Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Vai trò của hậu phương trong kháng chiến chống đế quốc mỹ xâm luợc (1954 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 75 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

NGUYỄN THỊ MAI

VAI TRÒ CỦA HẬU PHƢƠNG
TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ

QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1954-1975)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh

HÀ NỘI - 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

NGUYỄN THỊ MAI

VAI TRÒ CỦA HẬU PHƢƠNG
TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ
QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1954-1975)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

Thiếu tá, ThS. Nguyễn Thế Hùng

HÀ NỘI - 2018




LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ Trung tâm Giáo dục quốc
phịng Hà Nội 2 - trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tận tình chỉ dạy và
trang bị cho em những kiến thức trong suốt thời gian qua.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy
Thiếu tá, ThS. Nguyễn Thế Hùng - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và
truyền đạt kinh nghiệm cho em trong suốt q trình nghiên cứu đề tài khóa
luận.
Trong q trình làm đề tài, tuy đã cố gắng hết sức nhƣng do thiếu kinh
nghiệm và kiến thức có hạn nên chắc chẵn khơng tránh khỏi sai sót và khiếm
khuyết. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy
cơ và các bạn sinh viên để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 09 tháng 05 năm 2018
Tác giả đề tài

Nguyễn Thị Mai


LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp này đƣợc hồn thành dƣới sự hƣớng dẫn của thầy
Thiếu tá, ThS. Nguyễn Thế Hùng. Em xin cam đoan rằng:
Đây là kết quả nghiên cứu của riêng em.
Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, 09 tháng 05 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Mai



DANH MỤC VIẾT TẮT

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

MTDTGPMN
VNDCCH

Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam dân chủ cộng hòa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 3
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 3
7. Đóng góp khoa học của khóa luận ................................................................ 3
8. Kết cấu đề tài ................................................................................................. 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẪN ĐỀ HẬU

PHƢƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC
NĂM (1954-1975) ............................................................................................ 4
1.1. Cở sở lí luận ............................................................................................... 4
1.1.1. Một số quan điểm về vấn đề hậu phương ............................................... 4
1.1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin ................................................. 4
1.1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh ......................................................................... 5
1.1.1.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề hậu phương ............ 7
1.1.2. Các quan điểm về vai trò của hậu phương trong chiến tranh cách mạng
........................................................................................................................... 8
1.1.2.1. Hậu phương là địa bàn đứng chân và động viên chính trị tinh thần ......... 8
1.1.2.2. Hậu phương là cơ sở kinh tế, cung cấp vật chất ................................. 9
1.1.2.3. Hậu phương là nơi cung cấp nhân lực .............................................. 10
1.2. Cơ sở thực tiễn của hậu phƣơng trong kháng chiến chóng mỹ năm (19541975)................................................................................................................ 11
1.2.1. Bối cảnh lịch sử trong kháng chiến chống Mỹ giai đoạn(1954-1968) ........... 11
1.2.2. Bối cảnh lịch sử trong kháng chiến chống Mỹ giai đoạn (1969-1975) .......... 13
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 15


Chƣơng 2. SỰ CHI VIỆN CỦA HẬU PHƢƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN
CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1954-1975) ..................................... 16
2.1. Chi viện của hậu phƣơng trong kháng chiến chống mỹ xâm lƣợc giai
đoạn (1954-1975) ............................................................................................ 16
2.1.1. Sự chi viện của hậu phương trong nước ............................................... 16
2.1.1.1. Sự chi viện của hậu phương về chính trị............................................ 16
2.1.1.2.Sự chi viện của hậu phương về kinh tế-tài chính ................................ 21
2.1.1.3. Sự chi viện của hậu phương về văn hóa-giáo dục-y tế ...................... 24
2.1.2. Sự chi viện của hậu phương quốc tế ..................................................... 27
2.1.2.1. Sự chi viện giúp đỡ của Liên Xô ........................................................ 27
2.1.2.2. Sự chi viện, giúp đỡ của Trung Quốc ................................................ 31
2.1.2.3. Sự ủng hộ của nhân dân Đông Dương............................................... 32

2.1.2.4. Phong trào nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam ................................ 34
2.2. Sự chi viện của hậu phƣơng trong kháng chiến chống đế quốc mỹ xâm
lƣợc giai đoạn (1969-1975) ............................................................................. 36
2.2.1. Sự chi viện của hậu phương trong nước ............................................... 36
2.2.1.1. Sự chi viện của hậu phương về chính trị............................................ 36
2.2.1.2. Sự chi viện của hậu phương về kinh tế-tài chính ............................... 40
2.2.1.3. Sự chi viện của hậu phương về văn hóa-giáo dục-y tế ...................... 43
2.2.2. Sự chi viện cua hậu phương quốc tế ..................................................... 45
2.2.2.1. Sự chi viện của Liên Xô ...................................................................... 45
2.2.2.2. Sự chi viện của Trung Quốc ............................................................... 46
2.2.2.3. Sự chi viện giúp đỡ của nhân dân thế giới......................................... 48
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 49
Chƣơng 3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ SỰ
CHI VIỆN CỦA HẬU PHƢƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ
QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1954-1975) VÂN DỤNG VÀO BẢO VỆ TỔ
QUỐC HIỆN NAY ......................................................................................... 50
3.1. Kết quả và ý nghĩa.................................................................................... 50


