Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tìm hiểu đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai đoạn 1954 – 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.17 KB, 12 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, tình hình thế giới đã có nhiều thay đổi so v ới th ời kỳ kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước. Nhiều vấn đề trong nước, khu v ực và th ế gi ới
đang diễn ra hết sức đa dạng, phức tạp. Sự phát triển của cách m ạng khoa
học công nghệ, xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa và hội nh ập kinh tế
quốc tế đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển c ủa cách
mạng Việt Nam. Do đó, việc tìm hiểu về q trình hình thành, n ội dung, ý
nghĩa, cũng như những thành tựu, hạn chế của đường lối kháng chi ến d ưới
sự lãnh đạo của Đảng trong những năm tháng anh dũng ch ống Mỹ là một
việc rất cần thiết và có ý nghĩa, từ đó rút ra nh ững kinh nghi ệm cho hi ện
tại.
Với mong muốn tìm hiểu nội dung đề tài để góp ph ần v ận dụng
những bài học kinh nghiệm vào sự nghi ệp xây dựng, bảo vệ Tổ qu ốc ngày
hôm nay, chúng em chọn đề tài “Tìm hiểu đường lối kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai đo ạn 1954 –
1975” làm đề tài tiểu luận khi học xong môn “Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam”.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Luận án “Đảng lãnh đạo cuộc vận động quốc tế chống đế quốc Mỹ
xâm lược Việt Nam (1954 – 1975)” , Trần Thị Ngọc Thúy, 2015; “Cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước - Những mốc son lịch sử”, 2010, NXB Chính trị
Quốc gia; “Lịch sử Việt Nam 1954 – 1975”, PGS.TS Nguyễn Đình Lê, 2009.
Đề tài của chúng em khơng đi sâu vào nội dung c ụ th ể nh ư các tác gi ả
trên, mà chỉ đi vào tìm hiểu một cách khái quát về đ ường lối kháng chi ến

1


chống đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai đoạn 1954
– 1975.


Những tác phẩm và bài viết của các tác giả trên là tài li ệu quý báu đ ể
chúng em tham khảo trong quá trình làm đề tài của mình.
III. MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu để có thêm hiểu biết về q trình hình thành, nội dung, ý
nghĩa của đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm l ược giai
đoạn (1954 – 1975). Từ đó nâng cao ý th ức trách nhiệm cơng dân
trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, giữ vai trị lãnh đạo
tồn điện đất nước. Vì vậy, Đường lối cách mạng của Đảng C ộng s ản
Việt Nam gồm nhiều nội dung như: Đường lối đấu tranh giành chính
quyền (1930- 1945); Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược (1945 – 1954); Đường lối công nghiệp hóa; Đường lối xây d ựng,
phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội,…
Tiểu luận này của chúng em chỉ nhằm tìm hiểu để làm rõ thêm
những vấn đề về (hoàn cảnh lịch sử, nhận thức, quan điểm, chủ
trương, phương hướng, biện pháp của Đảng ta về “ Đường lối kháng
chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai
đoạn 1954 – 1975”.
IV. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, ti ểu
luận gồm có các nội dung sau:

2


Chương 1: Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu n ước, th ống nh ất
Tổ quốc, giai đoạn 1954 – 1964
Chương 2: Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu n ước, th ống nh ất

Tổ quốc giai đoạn 1965 – 1975
KẾT LUẬN
QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM

B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương 1: Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ
quốc, giai đoạn 1954 – 1964
1.1.

Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954:
* Thuận lợi:
- Nước ngoài:
+ Hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh cả về kinh tế, quân s ự, khoa
học – kỹ thuật, nhất là Liên Xơ.
+ Năm 1957 Liên Xơ có tên lửa vượt Đại Dương đạt đ ược th ế cân
bằng với Mỹ về vũ khí. Năm 1960 Liên Xơ phóng thành cơng tàu vũ
trụ.
+ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển ở Châu Á, Châu Phi và
khu vực Mĩ La Tinh.
+ Phong trào hịa bình dân chủ dâng cao ở các n ước t ư bản.
- Trong nước:
+ Miền Bắc hồn tồn giải phóng, làm căn cứ địa cho cả n ước.

