BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
•
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 1/2021-2022
NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC
SỐNG THỬ TRONG SINH VIÊN HIỆN NAY
GVHD: GVC.TS Nguyễn Thị Như Thúy
MÃ HP: INSO321005_03CLC_UTexMC
Nhóm sinh viên thực hiện:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Họ và tên
Huỳnh Hiệp Phát
Võ Thành Thái
Phan Nguyễn Phước An
Nguyễn Việt Anh
Trần Bảo Duy
Lê Nhân Hòa
Cao Trần Việt Khang
Phạm Nguyên Luân
MSSV
18142176
18142208
20142273
20161156
20142040
20161194
20142345
20161228
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 011 năm 2021
0
0
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Điểm: ……………………………..
KÝ TÊN
i
0
0
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ........................................................................................ i
MỤC LỤC .......................................................................................................................... ii
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 1
1.2. Mục đích đề tài ......................................................................................................... 1
1.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 1
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ................................................................................................. 2
2.1. Sống thử ................................................................................................................... 2
2.1.1. Khái niệm .......................................................................................................... 2
2.1.2. Nguyên nhân ..................................................................................................... 2
2.1.3. Rủi ro ................................................................................................................. 3
2.2. Sống thử ở sinh viên................................................................................................. 7
2.2.1. Thực trạng ......................................................................................................... 7
2.2.2. Nguyên nhân ..................................................................................................... 8
2.2.3. Hệ quả ............................................................................................................. 11
2.3. Giải pháp ................................................................................................................ 14
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN .............................................................................................. 16
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT .............................................................................................. 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ O ....................................................................... 24
ii
0
0
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Sống thử là một vấn đề tuy cũ mà mới, tuy mới mà cũ đối với xã hội. Nó là xu hướng
phổ biến trong lối sống của sinh viên, bởi vì giới trẻ hiện nay có cách nghĩ, lối sống
hiện đại hơn và có quan niệm về giới tính thống hơn trước đây. Hiện tượng sống thử
đã thể hiện phần nào lối sống tây hố của một bộ giới trẻ trong đó có cả học sinh, sinh
viên. Như vậy, vấn đề sống thử đang là xu hướng mà nhiều sinh viên hiện nay đang
muốn hướng đến.
1.2. Mục đích đề tài
Sống thử khơng cịn là một vấn đề mới lạ đối với xã hội. Các mặt lợi và hại của sống
thử ngày càng được quan tâm và đánh giá. Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp cái nhìn
tồn diện nhất về tình trạng sống thử của sinh viên hiện nay và hậu quả của việc sống
thử đối với cá nhân, gia đình, xã hội... Cùng với đó là khảo sát cách nhìn của sinh viên
đối với việc sống thử.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài thì nhóm em đã dùng các phương pháp như: Phương pháp nghiên
cứu tài liệu, phương pháp khảo sát, phương pháp thống kê.
1
0
0
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
2.1. Sống thử
2.1.1. Khái niệm
Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường được truyền thông
Việt Nam, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội, theo đó các cặp đơi trẻ tuổi có tình cảm
về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng chưa tổ chức hôn lễ cũng như đăng ký
kết hôn.
Giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng, ngày nay đã mạnh dạn và tự tin hơn
trong thể hiện tình cảm của mình so với những thế hệ đi trước. Các bạn trẻ cùng mục
tiêu sống bùng cháy hết mình và mang quan điểm tự do “bung lụa” nhưng không phải
là buông thả. với tư tưởng sống thử của các cặp đơi sinh viên cịn đang học tập tại các
trường đại học, cao đẳng, trung cấp sống thử với nhau, nhiều cặp đơi lựa chọn cho mình
phương pháp sống thử để trải nghiệm, để được tự do ở bên nhau nhưng chưa có sự
chứng nhận của pháp luật. Các bạn muốn sống với nhau để cùng nhau chia sẻ những
buồn vui của cuộc sống, cùng nhau trải qua những thăng trầm của tuổi trẻ nhưng không
một ràng buộc và một ngày nào đó cả hai đã vững chãi thì có thể chính thức kết hơn với
nhau, họ có thể sống thử cùng phòng trọ, nhà riêng do cha mẹ chu cấp.
2.1.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân xã hội
Do ảnh hưởng từ cách mạng tình dục thập niên 1970 tại phương Tây tràn vào,
cùng sự thiếu kiến thức xã hội và định hướng cho tương lai, nên tình trạng quan hệ tình
dục và "sống thử" trước hôn nhân ở giới trẻ Việt Nam đang tăng cao. Nhiều bạn trẻ dễ
dãi, cho rằng việc đó là bình thường, họ suy nghĩ đơn giản rằng chỉ là "thử" thì sẽ khơng
gây hậu quả gì. Một số khác thì sống thử chỉ vì a dua theo bạn bè, vì tị mị "sống thử
để biết vì thấy bạn bè mình có nhiều cặp cũng đang sống chung". Cách suy nghĩ mang
tính trào lưu này khiến các bạn trẻ dễ thả mình theo sống thử, khơng thấy hợp thì chia
tay, khơng cịn xem trọng việc hệ trọng cả đời là hơn nhân và gia đình. 1
Ngun nhân gia đình
1
/>
2
0
0
Do cha mẹ sống không hạnh phúc, cãi vã thường xun, hoặc ngoại tình,khiến
cho con cái họ khơng muốn nghĩ đến hôn nhân; ngược lại, coi hôn nhân như một sự
ràng buộc, cùm kẹp, hoặc chỉ như cơ hội để người ta lợi dụng nhau. Mặt khác, có gia
đình cha mẹ khơng quan tâm đến đời sống và tình cảm của con mình, khơng động viên
con cái sống lành mạnh, chỉ phó mặc cho nhà trường. 2
Nguyên nhân bản thân
Do ảnh hưởng của "yêu nhanh sống gấp", một số bạn trẻ quan niệm về tình u
"rất hiện đại" hay cịn gọi "tình yêu tốc độ", rằng yêu thì cần "hết mình". Họ bị thúc đẩy
bởi nhu cầu tình dục cần được thỏa mãn mà khơng cần phải suy tính cho tương lai. Họ
thích một cuộc sống hưởng thụ, khơng cần tôn trọng chuẩn mực đạo đ ức của cộng đồng,
không coi trọng giá trị của đời sống gia đình. 3
2.1.3. Rủi ro
Rủi ro xã hội
Nghiên cứu năm 2003 ở Mỹ cho thấy những cặp nam nữ "sống thử" có tỉ lệ ngoại
tình cao gấp 4 lần so với những cặp vợ chồng thực sự, chất lượng đời sống thể chất và
tình cảm cũng thấp hơn. Họ thường đến nhanh theo kiểu "tình u gấp gáp", tình dục là
lý do chính thơi thúc họ sống thử. Vì vậy nếu xảy ra xung đột hoặc vỡ mộng, họ sẵn
sàng chia tay, nên nó khơng có tính bền vững.