3.1.1. Kết quả .................................................................................................. 50
3.1.2. Ý nghĩa................................................................................................... 52
3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu về hậu phƣơng kháng chiến chống mỹ để
vận dụng vào bảo vệ tổ quốc hiện nay ............................................................ 54
3.2.1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong đấu tranh bảo vệ tổ
quốc ................................................................................................................. 54
3.2.2. Xây dựng hậu phương vững mạnh về chính trị phát huy tiềm lực của đất
nước, tự lực tự cường xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân và an ninh
nhân dân bảo vệ tổ quốc ................................................................................. 57
3.2.3. Phát huy sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế .............................................. 59
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 64


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong cuộc chiến trƣờng tồn của một dân tộc vĩ đại ở nƣớc ta đã chiến
thắng ách đơ hộ nghìn năm bắc thuộc, chiến thắng quân xâm lƣợc của đế quốc
Pháp và cuộc chiến 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ hung bạo đã
chứng minh cho một dân tộc yêu nƣớc, đoàn kết.
Để có đƣợc chiến thắng vĩ đại trên là tinh thần u nƣớc, tình đồn kết
của một dân tộc khơng chịu khuất phục trƣớc kẻ thù, có biết bao xƣơng máu
của cha ông và các thế hệ đi trƣớc đổ xuống nơi chiến trƣờng ác liệt. Và có
biết bao con ngƣời, làng quê đã trở thành hậu phƣơng vững chắc chi viện cho
tiền tuyến ác liệt góp phần quyết định sự thành công của cuộc chiến chống
quân xâm lƣợc ở nƣớc ta.
Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Bộ Chính trị,
Bác Hồ và Bộ Tổng tƣ lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã rất tin tƣởng,
đánh giá rất đúng vai trò của hậu phƣơng chi viện cho tiền tuyến bảo đảm cho
thắng lợi. Hậu phƣơng đã trở thành nơi xây dựng và dự trữ tiềm lực của chiến
tranh cả về chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa, khoa học kỹ thuật; Hậu
phƣơng cịn là nơi động viên chi viện sức ngƣời, sức của cho kháng chiến,
đồng thời là nguồn cổ vũ mạnh mẽ về chính trị tinh thần cho các lực lƣợng vũ
trang chiến đấu trên các chiến trƣờng.
Tại Hội nghị Ban Chấp Hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 12 khóa II tháng
5 - 1957 khẳng định “Hậu phương vững chắc là nhân tố quan trọng bậc nhất
quyết định thắng lợi của kháng chiến”. Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích :
“Chiến sĩ hy sinh xương máu để giữ gìn đất nước. Bụng có no, thân có ấm mới
đánh được giặc. Làm ra gạo thóc cho chiến sĩ ăn, làm ra vải vóc cho chiến sĩ
mặc. Đều nhờ nơi đông bào ở hậu phương” [26. Tr. 486]. Nhƣ vậy, có thể


1


khẳng định rằng hậu phƣơng có vai trị quan trọng nhất, trực tiếp quyết định
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc (1954-1975).
Nhờ tinh thần yêu nƣớc, cả dân tộc cùng đoàn kết, vừa kháng chiến vừa
kiến quốc từng bƣớc củng cố và phát triển hậu phƣơng từ nhỏ yếu thành lớn
mạnh để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc chiến ác liệt nơi chiến
trƣờng. Công tác hậu phƣơng đã đƣợc tiến hành theo đƣờng lối chiến tranh
nhân dân của Đảng, bảo đảm cho toàn dân và toàn quân đánh đƣợc lâu dài,
càng đánh càng mạnh. Và cuộc chiến 21 năm chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc
của dân tộc đã giành thắng lợi vẻ vang có sự đóng góp to lớn của mặt trận hậu
phƣơng.
Xuất phát từ vấn đề trên tôi lựa chọn đề tài “Vai trò của hậu phƣơng
trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm luợc (1954-1975)” làm khóa
luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc phân tích q trình sự chi viện của hậu phƣơng trong
kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc qua đó làm rõ vai trò, ý nghĩa và bài
học kinh nghiệm quý báu về xây dựng, bảo vệ và phát huy sức mạnh hậu
phƣơng bảo vệ tổ quốc và vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luậnvà thực tiễn về vấn đềvai trò của hậu phƣơng
trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc (1954-1975)
- Quá trình xây dựng , bảo vệ phát huy sức mạnh hậu phƣơng trong
kháng chiến chống Mỹ
- Ý nghĩa, vai trò của hậu phƣơng và rút ra một số bài học kinh nghiệm
vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc hiện nay.

2



4. Đối tƣợng nghiên cứu
Sự chi viện của hậu phƣơng trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm
lƣợc (1954-1975)
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về vai trò hậu phƣơng trong kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lƣợc (1954-1975) ở nƣớc ta.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và trình bày khóa luận, tác giả sử dụng các
phƣơng pháp tổng hợp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác – Lênin, phƣơng pháp phân tích, logic, so sánh
7. Đóng góp khoa học của khóa luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm sáng tỏ thêm cơ sở lí luận và thực
tiễn về vấn đề vai trò của hậu phƣơng - vấn đề trực tiếp quyết định đến thắng
lợi đối với cuộc kháng chiến chống đế quốc mỹ xâm lƣợc. Phát huy truyền
thống đoàn kết của dân tộc trong bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
Làm tài liệu nghiên cứu cho chuyên nghành giáo dục quốc phòng và an ninh.
8. Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo,
khóa luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề hậu phƣơng trong
kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc (1954-1975)
Chƣơng 2: Chi viện của hậu phƣơng trong kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lƣợc(1954-1975)
Chƣơng 3: Kết quả và bài học kinh nghiệm về sự chi viện của hậu
phƣơng trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc(1954-1975)