3


+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, thế và lực của cách m ạng l ớn
mạnh.
+ Có ý chí độc lập thống nhất Tổ quốc của nhân dân t ừ Bắc chí
Nam.

* Khó khăn:
- Nước ngồi:
+ Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu làm
bá chủ thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng.
+ Thế giới bước vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang gi ữa
hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
+ Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa nhất là
Liên Xô và Trung Quốc.
- Trong nước:
+ Miền Bắc: Sau hiệp định Giơ-ne-vơ miền Bắc nước ta đ ược gi ải
phóng, là căn cứ địa của cả nước nhưng hết sức nghèo nàn, lạc hậu.
+ Miền Nam: Bị biến thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Đế quốc Mỹ
trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam.
Như vậy, đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 71954 là một đảng lãnh đạo thực hiện 2 chiến l ược cách m ạng khác nhau, ở
hai miền đất nước, có chế độ chính trị khác nhau. Đây là đ ặc đi ểm bao
trùm và cũng là cơ sở để Đảng ta phân tích tình hình, hoạch định đường lối
kháng chiến chung cho cả nước trong giai đoạn mới.
1.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa c ủa đường l ối kháng chi ến
chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc giai đoạn 1954 – 1964:
- Quá trình hình thành và nội dung đường lối:
Yêu cầu bức thiết đặt ra cho Đảng ta sau 7/1954 là ph ải đ ề ra
đường lối đúng đắn, phù hợp với tình hình cả n ước và phù h ợp v ới xu
hướng chung của thời đại.
Tháng 9/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về “Tình hình mới và
chính sách mới” chỉ rõ:

4


+ Đảng Cách mạng nước ta: Từ chiến tranh chuyển sang hịa bình,

nước nhà tạm chia 2 miền, miền Bắc giải phóng, miền Nam cịn d ưới chính
quyền bù nhìn.
+ Nhiệm vụ: Kiên quyết đấu trang bằng phương pháp hòa bình,
buộc đối phương phải nghiêm chỉnh hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ Hội nghị Trung ương VII (3/1955) và Hội nghị Trung ương VIII
(8/1955) nhận định: “Muốn chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, c ủng c ố hịa
bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là
phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng th ời gi ữ vững và đẩy m ạnh cu ộc đ ấu
trang của nhân dân miền Nam".
+ Tháng 12/1957 Hội nghị Trung ương lần th ứ 13, xác định nhiệm
vụ Cách mạng Việt Nam là: “Đưa miền Bắc lên xã hội ch ủ nghĩa tiếp t ục
đấu tranh để thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân ch ủ
bằng phương pháp hịa bình”.
+ Tháng 1/1959 Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khóa II ra Ngh ị
quyết về: “Cách mạng miền Nam” chỉ rõ:
Quyết tâm toàn dân tộc củng cố thắng lợi đã đ ạt đ ược ở mi ền
Bắc giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân, nông dân, ti ểu tư s ản
và tư sản dân tộc lãnh đạo.
Nhiệm vụ cấp bách: Củng cố Đảng miền Nam vững mạnh, xây
dựng mặt trận dân tộc thống nhất, xây dựng lực lượng bên trong v ững
mạnh thành Cách mạng mới thành công.
- Ý nghĩa của đường lối:
Đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược
cách mạng do Đại hội lần thứ III của Đảng đề ra có ý nghĩa lý luận và th ực
tiễn hết sức to lớn.
+ Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: gi ương cao
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, v ừa phù h ợp v ới mi ền B ắc
5