Những người ủng hộ sống thử cho rằng cái gì có thử cũng hơn, chẳng hạn đi mua
xe cũng cần chạy thử. Tuy nhiên, hôn nhân là một nghĩa vụ lâu dài và thiêng liêng chứ
khơng phải một đồ vật. Các cặp vợ chồng chính thức thường cố gắng điều chỉnh để hợp
nhau vì họ được gắn kết bởi nghĩa vụ gia đình lâu dài. Trong khi đó, các cặp sống thử
mang sẵn tâm lý "thử" - tức chỉ kiểm tra xem có hợp nhau không, mà không bị ràng
buộc bởi nghĩa vụ, nên nếu thấy thất vọng họ rất dễ bỏ cuộc. Thực ra, những mối quan
hệ tốt đẹp phải dựa trách nhiệm với bạn đời, sự hiểu biết và trao đổi lẫn nhau về mặt xã
hội, đạo đức, trí tuệ và nhiều thứ khác chứ khơng chỉ là tình dục.
Tại Hoa Kỳ, nghiên cứu của đại học Columbia cho biết chỉ có 14% các cặp đi
đến hơn nhân chính thức sau sống thử. Số 14% này cũng thường bất hịa, khơng có hạnh
phúc. Tờ Psychology Today công bố kết quả nghiên cứu của nhà xã hội học Neil
, />
2 3
3
0
0
Bennett, đại học Yale cho biết những đôi kết hôn sau thời gian sống thử có tỷ lệ ly dị
trong 5 năm đầu cao hơn 80% so với những đôi kết hơn mà trước đó khơng sống thử.
Q trình chung sống cũng ít hạnh phúc hơn, bởi họ thường phàn nàn về người bạn đời
thay đổi quá nhiều từ khi chuyển sang "sống thật". Những phụ nữ đã sống thử trung
bình chỉ 3,3 năm sau khi kết hơn đã có ngoại tình với người khác. Một nghiên cứu đăng
tải trên tạp chí Tâm lý học gia đình (Anh) cho thấy tỷ lệ ly hôn ở các cặp vợ chồng từng
sống thử là 19%, so với 10% ở các cặp không sống thử trước khi kết hôn.
Một khảo sát khác với hơn 1.000 người đã kết hôn ở Mỹ, hỏi về sự thoả mãn, sự
hy sinh vì người khác, mức độ quan hệ tình dục và một số yếu tố khác. Sau nghiên cứu,
các nhà khoa học đưa ra kết luận những người sống thử thường có kết cục hơn nhân
khơng bền vững. 2/3 số người nói rằng họ cũng đã từng bàn về đám cưới, nhưng sau đó
lại để mặc kệ chuyện gì xảy đến thì đến. Chỉ có 1/3 nói họ nghĩ chắc chắn sẽ tiến đến
hơn nhân nên muốn sống thử trước. Tuy nhiên, sau thời gian sống thử nhiều cặp mới vỡ
mộng vì cho rằng tìm sai người và chia tay. Có những cặp, thời gian sống thử thì chưa
biết, nhưng đến khi sống thật mới bàng hồng nhận ra bạn đời khơng như những gì mình
mong ước và kết quả là chia tay.
Về hậu quả xã hội lâu dài, con cái của các cặp sống thử do thiếu sự giáo dục đầy
đủ từ cả cha và mẹ nên có tỷ lệ ly hơn cao hơn trung bình tới 170%, và gặp nhiều vấn
đề xã hội và tình cảm (lạm dụng ma túy, trầm cảm, bỏ học, yêu đương sớm), nguy cơ
bị lạm dụng tình dục hoặc tình cảm cao gấp 3 lần. Viện Giá trị Hoa Kỳ kết luận: "Việc
sống thử gia tăng là mối đe dọa tiềm ẩn đối với chất lượng và tính ổn định của đời sống
con cái trong các gia đình ngày nay". 4
Ở Anh, hơn ¾ các cặp thích sống thử với nhau trước khi sống chính thức và đó
là lý do nhiều đứa trẻ được sinh ra trước khi có đám cưới bố mẹ hoặc có những đứa trẻ
phải chịu cảnh có mẹ mà khơng có bố. Nhà tâm lý học Galena Rhoades: "Có một tập
hợp con những người sống thử quyết định lấy nhau vì họ đã lỡ sống với nhau chứ khơng
phải vì họ thực sự muốn sống cùng nhau trọn đời. Những cặp đôi sống thử thường khơng
có trách nhiệm rõ ràng nên hậu quả sau hơn nhân là điều dễ hiểu". 5
, Hoàng Ngân, “Sống thử và hậu quả được báo trước”, 18/07/2009
4 5
4
0
0
Theo thống kê tại Việt Nam thì sống thử trước hơn nhân, đặc biệt là ở sinh viên,
có trên 90% các cặp đơi tan vỡ, bởi họ chưa có khả năng tự quyết định cuộc sống của
mình, chưa có cơng ăn việc làm ổn định. Khảo sát năm 2006 cho thấy, 56% sinh viên
cho biết hiện đang có người yêu, nhưng chỉ có 26% trong số họ cho biết mức độ u là
nghiêm túc để có thể dẫn đến hơn nhân,do vậy khi gặp vấn đề trở ngại thì khả năng tan
vỡ mối tình là rất cao.