3



Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẪN ĐỀ HẬU PHƢƠNG
TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC NĂM
(1954-1975)

1.1. Cở sở lí luận
1.1.1. Một số quan điểm về vấn đề hậu phương
Trong chiến tranh, bên nào cũng cố gắng xây dựng hậu phƣơng của
mình. Bên nào có hậu phƣơng đƣợc tổ chức vững chắc và hùng hậu, bên đó
đã nắm một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của chiến tranh. Bởi vì
hậu phƣơng là nơi xây dựng và dự trữ tiềm lực của chiến tranh cả về chính trị,
kinh tế, qn sự và văn hóa, khoa học kỹ thuật ; là nơi chi viện chủ yếu sức
ngƣời, sức của cho tiền tuyến, là chỗ dựa tinh thần của tiền tuyến. Xây dựng
hậu phƣơng trong kháng chiến là cả một quá trình phấn đấu đầy gian khổ, đấu
tranh liên tục, một mất một còn giữa quân và dân cả nƣớc ta với kẻ thù xâm
lƣợc để giành thắng lợi trong cuộc chiến.Chế độ tiến bộ và cuộc chiến tranh
chính nghĩa cho phép động viên cao nhất, nhiều nhất sức ngƣời sức của, tạo
nên hậu phƣơng vững chắc hơn về mọi mặt.
1.1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
„„Hậu phƣơng là nhân tố thƣờng xuyên quyết định thắng lợi chiến
tranh. Trong chiến tranh ai có nhiều lực lƣợng dự bị hơn, ai có nhiều nguồn
lực lƣợng hơn, ai kiên trì đi sâu vào quần chúng nhân dân, thì ngƣời đó thu
đƣợc thắng lợi‟‟. [29.tr.271]. Có thể thấy chiến tranh phải dựa vào hậu
phƣơng hùng mạnh, hậu phƣơng có mạnh thì mới có thể dành thắng lợi. Vì
vậy mà khơng qn đội nào có thể tách hỏi hậu phƣơng. Trong lịch sử quân
sự, các nhà quân sự lỗi lạc và những ngƣời thầy vĩ đại của cách mạng vơ sản
Mác, Ăngghen, Lê-nin đều nhấn mạnh đến vai trị của hậu phƣơng vững chắc,

4



có tổ chức. Ăngghen đã viết: “Tồn bộ việc tổ chức và phƣơng thức chiến đấu
của quân đội và do đó thắng lợi, thất bại đều tỏ ra là phụ thuộc vào những
điều kiện vật chất, nghĩa là điều kiện kinh tế, vào chất liệu của con ngƣời và
của vũ khí, nghĩa là vào chất lƣợng và số lƣợng của cƣ dân và của cả kĩ
thuật”. [25. tr242]
Nói về tầm quan trọng của hậu phƣơng, Lê-nin viết: “Muốn tiến hành
chiến tranh một cách nghiêm chỉnh, phải có một hậu phương được tổ chức
vững chắc. Quân đội ưu tú nhất, những người tận tụy nhất đối với sự nghiệp
của cách mạng cũng sẽ bị quân thù tiêu diệt ngay, nếu họ không được vũ
trang, tiếp tế lương thực và huấn luyện đầy đủ” [21. tr497]. Khơng có một
qn đội nào trên thế giới khơng có hậu phƣơng vững chắc mà lại có thể
chiến thắng đƣợc (cố nhiên là chúng ta nói một cuộc chiến thắng bền vững và
lâu dài). Có thể thấy rõ tầm quan trọng của hậu phƣơng đối với tiền tuyến:
chính hậu phƣơng, và chỉ có hậu phƣơng mới cung cấp cho tiền tuyền, đủ về
mọi mặt, mà còn cả binh lính, cả tình cảm lẫn tƣ tƣởng nữa. Theo quan điểm
của Lênin:
Hậu phương là nơi đối xứng với tiền tuyến có sự phân biệt rạch rịi
bằng yếu tố khơng gian, là lãnh thổ ngồi vùng chiến sự, phía sau chiến tuyến
có dân cư và tiềm lực mọi mặt nhất là về nhân lực và vật lực. Là nơi xây dựng
và huy động sức người, sức của, đáp ứng nhu cầu của lực lượng vũ trang
ngoài tiền tuyến. [33. tr231]
1.1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
„„Chiến sĩ hy sinh xương máu để giữ gìn đất nước. Bụng có no, thân có
ấm mới đánh được giặc. Làm ra gạo thóc cho chiến sĩ ăn, làm ra vải vóc cho
chiến sĩ mặc. Đều nhờ nơi đồng bào ở hậu phương‟‟. [26.tr.486]. Để kháng
chiến bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, tập hợp mọi tầng lớp nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất,


