Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.GV ThS. Phạm Thị Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 37 trang )

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1

Chương 5
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ
LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
GV. ThS. Phạm Thị Vân


NỘI DUNG
Cơ cấu xã hội - giai cấp trong
TKQĐ lên CNXH

Liên minh giai cấp, tầng lớp trong
TKQĐ lên CNXH
Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên
minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ
lên CNXH ở Việt Nam

2


1. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP
TRONG TKQĐ LÊN CNXH

3


1.1. Khái niệm, vị trí của CCXH - GC


trong CCXH
Cơ cấu xã hội
là những cộng
đồng người
cùng toàn bộ
những mối
quan hệ XH
của các cộng
đồng ấy tạo
nên
4


Cơ cấu xã hội – giai cấp

Giai cấp

Tầng lớp

Nhóm xã hội

CCXH - GC là hệ thống các GC, tầng lớp XH tồn tại
khách quan trong một chế độ XH nhất định, thông qua
những mối quan hệ về sở hữu TLSX, về tổ chức quản
lý quá trình SX, về địa vị CT - XH…giữa các GC và
tầng lớp đó
5


Vị trí của CCXH - GC trong CCXH

CCXH-GC có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối
các loại hình CCXH khác

Liên quan tới các đảng phái chính trị và
nhà nước, đến quyền sở hữu TLSX, quản
lý, tổ chức lao động, phân phối thu nhâp

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP

6


Vị trí của CCXH - GC trong CCXH
CCXH-GC có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối
các loại hình CCXH khác

Sự biến đổi của CCXH-GC tất yếu sẽ ảnh
hưởng đến sự biến đổi của các CCXH
khác và tác động đến sự biến đổi của
toàn bộ CCXH

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP

7


Vị trí của CCXH - GC trong CCXH
CCXH-GC có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối
các loại hình CCXH khác


Là căn cứ để từ đó xây dựng chính sách
phát triển KT, XH của một XH trong từng
giai đoạn lịch sử nhất định

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP

8


1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của
CCXH-GC trong TKQĐ lên CNXH
- CCXH-GC biến đổi gắn liền và bị quy định
bởi cơ cấu KTế của TKQĐ lên CNXH

Nhiều ngành
nghề, nhiều
thành phần
kinh tế, ...

Nhiều giai cấp,
tầng lớp, nhóm
người khác
nhau

9


Cơ cấu xã hội – giai cấp TKQĐ lên CNXH
gồm:


Giai cấp

Có quan hệ
hợp tác và
gắn bó chặt
chẽ với nhau

Tầng lớp

Nhóm xã hội

=> Cùng chung sức cải tạo xã
hội cũ, XD xã hội mới trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội
10


Cơ cấu xã hội – giai cấp của TKQĐ lên CNXH

Giai cấp cơng nhân

Tầng lớp trí thức

Tầng lớp doanh nhân

Tầng lớp thanh niên

Giai cấp nông dân

Tầng lớp tiểu chủ


Phụ nữ

11


1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của
CCXH-GC trong TKQĐ lên CNXH

- CCXH-GC biến đổi trong MQH vừa đấu
tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất
bình đẳng XH dẫn đến sự xích lại gần nhau
12


Xu hướng xích lại
gần nhau giữa các
giai cấp, tầng lớp:
• Xích lại gần nhau về mối quan
hệ với tư liệu sản xuất.
• Xích lại gần nhau về tính chất
lao động
• Xích lại gần nhau về mối quan
hệ phân phối tư liệu tiêu dùng.
• Xích lại gần nhau về tiến bộ
về đời sống tính thần.
13


2. LIÊN MINH GC, TẦNG LỚP

TRONG TKQĐ LÊN CNXH
Khái niệm:
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH là sự liên kết, hợp tác,
hô trợ nhau... giữa các giai cấp, tầng lớp
xã hội nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích
của các chủ thể trong khối liên minh,
đồng thời tạo động lực thực hiện thắng
lợi mt của CNXH.
14


2. LIÊN MINH GC, TẦNG LỚP
TRONG TKQĐ LÊN CNXH

Tính tất yếu của liên minh
Xét từ góc
độ kinh tế
Xét từ góc độ
CT - XH
15


• VỀ GÓC ĐỘ KINH TẾ - KĨ THUẬT
VÀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI
Xuất phát từ:

Yêu cầu khách quan của quá trình sản xuất,
của quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh
tế, đòi hỏi các lĩnh vực kinh tế phải gắn kết

chặt chẽ với nhau để hình thành một nền
kinh tế quốc dân thống nhất
Nhu cầu xây dựng nền tảng vật chất – kỹ
thuật cần thiết cho CNXH.
Nhu cầu và lợi ích kinh tế của từng lực
lượng tham gia liên minh.


* VỀ GĨC ĐỘ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI:
Xuất phát từ:

 Nhu cầu phát huy sức mạnh tổng hợp để cải
tạo xã hội cũ, xây dựng chế độ xã hội mới.

 Yêu cầu xây dựng cơ sở, nền tảng vững chắc

cho khối đại đoàn kết toàn dân nhằm xây
dựng thành công CNXH.

 Nhu cầu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ điều kiện hịa
bình, bảo vệ thành quả của sự nghiệp xây
dựng CNXH.


2. LIÊN MINH GC, TẦNG LỚP
TRONG TKQĐ LÊN CNXH

Tầm quan trọng của liên minh
• Đây là vấn đề chiến lược có ý nghĩa quyết
định thắng lợi của mọi q trình cách mạng.

Nếu khơng xây dựng được khối liên minh
này thì CMXHCN khơng thể thành cơng.
• Tạo động lực quan trọng nhất cho phát triển
xã hội, động viên được tối đa các nguồn lực
trong nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản


2. LIÊN MINH GC, TẦNG LỚP
TRONG TKQĐ LÊN CNXH
NGUYÊN TẮC LIÊN MINH:

• THỨ NHẤT, PHẢI “KẾT HỢP ĐÚNG ĐẮN LỢI ÍCH”
CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG KHỐI LIÊN MINH.

• THỨ

HAI, PHẢI ĐẢM BẢO SỰ LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG KHỐI LIÊN MINH.

• THỨ

BA, ĐẢM BẢO TÍNH TỰ NGUYỆN TRONG
LIÊN MINH


3. CCXH-GC VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

Cơ cấu kinh

tế

• Đa dạng

Cơ cấu GCXH

• Đa dạng

20


Cơ cấu XH-GC đa dạng,
xuất hiện tầng lớp XH mới

Công nghệ sinh học

Công nghệ thông tin

Viễn thông

Nông nghiệp

Công nghiệp

Dịch vụ

21


Vị trí, vai trị của các GC, tầng lớp XH

1

Giai cấp cơng nhân

2

Giai cấp nơng dân

3

Đội ngũ trí thức

4

Đội ngũ doanh nhân

5

Phụ nữ

6

Đội ngũ thanh niên

Góp
phần
quan
trọng
vào sự
nghiệp

đổi mới,
xây
dựng
CNXH

22


1

Giai cấp cơng nhân

• GCCN có vai trị quan trọng đặc biệt, là giai
cấp lãnh đạo CM thông qua đội tiền phong
là ĐCS VN
Đại diện cho
PTSX MỚI
Giữ vị trí
tiên phong
trong sự
nghiệp xây
dựng đất
nước

Lực lượng
nòng cốt
trong liên
minh

23



2

Giai cấp nơng dân

Có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn

24


3

Đội ngũ trí thức
Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt
quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH và
hội nhập, xây dựng kinh tế tri thức

25


×