Số liệu của Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Ánh Sáng cho biết, chỉ 1015% các cặp sống thử ở Việt Nam là đi đến hôn nhân, và cuộc hôn nhân cũng thật mong
manh. Bởi khi sống thử, các bạn trẻ đã cống hiến cho nhau hết, chẳng còn khoảng cách
hoặc giữ gìn điều gì, nên nhiều cặp đơi vừa mới cưới mà đã cảm thấy chán nhau, sự
mặn nồng trong đời sống vợ chồng là khơng cịn.
Rủi ro cá nhân
Phần lớn các cặp sống thử khơng lường trước (hoặc có lường trước nhưng không
thể tránh khỏi) những hậu quả để lại nên sau khi tan vỡ, hậu quả phần lớn thuộc về các
bạn nữ. Về sức khỏe, họ có nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục như AIDS,
giang mai... các viêm nhiễm đường sinh sản, nạo thai dẫn đến tai biến như vô sinh, ung
thư... Về tâm lý, sau cú sốc họ sẽ trở nên chai sạn, mất niềm tin vào tình u và hơn
nhân. Nhiều người khác thì trở nên bng thả, vì khơng cịn trinh tiết để giữ gìn nữa
nên họ sẵn sàng quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều người khác.
Sau một thời gian dài chung sống cùng nhau, khi "con ong đã tỏ đường đi lối về"
thì cảm xúc sẽ dần phai nhạt. Chất lượng đời sống thể chất và tình cảm cũng thấp dần
đi. Và thậm chí đơi bên sẽ khơng cịn có nhu cầu đăng ký kết hơn để hợp thức hóa mối
quan hệ. Vì sống thử khơng có sự ràng buộc về mặt pháp lý nên tỷ lệ xung đột, chia tay
sẽ xảy ra cao hơn khiến cảm xúc bị chai sạn dần.
Một thống kê ở Việt Nam năm 2015 cho thấy 85,7% sinh viên khi được hỏi đều
nhận định sống thử ảnh hưởng đến chuẩn mực văn hóa, đạo đức của người Việt; 96%
cho rằng sẽ gây hậu quả về sức khỏe, tâm lý, kết quả học tập, đôi khi khá nặng nề, nhất
là đối với nữ. 6
Trung Chuyên, Nghiên cứu về “sống thử”, />14/01/2012
6
5
0
0
Ngay cả khi có sử dụng các biện pháp an tồn tình dục thì khả năng rủi ro mắc bệnh lây
truyền qua đường tình dục, các viêm nhiễm đường sinh sản, mang thai ngồi ý muốn
vẫn hiện hữu. Ví dụ, mỗi lần sử dụng bao cao su, tỉ lệ rủi ro lây nhiễm bệnh hoặc mang
thai vẫn vào khoảng 5% (tỉ lệ rách bao cao su là từ 0,4% đến 2,3%, tỉ lệ tuột là 0,6% và
1,3%. Mặc dù nếu bao cao su không bị rách hoặc tuột, 1–2% phụ nữ được kiểm tra là
vẫn có tinh dịch sau khi quan hệ tình dục dùng bao cao su. Hoặc việc sử dụng thuốc
tránh thai khẩn cấp tuy có hiệu quả trước mắt nhưng sẽ để lại nhiều di chứng lâu dài,
khiến niêm mạc tử cung bị teo lại, trứng không làm tổ được, dẫn tới mang thai ngồi dạ
con, vơ sinh.
Theo Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, tỷ lệ nạo phá thai ở Việt Nam đang ở mức
cao tại khu vực Đông Nam Á. Đáng chú ý hơn là nữ vị thành niên, nữ thanh niên trẻ
chiếm 22% số vụ nạo phá thai và đang có xu hướng tăng. Thống kê của Bệnh viện Phụ
sản Trung ương cho thấy, trong hơn 5.000 ca nạo phá thai mỗi năm có tới 30% thai phụ
dưới 24 tuổi. Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, số phụ nữ dưới 20 tuổi nạo phá thai chiếm
khoảng 18%. Nguyên nhân chính trong các vụ phá thai của các nữ thanh niên trẻ là do
họ đã "sống thử" với người yêu, nhưng khi có thai thì chàng trai chối bỏ trách nhiệm,
khơng chịu kết hôn hoặc ép bạn gái phải phá thai.