5


động viên sức mạnh tồn dân vào cơng cuộc kháng chiến cứu nƣớc và bảo vệ
Tổ quốc. Hậu phƣơng vững chắc là một trong những nhân tố thƣờng xuyên
quyết định thắng lợi trong chiến tranh. Đối với Hồ Chí Minh, hậu phƣơng
không chỉ là sức mạnh vật chất, nguồn nhân lực mà cịn là sức mạnh tinh
thần, trong đó lịng dân lại là sức mạnh đặc biệt to lớn. Một nền quốc phịng
tồn dân hùng mạnh với sự tham gia của tất cả các ngành, các giới… ln
ln góp phần quyết định trong các cuộc kháng chiến của chúng ta, từ chống
Pháp, đuổi Nhật đến chống Mỹ xâm lƣợc. Nghệ thuật phát huy cao độ sức
mạnh toàn dân đánh giặc với lịng dũng cảm phi thƣờng và trí thơng minh, sáng
tạo tuyệt vời là một thành tựu to lớn của tƣ tƣởng qn sự Hồ Chí Minh, dân khí
mạnh thì qn lính nào, súng ống nào cũng khơng chống nổi. Chủ tịch Hồ Chí
Minh cũng cho rằng: “Khi có chiến tranh, phải huy động và tổ chức tất cả các
lực lượng trong nước để chống giặc”.[12. tr473]
Tƣ tƣởng về xây dựng hậu phƣơng quân đội đƣợc Chủ tịch Hồ Chí
Minh trình bày trong nhiều tài liệu, văn kiện, chỉ thị, bài nói, bài viết, bài báo
chỉ đạo qua từng thời kì cách mạng, tuy ở nhiều dạng văn phong khác nhau
nhƣng đều thống nhất ở những quan điểm lớn và có giá trị sâu sắc về lý luận
và thực tiễn. Tƣ tƣởng đó củaNgƣời đƣợc hình thành từ rất sớm, ngày càng
đƣợc bổ sung hoàn chỉnh, gắn liền với cuộc đấu tranh cách mạng của nhân
dân ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Muốn khởi nghĩa phải có căn cứ địa,
muốn kháng chiến phải có hậu phương” [7. tr173]. Chủ tịch Hồ Chí Minh
vạch rõ âm mƣu mở rộng chiến tranh của đế quốc Mỹ, Ngƣời xác định rõ
nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Ngƣời kêu gọi
“ mỗi người chúng ta phải làm việc bằng hai để đền đáp lại cho miền Nam
ruột thịt” [28. Tr.227]. Nhƣ vậy, hậu phƣơng mang tính quyết định thành, bại
của kháng chiến. Đấu tranh vũ trang, chiến tranh cách mạng càng lâu dài, gian


6


khổ ác liệt thì hậu phƣơng lại càng trở nên quan trọng. Về sức mạnh của hậu
phƣơng, của thế trận lịng dân, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Dù địch có những vũ
khí tối tân, hùng binh ác tƣớng, nhƣng chúng ta lại có những thứ vũ khí mạnh
mẽ hơn, bền bỉ hơn chúng - đó là sức mạnh nhân dân, của hậu phƣơng quân
đội. Chúng ta có cái sức kiên quyết nhẫn nại của đồng bào ở hậu phƣơng.Đó là
những vũ khí ln ln chiến thắng qn thù, chứ khơng lực lƣợng nào chiến
thắng đƣợc thứ vũ khí đó.
1.1.1.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề hậu phương
Hậu phƣơng là một vấn đề quan trọng trong đƣờng lối chính trị, quân
sự của Đảng ta. Chúng ta khơng thể hiểu đúng, tồn diện lịch sử chiến tranh
cách mạng Việt Nam, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nhƣ giải quyết
tốt các vấn đề đặt ra trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay,
nếu vấn đề hậu phƣơng không đƣợc nghiên cứu đúng mức. Khi đánh giá về
vai trò của hậu phƣơng chi viện cho tiền tuyến, Hội nghị Ban Chấp Hành
Trung ƣơng Đảng lần thứ 12 khóa II tháng 5 - 1957 đã khẳng định “Hậu
phương vững chắc là nhân tố quan trọng bậc nhất quyết định thắng lợi của
kháng chiến”.
Theo đồng chí Lê Duẩn “Một hậu phương vững mạnh là một hậu
phương có tiềm lực kinh tế và quốc phịng hùng hậu, có nguồn dự trữ dồi
dào để cung cấp lương thực, súng đạn, sức người, sức của đầy đủ cho tiền
tuyến” [6.tr28]. Đồng chí Trƣờng Chinh cũng coi một trong những nhân tố
thƣờng xuyên của thắng lợi trong một cuộc chiến tranh nhân dân ở thời đại
chúng ta là “hậu phương chiến tranh nhân dân được củng cố, nguồn cung
cấp nhân tài, vật lực cho chiến tranh dồi dào, chỗ dựa của các lực lượng
vũ trang vững mạnh” [4. tr54].
Theo nghĩa rộng, đây là chỗ dựa, nơi cung cấp sức ngƣời, sức của cho

chiến tranh, khơng phân biệt rạch rịi với tiền tuyến về mặt không gian.

