùng với khôi phục nông nghiệp việc khôi phục cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp
cũng được hồn thành.
Xây dựng, củng cố Miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống
nhất nước nhà.
Tập trung đấu tranh địi Mỹ thi hành Hiệp định Giơnevơ.
Chuyển hướng cơng tác cho phù hợp với tình hình mới, tập hợp rộng rãi các lực
lượng nhằm đánh đổ chính quyền Ngơ Đình Diệm, thành lập Mặt trận dân tộc thay mặt
0
0
trận Liên Việt, vận động quân đội, đưa người của ta bí mật vào hoạt động trong bộ
máy của địch.
Tổ chức ra những đội tự vệ nhằm bảo vệ xã, thôn, trường học, bệnh viện, bảo vệ
các cuộc đấu tranh của quần chúng, giải thoát cán bộ khi cần thiết.
Căn cứ vào sự phát triển của tình hình miền Nam, tháng 8.1956 đồng chí Lê Duẩn
uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Xứ uỷ Nam Bộ đã viết “ Đề cương cách mạng miền Nam” .
Đề cương đã xác định nhân dân miền Nam khơng có con đường nào khác là đứng lên
làm cách mạng để cứu nước, cứu mình.
Theo tinh thần nghị quyết của Bộ chính trị và nghị quyết Xứ uỷ Nam Bộ. Đảng ta
một lần nữa khẳng định để giành thắng lợi cho cách mạng miền Nam phải bằng con
đường cách mạng bạo lực.
Chiều ngày 25.10.1958, bộ đội biệt động Đơng Nam Bộ đã tập kích vào trụ sở
phái đoàn cố vấn Mỹ (MAAG) ở Biên Hoà diệt nhiều tên.
Trước tình hình đó Diệm tun bố đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh.
Trước khơng khí sơi sục, căm thù của đồng bào miền Nam và khí thế vùng dậy đấu
tranh của quần chúng. Trung uơng Đảng đã có cuộc họp quan trọng xác định đường lối
và phương pháp cách mạng miền Nam đó là Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành
Trung
ương
Đảng.
Hội nghị đã phân tích và đề ra nhiệm vụ cách mạng miền Nam, là giải phóng
miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có
ruộng, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Xây dựng một
nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập dân tộc. Hội nghị đã chỉ rõ quá trình thực
hiện nhiệm vụ ấy là một quá trình lâu dài, phải từng bước.
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đoàn kết toàn dân đánh đổ tập
đồn thống trị Ngơ Đình Diệm, thành lập chính quyền Liên hiệp dân tộc, dân chủ ở
miền
Nam.
Để thực hiện nhiệm vụ đó, nhân dân miền Nam phải đấu tranh bằng con đường
khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, tuỳ theo tình hình cụ thể và yêu cầu
cách mạng thì con đường đó là xây dựng sức mạnh của quần chúng là chủ yếu, kết hợp
với lực lượng vũ trang để đánh đổ chính quyền Mỹ- Diệm.
0
0
Trương thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất riêng cho phù hợp với tính chất và
nhiệm vụ ở miền Nam, điều quan trọng và là nhân tố quyết định cho thắng lợi của cách
mạng miền Nam là sự tồn tại và trưởng thành của Đảng bộ miền Nam.
Từ giữa năm 1959 – 1960, một số cuộc khởi nghãi vũ trang và đấu tranh vũ
trang đã bùng nổ ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, điển hình là phịng trào Đồng Khởi ở
Bến Tre.
5. Kết quả.
Khôi phục nông nghiệp ở Miền Bắc đạt được năng suất, sản lượng, đẩy lùi được
nạn đói từ đó tạo điều kiện giải quyết các vấn đề về kinh tế quốc dân, ổn định trật tự,
chính trị an ninh xã hội.
Các xí nghiệp quan trọng được khơi phục các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế
được phát triển nhanh.