Bà Ngô Lợi Lợi, Trưởng phịng Nhân sự Cơng ty Freetrend, cho biết hàng tháng, công
ty giải quyết chế độ thai sản cho 600 nữ cơng nhân. Trong đó, 1/2 giấy khai sinh nộp
cho cơng ty khơng có tên cha của đứa bé, có rất nhiều đứa con là kết quả của những
cuộc tình "sống thử". Vì sống chung mà khơng có hơn thú, không đăng ký trước pháp
luật nên khi đối mặt với những khó khăn kinh tế, mấy anh "chồng hờ" liền bỏ đi, để lại
người vợ phải cực nhọc vừa làm việc vừa ni con nhỏ, cịn đứa trẻ sẽ phải lớn lên mà
khơng có cha. Quen nhanh u vội, tình cảm khơng sâu đậm nên sống thử được một
thời gian là những cặp đôi công nhân trẻ phần lớn đều tan vỡ. 7
Xuantruong, “Sống thử trong công nhân: Những kết cục buồn”, 13/04/2012
7
6
0
0
2.2. Sống thử ở sinh viên
2.2.1. Thực trạng
Hiện nay, sống thử đang trở thành trào lưu của sinh viên. Có rất nhiều ý kiến về
việc sống như vợ chồng trước hơn nhân này, có nhiều người ủng hộ nhưng cũng có
nhiều người khơng tán thành, chỉ trích.
Sống thử đang trở thành xu hướng của một bộ phận giới trẻ VN trong thời đại
@. Đặc biệt, nó như một thứ "mốt" với các sinh viên xóm trọ vốn phải sống xa nhà,
thiếu thốn tình cảm, khó khăn trong cuộc sống nhưng lại chưa đủ bản lĩnh để bươn chải
vào đời. Rất đông phần lớn sinh viên hiện nay ủng hộ lối sống này, họ cho rằng sống
thử mang lại lợi ích cả về mặt tình cảm và sinh lý, sự chia sẻ về vật chất cũng như tiền
bạc và khó khan giữa hai bên.
Trong một xã hội đậm nét truyền thống Á Đông như Việt Nam, sống thử vẫn
chưa được sự đồng tình từ thế hệ trước, nếu khơng muốn nói là bị lên án cực kỳ ghê
gớm.
Ở những khu nhà trọ, sinh viên sống thử khá nhiều. Mỗi khi đến khu nhà trọ,
chúng ta đều dễ dàng nghe được những câu chuyện về các cặp sinh viên sống thử. Số
đông cho rằng các cặp ấy sống thử là để khẳng định mình.
“Sống thử” đa phần là học địi theo mốt chứ chưa có định hướng tương lai là có
lấy nhau hay không. Xét theo truyền thống đạo đức, thuần phong mỹ tục của Việt Nam
thì “sống thử” là một lối sống khơng phù hợp, khơng nên khuyến khích, nó có tác động
xấu đến đời sống và mang lại nhiều hậu quả đáng tiếc cho bản thân và xã hội. Đồng
thời, “sống thử” khó được tồn xã hội chấp nhận, đó là lối sống sai lầm, bng thả,
phóng túng, làm băng hoại các giá trị đạo đức truyền thống, là một biểu hiện của sự
xuống cấp về đạo đức trong lối sống thực dụng ngày nay.
Ở một góc độ nào đấy có thể coi "sống thử" là một chiêu bài để thử nghiệm. Nếu
coi "sống thử" như "sống thật" thì đây là cơ hội để trải nghiệm, để tích luỹ cho việc xây
dựng cuộc sống hôn nhân bền vững sau này. Sống thử khơng có trong truyền thống
người Việt Nam. Nó là một xu hướng đã xảy ra ở châu Âu vào thời kỳ giải phóng tình
dục. Sau thời gian thối trào, người châu Âu đã quay lại với cuộc sống hôn nhân bền
vững.
7
0
0
Khảo sát ở Đại Đại học Y dược Thái nguyên, có 6,5% sinh viên "sống thử" trong
tổng số 691 sinh viên được điều tra. Lứa tuổi trên 22 và sinh viên người dân tộc Tày
có tỉ lệ “sống thử” cao nhất. Tỉ lệ sống thử ở sinh viên đến từ thành thị, nông thôn, sống
ở nhà trọ hay ký túc xá không khác biệt. Tỉ lệ “sống thử” cao nhất ở những sinh viên ít
giao tiếp với xung quanh. Có 47,1% sinh viên “sống thử” cho rằng được sự đồng ý của
gia đình, 45,1% sinh viên đó “sống thử”trên 1 năm. 100% sinh viên sống thử có quan
hệ tình dục, nhưng chỉ có 48% có sử dụng biện pháp tránh thai. Khi có thai 43,% chọn
giải pháp nạo phá thai, chỉ có 36% sẽ cưới. Các yếu tố liên quan đến lối "sống thử" là tỉ
lệ sinh viên đồng tình với lối sống này cao (36,9%), 18,0% sinh viên “sống thử” cho
rằng đây là một trào lưu của thanh niên hiện nay. Bên cạnh đó cịn những lý do như
quan hệ tình dục là chuyện bình thường (23,3%) và “sống thử” đã trở nên phổ biến,
cho rằng đây là việc riêng của họ (43,8%). Thậm chí nhiều trường hợp chàng trai sẽ
"bỏ của chạy lấy người", tìm cách bỏ rơi bạn gái và cái thai. 8
Rất nhiều cô cậu mới chập chững bước vào đời sinh viên đã vội bước vào sống
thử vì rất nhiều lí do khác nhau: nào là do khơng tìm được nhà trọ, nào là cho tiết kiệm
chi phí, do đã u nhau từ trước đó... Thế nhưng, vấn đề mấu chốt vẫn là quan điểm
lệch lạc về lối sống. Do xa nhà, không trực tiếp chịu sự quản lí của bố mẹ và gia đình,
phải hoàn toàn quyết định trong việc chi tiêu, sinh hoạt, chi phối thời gian...thế nên
nhiều sinh viên đã không làm chủ được bản thân, cảm thấy thiếu thốn tình cảm và cần
được quan tâm chăm sóc. Vì vậy nên đã vội yêu và bắt đầu cuộc sống sinh viên bằng
cách sống thử để được quan tâm chăm sóc và chia sẻ trong cuộc sống. Cũng có rất nhiều
bộ phận các sinh viên muốn sống thử là để tự khẳng định mình, khẳng định chủ quyền
của mình.