7


Hậu phƣơng của chiến tranh có những cấp độ và hình thức khác nhau.
Có hậu phƣơng chiến lƣợc, có hậu phƣơng tại chỗ, có những căn cứ du kích,
lại cịn có khái niệm hậu phƣơng lịng dân. Dân bao bọc che trở, tạo điều kiện
cho cách mạng xây dựng căn cứ của mình. Nhƣng xét trên phƣơng diện tổng
quát nhất, thì lực lƣợng cách mạng muốn chiến thắng kẻ thù nhất định phải có
hậu phƣơng chiến lƣợc, vì “khơng một đội qn nào trên thế giới khơng có
hậu phương vững chắc lại có thể chiến thắng được”.
1.1.2. Các quan điểm về vai trò của hậu phương trong chiến tranh
cách mạng
1.1.2.1. Hậu phương là địa bàn đứng chân và động viên chính trị tinh thần
Vai trị của hậu phƣơng đều đƣợc các nhà chiến lƣợc, các nhà quân sự
đánh giá cao và yêu cầu những ngƣời lãnh đạo quốc gia, những ngƣời cầm
quân phải quan tâm thƣờng xuyên trong thời chiến cũng nhƣ thời bình. Bởi lẽ,
chiến tranh là sự thử thách toàn diện đối với mỗi bên tham chiến, trong đó hết
thảy lực lƣợng đều bị thử thách, tiêu hao, nên đòi hỏi phải đƣợc bổ sung, phát
triển, nhằm đè bẹp đối phƣơng để chiến thắng. Cơ sở vật chất của đất nƣớc
mạnh hay yếu, dồi dào hay thiếu thốn là một điều kiện quan trọng, quyết định
rất lớn đến thắng hay bại của chiến tranh. Tuy nhiên, sức mạnh của hậu
phƣơng không chỉ dựa trên những chỉ số kinh tế, trên mức sống, trình độ hiểu
biết khoa học kĩ thuật của con ngƣời, cũng nhƣ vũ khí và trang bị kĩ thuật của
quân đội, mà còn dựa trên nhiều yếu tố khác nhau: “tính chất của chiến tranh,
trình độ giác ngộ của con ngƣời, năng lực xử lý các vấn đề liên quan đến
chiến tranh”. Bởi vì, mặc dù hậu phƣơng có một vai trị quan trọng trong việc
quyết định thắng lợi hay thất bại của chiến tranh, để xây dựng và phát huy sức
mạnh của hậu phƣơng nhƣ thế nào, lại không phải là một vấn đề đơn thuần

của số học. Muốn để hậu phƣơng động viên đƣợc sức ngƣời, sức của cho
kháng chiến, đồng thời là nguồn cổ vũ mạnh mẽ về chính trị, tinh thần cho
các lực lƣợng chiến đấu trên chiến trƣờng, phải trải qua một quá trình xây

8


dựng, từng bƣớc phát triển và củng cố hậu phƣơng từ yếu thành mạnh. Trong
q trình đó, hậu phƣơng phải thƣờng xuyên tái tạo ra tiềm lực mới cả về vật
chất lẫn tinh thần, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến.
Mác và Ăngghen, Lê-nin đều đã đánh giá cao nhân tố chính trị - tinh
thần, đồng thời cũng nhấn mạnh đến yếu tố trang bị vũ khí là những yếu tố
quyết định sức mạng của hậu phƣơng. Xtalin khi bàn đến sự thử thách khắc
nghiệt của chiến tranh đã nói:
Lịch sử chiến tranh dạy rằng, chỉ có những nước nào mạnh hơn đối
phương của mình về mặt phát triển và tổ chức kinh tế, về kinh nghiệm, tài
nghệ và tinh thần chiến đấu của quân đội, về tinh thần kiên cường và đoàn kết
của nhân dân trong suốt cả quá trình chiến tranh thì mới chịu đựng được sự
thử thách đó [37, tr113]
1.1.2.2. Hậu phương là cơ sở kinh tế, cung cấp vật chất
Đây là một tiêu chuẩn quan trọng nữa quyết định sự vững mạnh của
hậu phƣơng. Theo đồng chí Lê Quẩn “một hậu phương vững mạnh là một
hậu phương có tiềm lực kinh tế và quốc phịng hùng hậu, có nguồn dự trữ dồi
dào để cung cấp lương thực, súng đạn, sức người, sức của đầy đủ cho tiền
tuyến” [6. tr28]. Đồng chí Trƣờng Chinh cũng coi một trong những nhân tố
thƣờng xuyên của thắng lợi trong một cuộc chiến tranh nhân dân ở thời đại
của chúng ta là “hậu phương chiến tranh nhân dân được củng cố, nguồn cung
cấp nhân tài, vật lực cho chiến tranh dồi dào, chỗ dựa của các lực lượng vũ
trang vững mạnh” [4. tr54].
Hậu phƣơng là vùng phía sau chiến tuyến, cung cấp nhân tài, vật lực, là

nền tảng kinh tế, cơ sở vật chất của tiền tuyến, chiến tranh chính là sự tiếp tục
của kinh tế và chính trị để đạt đƣợc mục đích nhất định về chính trị hay kinh
tế: “Tiềm lực kinh tế của hậu phương như thế nào thì khả năng trang bị vũ
khí đảm bảo cho hậu cần quân đội như vây, vũ khí trang bị đảm bảo cho hậu