Miền Bắc được củng cố, từng bước lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương ổn
định, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu cảu sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Thắng lợi của Đồng Khởi là một mốc rất quan trọng của cách mạng miền Nam, tạo
cơ sở vững chắc để nhân ta đánh thắng chiến lược chiến tranh tiếp theo của Mỹ, tạo đà
cho cách mạng miền Nam vững bước tiến lên. Chuyển cách mạng Miền nam từ thế giữ
gìn lực lượng sang thế tiến cơng.
II. GIAI ĐOẠN 1961 - 1964.
1. Tên gọi loại hình chiến lược.
- Tên gọi: Chiến tranh đặc biệt.
- Giải thích: Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu
mới của Mỹ được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, dưới sự chỉ huy của cố
vấn quân sự Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật và phương tiện chiến tranh của
Mỹ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
2. Âm mưu của Mỹ - Nguỵ.
Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ
với âm mưu cơ bản là “dùng người Việt đánh người Việt”. Đây là âm mưu vô cùng
thâm độc của loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ.
0
0
Ngồi mục đích xâm lược miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ còn âm mưu biến
miền Nam Việt Nam thành nơi thí nghiệm cuộc chiến tranh đó để rút kinh nghiệm đàn
áp phong trào giải phóng dân tộc, đe doạ các nước mới giành được độc lập, bắt các
nước đó phải chấp nhận chính sách thực dân mới.
3. Chính sách của Mỹ - Nguỵ.
Đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo, bình định miền Nam trong 18 tháng.
Tăng cường xây dựng lực lượng quân ngụy, dùng lực lượng quân ngụy mạnh do
cố vấn Mỹ chỉ huy, được một số đơn vị quân Mỹ yểm trợ.
Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, áp dụng chiến thuật cơ động bằng máy
bay lên thẳng và xe thiết giáp nhanh chóng đập tan lực lượng cách mạng lúc còn đang
nhỏ, yếu.
Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam, trực tiếp chỉ đạo quân đội Sài
Gòn.
Ra sức phong toả biên giới, kiểm soát ven biển, cắt đứt sự chi viện từ miền Bắc, cô
lập cách mạng miền Nam.
4. Chủ trương của Đảng.
Đã kịp thời chuyển cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam từ khởi nghĩa từng
phần lên chiến tranh cách mạng, nhưng vẫn tiếp tục tiến hành khỏi nghĩa trong chiến
tranh, kết hợp chiến tranh với khởi nghĩa.
Tích cực mở rộng căn cứ cách mạng, phát triển chiến tranh du kích, tăng cường
đánh phá các căn cứ quân sự xung yếu của địch như sân bay, kho tàng, bến cảng, phá
hệ thống ấp chiến lược do địch lập ra, liên tiếp giành thắng lợi trên các chiến trường.
Điển hình là trận Ấp Bắc (tháng 01 năm 1963), chiến dịch Bình Giã (tháng 12 năm
1964 - tháng 01 năm 1965), Ba Gia (tháng 5 năm 1965 - tháng 7 năm 1965), Đồng
Xoài (tháng 5 năm 1965 - tháng 7 năm 1965).
Tập trung đánh bại các biện pháp của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, nhưng
hướng đúng mũi nhọn đâu tranh vào phá “ấp chiến lược” và làm thất bại các cuộc càn
quét của quân chủ lực ngụy, làm phá sản mục tiêu chủ yếu trong chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt” của Mỹ - Ngụy.
0
0
Khơng ngừng đẩy mạnh chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời chủ động tổ
chức sẵn sàng chiến đấu bảo vệ miền Bắc.
5. Kết quả.
Cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiến công.
Ta chuyển từ thế chủ động sang tấn công. Mĩ từ bị động sang hoang mang.
Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình
chiến tranh để đàn áp phong trào Cách mạng trên thế giới.
Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
III. GIAI ĐOẠN 1965 - 1968.
1. Tên gọi loại hình chiến lược.
- Tên gọi: Chiến tranh cục bộ.