2.2.2. Nguyên nhân
2.2.2.1. Bản thân
Do sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, thiếu vật chất, hoặc có thể vì đua địi. Một
số bạn khơng thích kết hôn khi sự nghiệp chưa vững vàng và càng khơng thể để "Cha
Đàm Khải Hồn và Phạm Trung Kiên, “Thực trạng lối “sống thử” trong sinh viên y khoa hệ chính quy trường
Đại học Y dược Thái Nguyên” 10/04/2010
8
8
0
0
mẹ đặt đâu, con ngồi đấy". Tư tưởng mạnh mẽ giúp họ cởi mở hơn trong quan niệm
tình dục và khơng cịn e dè dư luận xã hội trước kia.
Nhiều bạn đã tự nguyện sống thử, đặc biệt là các sinh viên hiện nay. Các bạn
thích một cuộc sống hưởng thụ, phóng đãng, khơng tơn trọng chuẩn mực đạo đức của
cộng đồng hay luật lệ của tôn giáo. Rất nhiều bạn không những coi thường luật pháp và
giáo luật mà tự hạ thấp nhân phẩm của mình, khơng coi trọng giá trị của đời sống gia
đình, cho dù biết hành động mình đang làm là sai trái với chuẩn mực cuộc sống nhưng
vẫn cố tình bước vào.
Do ảnh hưởng của “yêu nhanh sống gấp” , một số bạn trẻ quan niệm về tình u
“rất hiện đại” hay cịn gọi “tình yêu tốc độ”, rằng yêu thì cần “hết mình”. Họ bị thúc
đẩy bởi nhu cầu tình dục cần được thỏa mãn mà khơng cần phải suy tính cho tương lai.
Họ thích một cuộc sống hưởng thụ, khơng cần tơn trọng chuẩn mực đạo đức của cộng
đồng, không coi trọng giá trị của đời sống gia đình. “Do đến với nhau chỉ vì tị mị, vì
tiết kiệm, vì người khác sống thử thì mình cũng sống thử chỉ để thỏa mãn dục vọng nhất
thời. Mặt khác, sự du nhập văn hóa thực dụng làm giới trẻ chạy theo “tây hóa” mà khơng
cịn biết đến nền tảng đạo đức con người.
Sống thử để “tiết kiệm”: Đây là nguyên nhân mà hầu hết các cặp đôi đã từng
sống thử đều đưa ra. Xét về khía cạnh kinh tế, lý do này tỏ ra rất hợp lý với cuộc sống
của sinh viên. Trong khi giá cả kinh tế thị trường đang từng bước leo thang, giá nhà, giá
điện, giá các mặt hàng tiêu dùng ngày càng tăng thì có người chia sẻ gánh nặng kinh tế
cùng là một việc hết sức hợp lý. Một số cặp đơi có ý trí và có sự định hướng cho tương
lai một cách rõ rệt. Họ có sự nhận thức đúng đắn về việc sống thử. Đi học về, cả hai
người cùng đói và mệt mỏi, nhưng mỗi người một chân một tay cùng nấu bữa cơm sẽ
trở nên nhanh hơn và vui vẻ hơn để không cảm thấy mệt nhọc. Khi công việc đã xong
xuôi là lúc họ dành thời gian cho nhau để nuôi nấng cho tình cảm của họ, nhưng vẫn
giữ được một khoảng cách để tạo ra sự vui vẻ cho cả hai người. Nhưng thường thì những
cặp đơi có suy nghĩ như vậy thì sau này sẽ trở thành vợ thành chồng và sẽ có một cuộc
sống hơn nhân hạnh phúc. Theo thống kê của các cạp cặp đôi đã từng sống thử thì có
khoảng 15% trong số đó tiến tới hơn nhân. Nhưng nhìn nhận thực tế thì đó có phải là
ngun nhân căn bản để các cặp đôi dọn về ở chung? Chắc khơng hẳn là đúng hồn
tồn, vì thay bằng chọn lựa ở chung với người u thì có thể ở chung với bạn cùng giới,
9
0
0
ở ghép, hoặc ở với anh chị cũng có thể chia sẻ về gánh nặng kinh tế. Bởi vậy mà cái
nguyên nhân sống thử để tiết kiệm được hầu hết các cặp đơi đưa ra, nhưng thực chất đó
lại khơng phải là mấu chốt để họ dọn đến ở với nhau. Họ vẫn cịn e ngại vì sợ sự xăm
xoi của người khác, nên nói lý do đó có vẻ như mọi người nhìn vào sẽ thơng cảm cho
họ một phần nào đó. Thế nhưng có lẻ mọi người đã quá quen với cái cảnh này của các
sinh viên, 6 và khơng mấy ai cịn thấy lí do này là chính đáng. Nhưng nếu sinh viên biết
tận dụng đúng mặt tích cực thì “sống thử để tiết kiệm” cũng là một cơ hội tốt để giảm
bớt chi phí cho sinh viên và giảm đi bớt một phần gánh nặng cho phụ huynh.