9


cần như thế nào, thì hoạt động của tiền tuyến như vậy, hoạt động của tiền
tuyến thế nào thì kết cục của chiến tranh như vậy” [ 11. tr188].
1.1.2.3. Hậu phương là nơi cung cấp nhân lực
Điều này đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Trong cuộc
kháng chiến kiến quốc, lực lượng chính là ở dân”.Nói đến hậu phƣơng là nói
đến nhân dân, nhân dân vừa là chủ thể trong việc xây dựng hậu phƣơng, vừa
là đối tƣợng phục vụ của hậu phƣơng để kháng chiến. Vì vậy ngoài động viên
tinh thần và cung cấp vật chất cho chiến tranh cách mạng, hậu phƣơng còn là
nơi cung cấp nguồn nhân lực đảm bảo yếu tố “cân sức”, “cân tài”.
Nhìn chung, vai trị hậu phƣơng đều đƣợc các nhà chiến lƣợc, các nhà
quân sự đánh giá cao và yêu cầu những ngƣời lãnh đạo quốc gia, những ngƣời
cầm quân phải quan tâm thƣờng xuyên trong thời chiến cũng nhƣ thời bình.
Bởi lẽ, chiến tranh là sự thử thách toàn diện đối với mỗi bên tham chiến cũng
nhƣ thời bình, trong đó hết thảy lực lƣợng đều bị thử thách, bị tiêu hao nên
đòi hỏi phải đƣợc bổ sung, phát triển nhằm đè bẹp đối phƣơng để chiến thắng.
Cơ sở vật chất của đất nƣớc mạnh hay yếu, dồi dào hay thiếu thốn là một điều
kiện quan trọng, quyết định và có tác động rất lớn đến thắng hay bại của chiến
tranh. Tuy nhiên, sức mạnh của hậu phƣơng không chỉ dựa trên những chỉ số
kinh tế, trên mức sống, trình độ hiểu biết khoa học kĩ thuật của con ngƣời,
cũng nhƣ vũ khí và trang bị kĩ thuật của quân đội, mà còn quan trọng trong
việc quyết định thắng lợi hay thất bại của chiến tranh, song so sánh lực lƣợng
hậu phƣơng của hai bên, giải quyết vấn đề hậu phƣơng, xây dựng và phát huy

sức mạnh của hậu phƣơng nhƣ thế nào, lại không phải là một vấn đề đơn
thuần của số học.
Hậu phƣơng có thể chuyến hóa từ yếu sang mạnh, hoặc ngƣợc lại. Cách
huy động lực lƣợng của hậu phƣơng là một vấn đề quan trọng và nó phụ
thuộc rất nhiều yếu tố. Muốn để hậu phƣơng động viên đƣợc sức ngƣời, sức

10


của cho kháng chiến, đồng thời là nguồn cổ vũ mạnh mẽ về chính trị, tinh
thần cho các lực lƣợng chiến đấu trên chiến trƣờng phải trải qua quá trình xây
dựng, từng bƣớc phát triển và củng cố hậu phƣơng từ yếu thành mạnh. Trong
q trình đó, hậu phƣơng phải thƣờng xuyên tái tạo ra tiềm lực mới cả về vật
chất lẫn tinh thần, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến.
1.2. Cơ sở thực tiễn của hậu phƣơng trong kháng chiến chống Mỹ năm
(1954-1975)
1.2.1. Bối cảnh lịch sử trong kháng chiến chống Mỹ giai đoạn (1954-1968)
Với việc kí kết và thực hiện Hiệp định Giơnevơ, nƣớc Việt Nam tạm
thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau ở hai miền:
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở miền Nam, tiến tới hịa bình thống nhất Tổ quốc.
Miền Bắc hồn tồn đƣợc giải phóng. Ngày 10 -10 -1954, Hà Nội đƣợc
giải phóng. Ngày 13-5-1955, Hải Phịng đƣợc giải phóng. Ngày 16-5-1955,
tốn lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà. Miền Bắc đƣợc hồn tồn giải
phóng, tạo điều kiện cho miền Bắc bƣớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Miền Bắc cịn hồn thành một nhiệm vụ quan trọng là cải cách ruộng đất
(1954-1957). Bƣớc đầu xây dựng cơ sở vật chất -kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
(1961 -1965). Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960),
miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nƣớc 5 năm (1961 -1965).
Ở miền Nam, tháng 5-1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chƣa thực

hiện cuộc hiệp thƣơng tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam -Bắc. Mỹ nhanh
chóng gạt Pháp trực tiếp viện trợ cho chính quyền Ngơ Đình Diệm và huấn
luyện, trang bị cho quân đội ngụy lên nắm chính quyền, âm mƣu chia cắt lâu
dài nƣớc Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân
sự của Mỹ. Nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ chuyển từ đấu tranh vũ
trang trong kháng chiến chống Pháp sang đấu tranh chính trị, địi thi hành Hiệp

11


định; rồi phát triển lên đấu tranh chính trị có vũ trang tự vệ, chống những chính
sách khủng bố của kẻ thù. Qua thực tiễn đấu tranh, lực lƣợng chính trị đƣợc
xây dựng và phát triển, lực lƣợng vũ trang cà căn cứ địa cách mạng đƣợc xây
dựng lại ở nhiều nơi. Đó là điều kiện để tiếp tục đƣa cách mạng tiến lên. Phong
trào “Đồng khởi” nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi
ở Trung Trung Bộ ,đến năm 1960, nhân dân miền Nam đã làm chủ nhiều thôn,
xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Nguyên.
Thắng lợi của “Đồng khởi” dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960), giƣơng cao ngọn cờ đoàn kết mọi
tầng lớp nhân dân miền Nam, đấu tranh chống Mỹ và tay sai, nhằm thực hiện
một miền Nam Việt Nam hồ bình, độc lập, dân chủ, trung lập, tiến tới hồ
bình thống nhất Tổ quốc. Sau phong trào “Đồng khởi” Mỹ đƣa ra chiến lƣợc “
Chiến tranh đặc biệt”.Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị bằng chính
quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm bị thất bại, đế quốc Mỹ chuyển sang
thực hiện chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” (1961 -1965), là một loại hình
chiến tranh thực dân mới, đƣợc tiến hành bằng quân đội tay sai, dƣới sự chỉ
huy của hệ thống cố vấn Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phƣơng tiện
chiến tranh của Mỹ, nhằm chống lại các lực lƣợng cách mạng yêu nƣớc.
Từ cuối năm 1963, chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt‟‟ của Mỹ dần dơi
vào tình trạng phá sản, chính quyền Ngụy do Mỹ dựng lên khủng hoảng trầm