- Giải thích: Tên gọi Chiến tranh cục bộ xuất phát từ quan điểm đây là một dạng
chiến tranh hạn chế trong chiến lược tồn cầu "phản ứng linh hoạt". Quy mơ của
chiến tranh được đẩy lên rất cao với lượng bom đạn được Hoa Kỳ sử dụng còn
nhiều hơn Thế chiến thứ hai, nhưng phạm vi chiến tranh được giới hạn ở mục tiêu
"chống nổi dậy".
2. Âm mưu của Mỹ - Nguỵ.
Cố gắng giành lại thế chủ động trên chiến trường.
Đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự.
Buộc ta phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới.
Tiêu diệt lực lượng kháng chiến chủ lực của ta, làm chiến tranh lụi tàn.
3. Chính sách của Mỹ - Nguỵ.
Tăng cường đổ quân viễn chinh Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam.
Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gịn.
Mở hàng loạt các cuộc hành qn “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh
Việt cộng”.
Tiến hành cuộc chiến tranh chiến tranh phá hoại miền Bắc (lần 1).
0
0
4. Chủ trương của Đảng.
Tháng 5 và tháng 6-1967 Bộ Chính trị họp dưới sự chủ toạ của Chủ tịch Hồ Chí
Minh đánh giá tình hình mọi mặt và xem xét dự thảo kế hoạch chiến lược Đông Xuân
1967- 1968, đưa ra chủ trương: Trên cơ sở đánh lâu dài, đẩy mạnh nổ lực chủ quan đến
mức cao nhất để giành thắng lợi quyết định trong một thời gian tương đối ngắn.
Tháng 10-1967, Bộ Chính trị, Quân uỷ Trung ương họp mở rộng và quyết định
chuyển hướng tiến công chiến lược vào các đơ thị trên tồn miền Nam.
Tháng 12-1967 Bộ Chính trị họp phiên đặc biệt, chính thức thơng qua Kế hoạch
chiến lược năm 1968 và nhiệm vụ của quân và dân ta, chủ trương chuyển cuộc chiến
tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới.
Tháng 1-1968, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14 (Khóa III)
sau khi phân tích tình hình đã nhận định: địch thất bại một bước rất cơ bản trong chiến
lược “Chiến tranh cục bộ”, đang lúng túng, bị động về chiến lược, chiến thuật, do đó,
ta phải tranh thủ thời cơ "chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền
Nam sang một thời kỳ mới-thời kỳ tiến công và nổi dậy, giành thắng lợi quyết định",
tạo ra bước ngoặt lớn của cuộc chiến tranh, đưa cuộc chiến tranh cách mạng của ta lên
bước phát triển cao nhất bằng phương pháp tổng công kích và tổng khởi nghĩa để
giành thắng lợi quyết định.
5. Kết quả.
Thắng lợi trong Xuân Mậu Thân 1968 thật to lớn, nổi bật nhất là ta đã giáng một
đòn quyết định làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ; buộc
chúng, dù ngoan cố và dù cịn gây cho ta nhiều khó khăn nhưng đã phải bắt đầu quá
trình xuống thang chiến tranh, bắt đầu rút quân Mỹ về nước, chuyển chiến lược sang
“phi Mỹ hóa" chiến tranh và nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Pa-ri, mở ra một mặt
trận tiến công mới của ta về ngoại giao, cũng như ta có thêm điều kiện kết hợp đấu
tranh quân sự - chính trị - ngoại giao với địch, tạo ra bước ngoặc quan trọng cho cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
IV. GIAI ĐOẠN 1968 - 1973.
1. Tên gọi loại hình chiến lược.
- Tên gọi: Chiến tranh Việt Nam hoá.
0
0
- Giải thích: Việt Nam hố chiến tranh là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân
kiểu mới của Mỹ, được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự hỗ trợ của
một lực lượng chiến đấu Mỹ, do cố vấn Mỹ chỉ huy cùng với vũ khí và phương tiện
chiến tranh của Mỹ.