vừa phù hợp với miền Nam, vừa phù hợp với cả n ước Việt Nam và phù h ợp
với tình hình quốc tế, nên đã huy động và kết h ợp đ ược sức m ạnh c ủa h ậu
phương và tiền tuyến, sức mạnh cả nước và sức mạnh c ủa ba dòng thác
cách mạng trên thế giới, tranh thủ được sự đồng tình giúp đỡ của cả Liên
Xơ và Trung Quốc. Do đó đã tạo ra được sức m ạnh tổng h ợp đ ể dân t ộc ta
đủ sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, th ống
nhất đất nước.
+ Đặt trong bối cảnh Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ, đ ường l ối
chung của cách mạng Việt Nam đã thể hiện tinh th ần đ ộc l ập, t ự ch ủ và
sáng tạo của Đảng ta trong việc giải quyết nh ững v ấn đề khơng có ti ền l ệ
lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt Nam, vừa phù h ợp v ới lợi ích của nhân
loại và xu thế của thời đại.
+ Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối cách m ạng
ở mỗi miền là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành đ ược
những thành tựu to lớn trong xây dựng chủ nghĩa xã h ội ở mi ền Bắc và đ ấu
tranh thắng lợi chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai
ở miền Nam.
Chương 2: Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ
quốc giai đo ạn 1965 – 1975
2.1.

Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau 1965:
Đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và s ự
phá sản của “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ đã ào ạt đưa quân Mỹ và
quân các nước chư hầu vào miền Nam, tiến hành cuộc “Chiến tranh c ục
bộ” với quy mô lớn. Đồng thời dùng không quân, h ải quân hùng h ổ ti ến
hành chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc.
Trước tình hình đó, Đảng ta đã quyết định phát đ ộng cu ộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu trên phạm vi toàn quốc.

- Thuận lợi:
+ Khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n ước, cách m ạng
thế giới đang ở thế tiến công.
6


+ Miền Bắc: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và v ượt các m ục
tiêu về kinh tế, văn hóa. Sự chi viện sức người, sức của của mi ền
Bắc cho cách mạng miền Nam được đẩy mạnh theo đường bộ và
đường biển.
+ Miền Nam: vượt qua những khó khăn trong những năm 1961 –
1962. Từ 1963, cuộc đấu tranh của quân dân ta có bước phát tri ển
mới. Ba “chỗ dựa” của “Chiến tranh đặc biệt” (ngụy quân, ngụy
quyền, ấp chiến lược và đô thị) đều bị quân dân ta tấn công liên tục.
Đầu 1965, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đến quốc Mỹ đ ược
triển khai đến mức cao nhất đã cơ bản bị phá sản.
- Khó khăn:
+ Sự bất đồng giữa Liên Xơ và Trung Quốc trở nên gay gắt và khơng
có lợi cho cách mạnh Việt Nam.
+ Mỹ mở cuộc “Chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân viễn chinh xâm
lược làm cho tương quan lực lượng trở nên bất lợi cho ta.
2.2.

Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước, thống nhất Tổ quốc giai đoạn 1965 – 1975:
- Quá trình hình thành đường lối:
Khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở
miền Nam, các hội nghị của Bộ Chính trị đầu 1961 và đ ầu 1962 đã
nêu chủ trương giữ vững và phát triển thế tiến công mà ta đã giành
được sau cuộc “đồng khỏi” năm 1960, đưa cách mạnh miền Nam t ừ

khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách m ạng trên
quy mơ tồn miền.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ IX (11/1963) ngoài việc xác
định đúng đắn quan điểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại vài
việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để đánh Mỹ và
thắng Mỹ, còn quyết định nhiều vấn đề quan trọng về cách mạng
miền Nam. Đối với miền Bắc, Hội nghị tiếp tục xác định trách nhi ệm
là căn cứ địa, hậu phương đối với cách mạng miền Nam, đ ồng th ời
7