Sống thử với nhau vì cần nhiều thời gian bên nhau: Sống chung để được “bên
nhau”. Đây là nhu cầu cao nhất của động cơ muốn “sống chung trước khi cưới”. Trong
mn vàn những lí do mà các đơi tình nhân sống thử với nhau đưa ra thì có lẽ đây là lí
do quan trọng nhất và thực tế nhất. Khi mới yêu nhau hầu hết mỗi người đều cảm thấy
hạnh phúc khi được ở bên người mình yêu. Các cặp yêu nhau thường hay “quan hệ tình
dục” trước hôn nhân. Lý do này nghe qua dường như là ngun nhân chính để “hợp lí
hóa” nhu cầu của tự thân con người trong xã hội hiện đại, sông động cơ thật sự vẫn nằm
ở nhu cầu thúc đẩy của “tình dục”. Tình yêu phát sinh tình dục. Thực tế, những cặp
quyết định “sống chung trước hôn nhân”, phần lớn có nhu cầu muốn ln được “bên
nhau” rất cao. Điều trước tiên họ quyết định “sống thử” là họ muốn được thỏa mãn nhu
cầu tình dục.
Ngồi những ngun nhân cơ bản trên “Họ sợ trách nhiệm, sợ kết hôn”.
Nghiên cứu của nhóm tiểu luận từ việc điều tra ở hầu hết các sinh viên đã chỉ ra
rằng, việc quyết định có sống chung hay khơng, khơng phải bị chi phối chủ yếu bởi lý
do kinh tế, hay bởi đòi hỏi của phái mạnh như nhiều người nghĩ, mà chủ yếu là do sự
chấp thuận hay không của người phụ nữ trẻ về việc người nam giới sống chung của
mình.
Nghiên cứu cũng cho thấy, trong nhiều trường hợp, sống chung là hệ quả của
tình u hơn là một sự tị mị đơn thuần. Sống thử được giới trẻ ủng hộ vì nó phù hợp
với tâm lý tị mị, háo hức khám phá cái mới của giới trẻ.
Sống thử cũng có thể là một thói quen của các bạn sinh viên khi họ đã vượt qua
lần đầu tiên, vượt qua những ngượng ngùng ban đầu. Vấn đề này đôi khi là do quan
niệm của sinh viên chứ khơng hẳn do hồn cảnh đưa đẩy
10
0
0
2.2.2.2. Gia đình
Do cha mẹ sống khơng hạnh phúc, những cảnh xào xáo, chửi bới và cãi vã thường
ngày trong gia đình chính là yếu tố làm cho giới trẻ không muốn nghĩ đến hôn nhân;
ngược lại, coi hôn nhân như một sự ràng buộc, cùm kẹp, hoặc chỉ như cơ hội để người
ta lợi dụng nhau. Đồng thời, do cha mẹ bồ bịch, mèo chuột, muốn “tìm của lạ” hoặc
“ông ăn chả, bà ăn nem” nên không thể khuyên bảo con cái được. Cha mẹ lăng nhăng
mà cấm con cái bồ bịch mới là chuyện lạ!
Hơn nữa, cha mẹ khơng quan tâm đến đời sống và tình cảm của con mình, khơng
động viên con cái sống lành mạnh, chỉ biết phó mặc cho nhà trường, thì làm sao chúng
khơng hư hỏng? Theo thạc sĩ tâm lý nữ tu Hồ Thị Hạnh cho biết: “Do cha mẹ chỉ biết
kiếm tiền, không quan tâm đến đời sống của con cái. Mà thực ra, cha mẹ đâu chỉ có
kiếm tiền cho con là đủ mà còn phải biết đồng hành với con cái, nhất là ở lứa tuổi đang
chập chững biết yêu”. Còn theo tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn, trưởng khoa tâm lý Đại học sư
phạm TPHCM thì cho rằng: “Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “sống
thử” ở giới trẻ là do sự giáo dục của gia đình cịn quá lỏng lẻo, ít quan tâm tới các em,
nhất là lúc các em đang tuổi cặp kè yêu đương, các em muốn có người đồng hành để
chia sẻ” .
2.2.3. Hệ quả
Học hành sa sút
Các bạn hãy thử tưởng tượng khi còn ngồi trên ghế nhà trường, sau mỗi giờ học
hay tham gia các hoạt động tình nguyện, các cơ gái lại vội vàng về nhà lo bữa cơm cho
cả hai người, rồi lo toan nhiều thứ như cuộc sống vợ chồng từ tiền bạc, đến các công
việc nhỏ như nấu nướng, giặt giũ. Ở tuổi 19, 20 để có quá nhiều nỗi lo và những bận
tâm trong cuộc sống gia đình, chưa kể những tranh cãi xảy ra giữa hai người sẽ khiến
bạn buồn phiền, bực bội, khơng cịn tâm trí hay động lực học hành, mất quá nhiều thời
gian để quan tâm, chăm sóc cho đối phương.Khi sống với nhau, nếu bạn không dành
nhiều thời gian cho nhau hơn trước thì bạn sẽ cảm thấy tình cảm bị phai nhạt nên bạn
sẽ bỏ bê việc học hành để quan tâm cũng như đi chơi cùng người yêu.
Mất đi cuộc sống tự do và mối quan hệ với những người xung quanh
Một khi chấp nhận sống thử, chính là bạn chấp nhận để cuộc sống cịn lại của
mình cho người kia kiểm soát. Bạn sẽ dành phần lớn thời gian bên người yêu của mình,
11
0
0
thường xun bị theo dõi, quan sát, chính vì vậy mà bạn cũng đánh mất cuộc sống tự
do và những mối quan hệ bên ngồi vì khơng có nhiều thời gian cho chúng. Vì sợ người
u ghen tng nên trước các bạn khác giới bạn tồn có nói chuyện cầm chừng, khơng
dám thể hiện con người thật của mình nữa. Điều đó sẽ làm mất đi chính cá tính năng
động vui vẻ hoạt bát mà một sinh viên cần có.