2. Âm mưu của Mỹ - Nguỵ.
Chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt,
thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.
3. Chính sách của Mỹ - Nguỵ.
Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên
chiến trường, thay cho quân Mỹ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh
người Việt”.
Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng
cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người
Đơng Dương”.
Tìm cách thoả hiệp với Trung Quốc, hồ hỗn với Liên Xơ, nhằm hạn chế sự giúp
đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam.
Sẵn sàng Mỹ hoá trở lại cuộc chiến tranh khi cần thiết.
4. Chủ trương của Đảng.
Tháng 5/1969, Bộ Chính trị họp bàn về tình hình mới và đề ra chủ trương: Trước
mắt chúng ta cần phải động viên sự nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân trên cả hai miền, phát huy thắng lợi đã đạt được, tiếp tục đẩy mạnh tổng cơng kích,
tổng khởi nghĩa, đẩy mạnh ba mũi giáp công, kết hợp với tiến công ngoại giao, ra sức
xây dựng lực lượng chính trị và quân sự; phát triển chiến lược tiến cơng một cách tồn
diện, liên tục và mạnh mẽ, làm thất bại các mục tiêu và biện pháp phòng ngự của địch,
đánh bại âm mưu kết thúc chiến tranh trên thế mạnh và chủ trương phi mỹ hóa chiến
tranh của chúng.
Tháng 7/1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, xác định:
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới là tiếp tục thực hiện
0
0
chiến lược cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. Bất kể trong tình huống nào vẫn phải
kiên định con đường cách mạng bạo lực, giữ vững chiến lược tiến công...
5. Kết quả.
Sau trận chiến quân và dân ta đã giành được thắng lợi to lớn, hỗ trợ cho nhân dân
các miền hồn tồn được giải phóng.
Tháng 1 – 1973, Hiệp định Pari đã được ký kết, trong đó xét tuyển quan trọng nhất
là Mỹ rút hết khỏi miền Nam, miền Nam thuộc chủ quyền của Việt Nam.
V.
ĐÔI NÉT VỀ HIỆP ĐỊNH PARI 1973.
Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam, hiệp định là cơ
sở pháp lý khơng cho phép Mỹ tiếp tục dính líu và can thiệp trở lại.
Hiệp định cũng xác nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai qn đội, hai
vùng kiểm soát; xoá nguỵ một bước về pháp lý, ta giữ vững lực lượng quân sự, chính
trị của ta, làm cơ sở cho cách mạng miền Nam.
Ngày 23 – 1 – 1973, ký tắt Hiệp định Pari.
Ngày 27 – 1 – 1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở
Việt Nam đã được chính thức ký kết tại trung tâm các Hội nghị quốc tế ở Pari giữa bốn
bên tham gia Hội nghị Pari về Việt Nam.
Bản Hiệp định Pari về Việt Nam gồm 9 chương, 23 điều.
Nội dung chủ yếu là: Hoa Kỳ cùng các nước khác cam kết tôn trọng độc lập, chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Hoa Kỳ hoàn toàn chấm dứt
chiến tranh xâm lược, chấm dứt sự dính líu về quân sự và can thiệp vào nội bộ của
miền Nam Việt Nam, tôn trọng chủ quyền tự quyết và bảo đảm các quyền tự do dân
chủ của nhân dân miền Nam Việt Nam. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định
tương lai chính trị của mình thơng qua Tổng tuyển cử thật sự tự do và dân chủ. Việc
thống nhất nước Việt Nam được thực hiện bằng phương pháp hồ bình.
Ngày 28 – 1 – 1973, ngừng bắn trên toàn miền Nam.
Ngày 32 – 1 – 1973, Tổng thống Nichxon gửi công hàm cho Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hồ về việc Hoa Kỳ đóng góp hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt
Nam.