nâng cao cảnh giác, triển khai mọi mặt sẵn sàng đối phó với âm m ưa
đánh giá của địch.
Trước hành động gây “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, tiến
hành chiến tranh pha hoại ra miền Bắc của đế quốc Mỹ, Hội nghị
Trung ương lần thứ XI (3/1965) và lần thứ XII (12/1965) đề ra
đường lối chung cả nước trong tình hình mới.
- Nội dung của đường lối:
Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược: Chiến tranh
cục bộ của Mỹ vẫn là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu m ới nh ưng
nó chứa đựng đầy mâu thuẫn. Phát động cuộc kháng chiến ch ống Mỹ
cứu nước trong tồn quốc, coi đó là nhiệm vụ thiêng liêng c ủa cả dân
tộc.
Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: Nêu cao quyết tâm đánh bại
chiến tranh xâm lược của Mỹ trong bất kỳ tình huống nào nh ằm ti ến
tới hịa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chỉ đạo chiến lược: Tiếp tục phát động chiến tranh
nhân dân, thực hiện đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính nh ư
tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong th ời gian ngắn
nhất.

Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam: Giữ
vững và phát triển thế tiến công.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Bảo đảm tiếp tục xây d ựng
miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phịng trong điều ki ện có
chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh
phá hoại của đế quốc Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã h ội chủ
nghĩa.
Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở hai miền: Trong
cuộc chiến tranh chống Mỹ, miền Bắc là hậu phương lớn, miền Nam
là tiền tuyến lớn. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc này là
“Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
- Ý nghĩa của đường lối:

8


Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng được đ ề ra
tại các Hội nghị Trung ương lần thứ 11 và 12 có ý nghĩa hết sức quan
trọng:
+ Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh th ần cách mạng
tiến công, tinh thần dân tộc tự chủ, sự kiên trì m ục tiêu gi ải phóng
miền Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí, nguy ện
vọng chung của tồn Đảng, tồn qn, tồn dân ta.
+ Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc l ập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành đồng thời và kết h ợp ch ặt
chẽ hai chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả n ước có chiến
tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh
quốc tế.
+ Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện, lâu
dài, dựa vào sức mình là chính được phát triển trong hồn cảnh m ới,

tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm
2.3.

lược.
Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghi ệm:
- Kết quả:
+ Miền Bắc, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, sau 21 năm
nỗ lực phấn đấu, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã h ội đã đ ạt đ ược
những thành tựu đáng tự hào. Một chế độ xã hội mới, chế độ xã h ội ch ủ
nghĩa bước đầu được hình thành. Dù bị tổn thất nặng nề về vật chất,
thiệt hại lớn về người, song khơng có nạn đói, dịch bệnh và sự r ối lo ạn
xã hội. Về văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục có phát triển. Đ ủ s ức đánh b ại 2
cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, điển hình chi ến th ắng l ịch
sử của trận “Điện Biên Phủ trên không”.
+ Miền Nam, với sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng, quân dân
ta đã vượt lên mọi gian khổ hy sinh, bền bỉ và anh dũng chiến đ ấu, l ần
lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, bu ộc
Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán v ới
ta tại Paris. Giai đoạn 1969 – 1975 đã đánh bại chiến l ược “Việt Nam
hóa chiến tranh” của Mỹ và tay sai mà đỉnh cao là Đại thắng Mùa Xuân
9


1975 với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đập tan tồn bộ chính quy ền
địch, buộc chúng phải tun bố đầu hàng vơ điều kiện, giải phóng miền
Nam.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đối với nước ta: Kết thúc thắng lợi 21 năm chiến đấu chống đế
quốc Mỹ xâm lược (tính từ năm 1954), 30 năm chiến tranh cách m ạnh
(từ năm 1945), 117 năm chống đế quốc thực dân ph ương Tây (tính t ừ