Vì chỉ có hai người coi nhau là vợ chồng, cịn xã hội và gia đình thì khơng, nên
chẳng có ai giúp đỡ cho “vợ chồng” này khi gặp những khó khăn, trục trặc nhỏ trong
tình cảm để nó khơng bùng phát thành mâu thuẫn lớn; chẳng có ai bảo vệ “gia đình”
này khi có kẻ thứ ba dịm ngó.
Thường xun bị stress, căng thẳng
“Sống thử” mang lại nhiều khó khăn hơn những gì người ta tưởng tượng về nó,
và thực sự, trong cuộc sống “thử” người ta cũng ít có trách nhiệm với nhau hơn. “Sống
thử” là một cuộc sống khơng lâu bền vì hầu hết sau một thời gian sống chung tạm bợ,
những va chạm trong cuộc sống hằng ngày dễ làm cho người ta chán nhau, nhất là
những cặp sinh viên “sống thử” còn phải mang theo nỗi lo học hành, nỗi lo “cơm áo
gạo tiền” thì càng bức bối.
Những áp lực trong học tập cộng với cuộc sống sẽ khiến bạn rất mệt mỏi, căng
thẳng, và thậm chí là túng quẫn nếu khơng tìm ra cách giải quyết vấn đề. Đặc biệt, nếu
xung đột quá lớn sẽ dễ dẫn đến những hậu quả khó lường. Và quan trọng hơn nữa khi
hai người ở gần nhau nhiều thì có thể sẽ dẫn đến có thai ngồi ý muốn hay bạn phải sử
dụng nhiều thuốc tránh thai, cả hai yếu tố đó đều khơng tốt cho việc có con sau này.
Thường gây nhiều thiệt thòi cho các bạn nữ
Trong bất kì mối quan hệ yêu đương nào, con gái ln nhận phần thiệt thịi về
cho mình, đặc biệt nếu như mối quan hệ đó tan vỡ, khơng những gây tổn thương ở thời
điểm đó, mà cịn khiến bạn gái gặp khó khăn trong những mối quan hệ tình u và hơn
nhân sau này vì định kiến, quan niệm xã hội còn nhiều khắt khe cho phụ nữ. Sống thử
dễ dẫn đến có thai ngồi ý muốn, nếu trường hợp đó xả ra thì người con gái sẽ bị xã hội
phê phán, coi thường, dèm pha.
Nghiêm trọng hơn nếu mối quan hệ đó khơng đi đến hơn nhân, thì người con gái
từng lầm lỡ một lần trong đời khó mà được chấp nhận trong những mối quan hệ và hôn
nhân sau này. Bên cạnh đó, tổn thương sẽ mang lại tâm lý tiêu cực cho người phụ nữ,
12
0
0
một mình họ chống chọi với dư luận cũng như phải ni con ở tuổi cịn q trẻ, đó thật
sự là điều rất thiệt thòi cho người phụ nữ. Nhiều bạn gái gặp bế tắc sau khi “sống thử”
đã tự tử.
Nếu có thai ngồi ý muốn, bạn sẽ phải đón nhận những sự chỉ trích lẫn dèm pha
của dư luận rất nặng nề vì bản thân là con gái nên sẽ bị đối xử khắt khe hơn nam giới.
Chính điều đó sẽ làm cho bạn cảm thấy áp lực và rất mệt mỏi, khơng chỉ vậy cịn gây
ra những cái nhìn khơng tốt cho gia đình, buồn phiền cho cha mẹ, anh chị dẫn đến việc
nhiều bạn nữ chọn phương án phá thai.
Tỷ lệ nạo phá thai ở Việt Nam gia tăng rất nhanh và hiện là một nước có tỷ lệ
nạo phá thai cao nhất thế giới, đóng góp không nhỏ là việc “sống thử” của các bạn trẻ.
Họ còn chưa đủ tiềm lực về kinh tế, nhận thức về trách nhiệm và hậu quả cịn nơng cạn,
thường cho rằng hiện đại là phải “sống thử”. “Sống thử” nhưng chia tay là thật, theo
thống kê từ Bộ tư pháp Mỹ cho thấy trong vòng 15 năm qua, 86% các cuộc “sống thử”
đã kết thúc bằng chia tay. Tiếp tục theo dõi 14% tiến đến hơn nhân thì tỷ lệ ly dị của
những đôi này lại cao hơn những cặp trước đó đã ra sống riêng.
Gây nhàm chán về nhau dẫn đến mối quan hệ khơng bền vững
Vì sống chung lâu ngày nên mọi ưu, khuyết điểm của người yêu sẽ dần lộ ra.
Bên nhau hàng ngày, gặp mặt nhau thậm chí là ngủ chung với nhau sẽ gia tăng sự thấu
hiểu của hai người, tuy nhiên, vì ngày nào cũng gặp nhau sẽ dễ gây nhàm chán, tẻ nhạt
cho mối quan hệ. Đặc biệt, khi xảy ra tranh cãi điều đó cịn làm bạn cảm thấy ngán
ngẫm người u của mình.
Những cuộc cãi nhau sẽ dày lên theo thời gian, để đến một ngày bạn quay lưng
nhìn lại quá khứ thì sự lãng mạn của tình yêu và sự tự do ngày trước đã biến mất nhường
chỗ cuộc sống chung đụng và những lo toan vất vả. Chính vì thế mà tình yêu của hai
bạn sẽ giảm theo thời gian dẫn đến tan vỡ mà nếu có kéo dài đến hơn nhân sẽ chỉ cịn
là nghĩa vụ, thật sự quá tẻ nhạt và vô vị và mối quan hệ hôn nhân cũng không bền vững.