Ngày 2 – 3 – 1973, ký Định ước Pari về Việt Nam.
0
0
Ngày 29 – 3 – 1973, người lính Mỹ cuối cùng rời khỏi miền Nam Việt Nam.
0
0
KẾT LUẬN
Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam đã kết thúc 21
năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh cách mạng, 117 năm
chống đế quốc xâm lược, quét sạch xâm lược, giành lại nền độc lập, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ cho đất nước.
Đã kết thúc thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước,
mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ ngun cả nước hồ bình, thống nhất, cùng
chung một nhiệm vụ chiến lược, đi lên chủ nghĩa xã hội; làm tăng thêm sức mạnh vật
chất tinh thần, thế và lực cho cách mạng và dân tộc Việt Nam, nâng cao uy tín của
Đảng và dân tộc trên trường quốc tế; nâng cao khí phách, niềm tự hào và để những
kinh nghiệm quý cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc tiến công vào chủ nghĩa xã
hội và cách mạng thế giới; đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất, dài
ngày nhất của chủ nghĩa đế quốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, làm phá sản
các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ và tác động đến nội tình
nước Mỹ; làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến quan
trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới,
cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hoà bình thế giới.
Đại hội tồn quốc lần thứ IV của Đảng (12 - 1976) đã khẳng định: “Năm tháng sẽ trôi
qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi
nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự tồn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng
và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ
XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
Chiến cơng oanh liệt của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, kết thúc bằng
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đã chứng minh đường lối quân sự và phương pháp
cách mạng của Đảng ta là hồn tồn đúng đắn. Chính q trình hình thành đường lối
chiến lược quân sự cách mạng từ 1954 đến 1975 dưới sự lãnh đạo của Đảng đã giúp
cho nhân dân miền Nam nói riêng cả nước nói chung có đủ thế và lực đánh bại các
chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ, giải phóng hồn toàn miền Nam.
0
0
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho
bậc đại học khơng chun ngành lý luận chính trị), nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia Sự thật, Hà Nội.
2. Đức Thịnh (2021), Hiệp định Pari năm 1973 – Chấm dứt chiến tranh, lập lại
hồ bình ở Việt Nam, truy cập 3/2022.
/>nid=3240&chuyenmuc=64#:~:text=Hi%E1%BB%87p%20%C4%91%E1%BB%8Bnh
%20Paris%20l%C3%A0%20c%C6%A1,m%E1%BA%A1ng%20mi%E1%BB%81n
%20Nam%20ti%E1%BA%BFn%20l%C3%AAn.
3. QĐND ONLINE (tổng hợp theo tài liệu của Ban Tuyên giáo Trung ương)
(2018), 50 năm Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, truy cập
3/2022.
/>4. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam),
truy cập 3/2022.
/>%E1%BB%99_(Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam)#:~:text=T
%C3%AAn%20g%E1%BB%8Di%20Chi%E1%BA%BFn%20tranh%20c%E1%BB
%A5c,ti%C3%AAu%20%22ch%E1%BB%91ng%20n%E1%BB%95i%20d%E1%BA
%ADy%22.
5. HQVN (2022), Âm mưu cùng thủ đoạn và hành động của đế quốc Mỹ , truy cập
3/2022.
/>6.
Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ (2005), Đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của đế quốc Mỹ (1961 – 1965), truy cập 3/2022.
/>ItemID=165
7. Đặng Hiền (2021), Chiến tranh ở Việt Nam 1954 – 1975, truy cập 3/2022.
0
0
/>8. Đại tướng Lương Cường, Bí thư Trung ương Đảng, Uỷ viên Thường vụ Quân
uỷ Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam
(2021), Tầm nhìn chiến lược và sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với Quân
Giải phóng miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
truy cập 3/2022.
/>9. ThS. Nguyễn Thị Hiền (2020), Tìm hiểu đường lối chiến lược cách mạng giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954 – 1975), truy cập 3/2022.
/>
0
0