năm 1858), quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, mở ra k ỷ ngun
mới cho dân tộc, kỷ ngun cả nước hịa bình, thống nh ất, cùng chung
một nhiệm vụ chiến lược, đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Đối với cách mạng thế giới: đã đập tan cuộc phản kích lớn nh ất
của chủ nghĩa đế quốc vào chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế gi ới k ể t ừ
sau Chiến tranh thế giới thứ hai; làm phá sản các chiến l ược chiến tranh
xâm lược của đế quốc Mỹ; góp phần làm suy yếu ch ủ nghĩa đế quốc, c ổ
vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì mục tiêu độc l ập dân t ộc, dân ch ủ,
tự do và hịa bình phát triển của nhân dân thế gi ới.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nguyên nhân chủ quan: sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng C ộng s ản
Việt Nam; sự hy sinh của nhân dân và quân đội cả nước, đặc biệt là cán
bộ, chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yêu nước ở miền Nam.
+ Nguyên nhân khách quan: tình đồn kết chiến đấu của nhân dân ba
nước Việt Nam, Lào, Campuchia và sự ủng hộ, giúp đỡ to l ớn của các
nước xã hội chủ nghĩa; sự ủng hộ nhiệt tình của Chính ph ủ và nhân
tiếng bộ trên toàn thế giới.
- Bài học kinh nghiệm:
+ Một là đề ra và thực hiện đường lối giương cao ngọn c ờ độc l ập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy độc sức mạnh toàn dân đánh Mỹ,
cả nước đánh Mỹ.
+ Hai là tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên đ ịnh t ư tưởng
chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ xâm l ược.
+ Ba là thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chi ến đấu
đúng đắn, sáng tạo.

10


+ Bốn là trên cơ sở đường lối, chủ trương chiến lược chung đúng

đắn phải có cơng tác tổ chức thực hiện giỏi, năng động, sáng tạo của các
cấp bộ đảng trong quân đội, của các nành, các địa ph ương.
+ Năm là phải hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây d ựng l ực
lượng ở cả hậu phương và tiền tuyến.
KẾT LUẬN:
Dưới sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của Đảng ta, cùng v ới ngh ị l ực
chiến đấu phi thường của nhân dân Việt Nam, chúng ta đã giành đ ược
thắng lợi to lớn trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Thắng l ợi tr ở
thành nguồn cổ vũ to lớn với phong trào cách m ạng th ế gi ới, các dân t ộc
đang đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
Việc tìm hiểu đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm l ược của
Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ h ơn về m ột giai
đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc mà còn khiến chúng ta càng thêm tin
tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng. Bản thân chúng em là nh ững sinh
viên sẽ cố gắng trau dồi, rèn luyện đạo đức, tri thức để cống hiến được
nhiều cơng sức của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T ổ qu ốc Vi ệt
Nam xã hội chủ nghĩa.
QUAN ĐIỂM CỦA NHĨM:
-

Có quan điểm cho rằng cuộc chiến tranh ở Việt Nam là cuộc
chiến tranh giữa miền Nam và miền Bắc? Quan điểm của nhóm
như thế nào?
Đây là một quan điểm sai lệch của một bộ phận có tư t ưởng lệch l ạc

nhằm gây hoang mang cho tư tưởng của người dân Việt Nam. Thật ch ất
khi Mỹ can thiệp vào chiến tranh Việt Nam, lực lượng vũ trang và lãnh đ ạo
ở khu vực miền Nam chủ yếu là của Mỹ. Ngoài ra, âm mưu trong chiến l ược
“Chiến tranh Đặc biệt” của Mỹ là dùng người Việt đánh người Việt. Nên


11


nhóm chúng em cho rằng đây vẫn được xem là cuộc chi ến ch ống xâm l ược
chứ không phải là cuộc nội chiến giữa miền Bắc và miền Nam .
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Giáo trình “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” ,
2.

2017, NXB Chính trị Quốc gia.
Luận án “Đảng lãnh đạo cuộc vận động quốc tế chống đế quốc Mỹ

3.

xâm lược Việt Nam (1954 – 1975)”, Trần Thị Ngọc Thúy, 2015.
“Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Những mốc son lịch sử”,

4.

2010, NXB Chính trị Quốc gia.
“Lịch sử Việt Nam 1954 – 1975”, PGS.TS Nguyễn Đình Lê, 2009.

12



×