Ảnh hưởng đến tương lai
Tất cả những hậu quả đó, hơn ai hết, chính bản thân người trong cuộc sẽ phải
gánh chịu, không chỉ ở thời gian hiện tại mà còn ảnh hưởng dài tới tương lai sau này.
Hậu quả của việc “sống thử”, quan hệ trước hôn nhân sẽ dễ sinh nhàm chán và nếu có
13
0
0
hơn nhân thì cuộc sống của họ thường khơng hạnh phúc và tiếp theo là một “lộ trình
buồn”.
Cái tai hại hơn và khơng đáng có, lại là nỗi bất hạnh của những đứa trẻ, có thể
chúng sẽ khơng được thấy ánh dương mặt trời của sự “nhẫn tâm và tàn nhẫn” của cha
mẹ; hay nếu được sinh ra thì cũng sẽ èo uột vì “thiếu vắng sự ấm áp” từ tình thương của
cha hoặc mẹ. Và như thế, chúng sẽ là những đứa trẻ phát triển khơng bình thường về
thể lý và tâm lý .
Sống thử là nam nữ sống chung như vợ chồng khơng có đăng ký kết hơn, nghĩa
là giữa họ không tồn tại quan hệ hôn nhân hợp pháp. Pháp luật về hơn nhân gia đình,
mà hiện hành là luật hơn nhân gia đình 2014 khơng có quy định bảo vệ cho loại quan
hệ tiền hôn nhân này. Bởi vậy khi có tranh chấp phát sinh từ “Sống thử” thì mối quan
hệ giữa nam nữ sẽ khơng được pháp luật bảo vệ.
2.3. Giải pháp
Về phía bản thân
Bản thân các bạn, nên cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức về tình u, về hơn
nhân gia đình, khơng nên vì những lời mật ngọt chết ruồi của người yêu mà bỏ qua
những chuẩn mực, giá trị đạo đức của người Việt Nam. Các bạn nữ phải tự biết bảo vệ
chính bản thân mình. Hơn nữa, các bạn nên tham gia các đoàn hội, tạo một sân chơi
lành mạnh, giao lưu học hỏi và phải quyết tâm nói khơng với việc sống thử.
Về phía gia đình
Các bậc phụ huynh phải biết cách giáo dục giới tính chính xác cho con của mình.
“Vẽ đường cho hươu chạy đúng” cịn hơn để tự mày mò rồi dẫn đến những suy nghĩ sai
lệch từ khi cịn ở mơi trường học đường. Để ứng phó, cần sự vận động với quy mơ lớn
và sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.
Về phía xã hội
Xã hội nên có những buổi tun truyền, những buổi hội thảo, những diễn đàn và
những bài viết liên quan đến vấn đề này, nên tổ chức và khai triển dưới nhiều khía cạnh
khác nhau trong xã hội một cách sơi động. Giới trẻ có rất nhiều điều hấp dẫn, bổ ích
trong học tập, làm việc, giao lưu bạn bè, giải trí... Hơn nữa, chúng ta sinh ra ở Việt Nam,
một nước Á Đông với nhiều giá trị đạo đức tốt đẹp, vì vậy, người Việt Nam dù có văn
minh hay học hỏi ở nước ngồi thế nào cũng nên giữ lại một chút truyền thống của dân
14
0
0
tộc mình. Biết rằng, phương Tây họ có nhiều cái hay, cái mới mà chúng ta cần nên học
hỏi, nhưng họ cũng có những cái xấu mà mình khơng nên học, hoặc dù có học cũng nên
điều chỉnh sao cho phù hợp với văn hoá chúng ta.
15
0
0
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Những gì chúng ta đang chứng kiến hiện nay trong đời sống tâm lý của giới trẻ
nói chung và sinh viên nói riêng chỉ là những sự việc rất bình thường, và là việc mà dù
muốn mà khó tránh khỏi.
“Cưới nhau rồi đánh nhau, chửi nhau, làm khổ nhau như bố, như mẹ thì cưới
làm gì?. Cưới rồi ly dị như anh, như chị, như chủ, như thím thì cưới làm gì? Chi bằng
trải nghiệm bằng cách sống thử…” Đó là những luận điệu mà thế hệ trước khi nghe qua
phải chóng mặt, nhức đầu, nhưng đây lại chính là xu thế, là cách sống và là cách nhìn
của giới trẻ thời đại. Do đó, để sửa lại những sai lầm này, bắt buộc những nhà giáo dục,
những bậc phụ huynh phải để ý đến những yếu tố đang tạo sinh ra lối sống và suy nghĩ
ấy.
Bậc phụ huynh nên quan tâm đến giới trẻ qua việc giáo dục họ lúc vị thành niên,
giúp họ có những quan niệm đúng đắn và trưởng thành về tình yêu, tình cảm và tình
dục.
16
0
0
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT VÀ THỐNG KÊ
Để phục vụ cho bài tiểu luận cuối kì, chúng em đã làm khảo sát về việc sống thử ở sinh
viên. Vì do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, chúng em phải tạo khảo sát trên Google
Form. Tuy nhiên khảo sát online có một nhược điểm là ít gây thu hút được người tham
gia khảo sát cho nên không gian mẫu khảo sát rất thấp, chỉ có 50 bạn tham gia.
Sau đây là biểu đồ thống kê được tạo bởi Google Form sau khi hoàn thành khảo sát.
17
0
0
18
0
0
19
0
0
20
0
0
21
0
0
22
0
0