trọng, các cuộc đảo chính diễn ra liên tục. Trong tình thế “tiến thối lƣỡng
nam”, chính quyền Giơnxơn ngày càng lún sâu vào cuộc chiến tranh ở Việt
Nam và chúng đã đƣa thêm qn đội và hỗ trợ vũ khí cho Diệm, tìm cách vực
dậy chính quyền Sài Gịn. Trong thế thất bại, đầu năm 1965 Mỹ đã bị động
tiến hành leo thang chiến tranh, chuyển từ chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt”
sang chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ”, đƣa quân chiến đấu Mỹ vào miền Nam
với quy mô ngày càng lớn. Tháng 4-1965, Mỹ đƣa vào Việt Nam 18.000

12


quân, đến tháng 12/1967 số quân Mỹ tăng lên đến 550.000, gồm 11 sƣ đoàn
và 11 trung đoàn. Trong suốt thời kì chiến tranh, Mỹ huy động tới 70% lục
quân. 60% không quân của nƣớc Mỹ, 6,5 triệu lƣợt thanh niên Mỹ trực tiếp
tham gia chiến tranh xâm lƣợc [22.tr.200]
Ở miền Bắc, ngày 5/8/1964, với âm mƣu chuẩn bị từ trƣớc, Mỹ gây ra
“Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”. Mỹ vu cáo Việt Nam tấn cơng tàu Mađốc (maddox)
của Mỹ ngồi khơi thuộc hải phận quốc tế để lấy cớ trả đũa, ném bom bắn phá
miền Bắc nƣớc ta.Mỹ muốn mở rộng chiến tranh ra miền Bắc nhằm ngăn
chặn chi viện của miền Bắc cho miền Nam, lấy lại tinh thần cho quân đội
Ngụy đồng thời Mỹ tăng cƣờng quân viễn chinh vào miền Nam. Năm 1964 số
quân Mỹ vọt lên hơn 184.000 quân, năm 1967 đạt con số kỷ lục 537.000 quân
[18. tr. 201]
1.2.2. Bối cảnh lịch sử trong kháng chiến chống Mỹ giai đoạn (1969-1975)
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968, mở đầu bằng cuộc tập kích
chiến lƣợc Tết Mậu Thân, là địn bất ngờ góp phần quyết định chiến hƣớng
của cuộc chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dƣơng, làm phá sản chiến lƣợc
“chiến tranh cục bộ” của Mỹ, làm chấn động dƣ luận nƣớc Mỹ và thế giới.Và
từ năm 1969 đến năm 1973 Mỹ liên tục đặt nƣớc ta vào tình thế ln phải đối
mặt với những cuộc chiến lớn và càng ngày chúng càng tăng cƣờng lực lƣợng

trang thiết bị, vũ khí, và sử dụng ngƣời Việt để trị ngƣời Việt đó là âm mƣu
vơ cùng thâm độc và có sự cố vấn của lực lƣợng cố vấn quân sự nƣớc ngoài
chuyển sang thực hiện chiến lƣợc “Việt Nam hóa” chiến tranh và “Đơng
Dƣơng hóa” chiến tranh (1969-1973). Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ
2 của Mỹ (1969- 1973):
Ngày 29/3/1973, tốn lính của Mỹ cuối rút khỏi miền Nam, Nhƣng vì
muốn giữ “danh dự, uy tín” và vì quyền lợi, Mỹ vẫn chƣa chịu từ bỏ Việt Nam.
Mỹ vẫn giữ lại, hơn hai vạn cố vấn quân sự đội lốt dân sự, lập lại Bộ chỉ huy

13


quân sự trá hình, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho quân ngụy. Nhận viện
trợ và đƣợc cố vấn Mỹ chỉ huy, chính quyền Thiệu ngang nhiên phá hoại Hiệp
định Pari. Chính quyền Sài Gịn tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở
những cuộc hành quân “bình định”, “thanh lọc”, dồn qn, bắt lính, cƣớp bóc
nhân dân, giết hại những ngƣời yêu nƣớc, bắt bớ tù đày những ngƣời chống
đối. Thực chất, đó là hành động tiếp tục chiến lƣợc “Việt Nam hóa” chiến
tranh, chống lại các lực lƣợng cách mạng và nhân dân ta ở Việt Nam.
Hội nghị Bộ Chính trị Trung ƣơng Đảng (mở rộng) cuối năm 1974 đầu
năm 1975 đề ra chủ trƣơng, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong
hai năm 1975 -1976.Hội nghị nhấn mạnh, nếu thời cơ chiến lƣợc đến vào đầu
hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm
1975, cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về
ngƣời và của cho nhân dân. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975.
Ngày 4/3/1975, quân ta đánh nghi binh ở Plâyku - Kon Tum nhằm
thu hút sự chú ý và lực lƣợng của đối phƣơng ở đó.Ngày 10/3/1975, ta mở
cuộc tiến công vào Buôn Ma Thuột bằng cơ giới và giành thắng lợi. Ngày
12/3/1975, địch phản kích chiếm lại Buôn Ma Thuột nhƣng không thành. Từ
chỗ chủ quan lúc đầu, sau khi bị những đòn bất ngờ, địch hoảng loạn, đẩy

chúng đến quyết định phải rút chạy khỏi Tây Nguyên. Ngày 14/3/1975,
Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút toàn bộ lực lƣợng khỏi Tây Nguyên, về giữ
vùng duyên hải miền Trung. Trên đƣờng rút chạy, chúng bị quân ta truy kích
tiêu diệt. Đến ngày 24/3/1975, Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hồn tồn
đƣợc giải phóng.
Ngày 25/3/1975, các cánh quân của ta từ các hƣớng tiến công tiêu diệt
và làm tan rã lực lƣợng địch rút chạy ở cửa biển Thuận An và Tƣ Hiền.
Ngày 26/3/1975, Sƣ đoàn I ngụy bị tiêu diệt, thành phố Huế và tồn tỉnh Thừa
Thiên đƣợc giải phóng. 29/3/1975, Đà Nẵng thành phố lớn thứ hai ở miền
Nam hồn tồn giải phóng.

14


10 giờ 45 phút ngày 30-4, các đơn vị của Quân đoàn II, bằng xe tăng
pháo binh, tiến thẳng vào “Dinh Độc lập”, bắt sống tồn bộ chính quyền
Trung ƣơng Sài Gòn, buộc Tổng thống Dƣơng Văn Minh phải tuyên bố đầu
hàng khơng điều kiện. Sài Gịn đƣợc giải phóng.
Với sự giúp đỡ của hậu phƣơng nhân dân hai miền Nam Bắc vừa hoàn
thành tốt nhiệm vụ xây dựng CNXH ở miền Bắc và Chống chiến tranh phá
hoại ở miền Nam của đế quốc Mỹ, đƣa miền Nam hoàn toàn giải phóng, bảo
vệ miền Bắc, tiến tới thống nhất Tổ Quốc.
Tiểu kết chƣơng 1
Hậu phƣơng là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của chiến
tranh. Vì vậy trong thời bình cũng nhƣ trong thời chiến thƣờng xuyên đƣợc
quan tâm, nhận thức đúng đắn quan điểm về vấn đề hậu phƣơng để ra sức xây
dựng, bảo vệ tiềm lực mọi mặt của hậu phƣơng, của đất nƣớc, tạo thế và lực
bảo đảm cho lực lƣợng vũ trang giành chiến thắng. Nắm vững những quan
điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và của Đảng về vấn đề
hậu phƣơng để thấy đƣợc vai trò quan trọng của hậu phƣơng trong chiến tranh

cách mạng.
Và cơ sở thực tiễn trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc, ta
có thể nhận ra những thuận lợi, khó khăn của ta và đế quốc Mỹ, giúp ta hiểu
thấu đáo, sâu xa về vai trò của hậu phƣơng và giành thắng lợi của cuộc kháng
chiến.

15


Chƣơng 2
SỰ CHI VIỆN CỦA HẬU PHƢƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN
CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1954-1975)
2.1. Chi viện của hậu phƣơng trong kháng chiến chống Mỹ xâm lƣợc giai
đoạn (1954-1975)
2.1.1. Sự chi viện của hậu phương trong nước
2.1.1.1. Sự chi viện của hậu phương về chính trị
Kháng chiến chống Pháp kết thúc, miền Bắc sạch bóng qn xâm lƣợc.
Để hồn thành độc lập dân tộc thống nhất Tổ quốc, „„điều cốt yếu là phải ra
sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh yêu
nƣớc nhân dân miền Nam‟‟. Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ 8 (khóa II)
khẳng định „„miền Bắc là chỗ đứng của ta. Bất kể trong tình hình nào, miền
Bắc cũng phải đƣợc củng cố‟‟. Tiếp đó phát biểu trong Đại hội Mặt trận dân
tộc thống nhất toàn quốc (9-1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: „„Miền Bắc
là nền tảng, là gốc rễ lực lƣợng đấu tranh của nhân dân ta. Nền có vững, nhà
mới chắc. Gốc có mạnh, cây mới tốt‟‟. Để củng cố Miền Bắc thành hậu
phƣơng chiến lƣợc của cách mạng miền Nam, Đai hội đại biểu toàn quốc lần
thứ III của Đảng (1960) chủ trƣơng phải tiến hành cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc. Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc gắn bó chặt chẽ với
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam và giữ vai trò quyết định nhất
đối với sự phát triển của cách mạng cả nƣớc, đối với sự nghiệp thống nhất

nƣớc nhà. [14. Tr. 47-48]
Hịa bình lập lại, „„để củng cố miền Bắc, trƣớc hết cần cải cách ruộng
đất…. Vì có đẩy mạnh cải cách ruộng đất mới đoàn kết đƣợc đại đa số nhân
dân, củng cố đƣợc khối cơng nơng liên minh, củng cố vai trị lãnh đạo của
Đảng, mới có thể khơi phục kinh tế một cách nhanh chóng và có thêm điều

16


×