Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

đề cương ôn tập môn mô hình hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.73 KB, 42 trang )

1. Hãy nêu khái niệm về mô hình hóa và các trường hợp sử dụng mô hình hóa?
1.MÔ HÌNH HÓA LÀ 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Đối tượng (Object): là tất cả các sự vật, sự kiện mà hoạt động của con người liên quan tới
- Mô hình (model): là 1 sơ đồ phản ánh đối tượng, con người dùng sơ đồ đó để nghiên cứu, thực
nghiệm để tìm ra các quy luật hoạt động của đối tượng hay nói cách khác mô hình là đối tượng thay
thế của đối tượng gốc dùng để nghiên cứu đối tượng gốc.
- Mô hình hóa (Simulation): là 1 phương pháp nghiên cứu khoa học dùng để thay thế đối tượng gốc
bằng 1 mô hình nhằm thu thập các thông tin quan trọng về đối tượng gốc bằng cách tiến hành các
thực nghiệm trên mô hình
Nếu như các quá trình xảy ra trong mô hình đồng nhất theo các chỉ tiêu định trước với các quá trình
xảy ra trong đối tượng gốc thì người ta nói rằng mô hình đồng nhất đối tượng. Nhưng thực tế chỉ ra
rằng chúng ta chỉ xây dựng được mô hình gần đúng với đối tượng gốc mà thôi bởi trong quá trình
mô hình hóa bao giờ cũng phải chấp nhận 1 số giả thiết nhằm giảm bớt độ phức tạp của mô hình để
mô hình có thể ứng dụng thuận tiện trong thực tế.
Gần đây do sự phát triển của công nghệ thông tin có thể xây dựng được mô hình rất gần đối tượng
gốc, đồng thời việc thu thông tin và xử lí kết quả cũng xảy ra thuận thuận tiện và chính xác hơn so
với trước đây.
2. KHI NÀO PHẢI MÔ HÌNH HÓA?
Khi nghiên cứu 1 hệ thống, 1 quá trình nào đó tốt nhất là nghiên cứu trên thực tế, tốt nhất là nghiên
cứu trên đối tượng thật→kết quả trung thực, tuy nhiên không phải là tối ưu vì có nhiều nhiễu tác
động.
2.1. NGƯỜI TA KHÔNG THỂ TIẾN HÀNH TRÊN HỆ THỰC ĐƯỢC VÌ CÁC LÝ DO:
- Kinh phí quá lớn.
- Thời gian quá dài.
- Ảnh hưởng đến sản xuất, người và thiết bị.
- Nghiên cứu khi chưa có hệ thực.
2.2. PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA CHO PHÉP ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHẠY CỦA HỆ THỐNG,
KHI THAY ĐỔI THAM SỐ HOẶC CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG
Những số liệu này dùng để thiết kế hệ thống hoặc lựa chọn thông số tối ưu để vận hành hệ thống
3. Trình bày về các bước nghiên cứu mô phỏng?
- Bước 1: Xây dựng mục tiêu mô phỏng và kế hoạch


nghiên cứu bằng chỉ tiêu đánh giá
- Bước 2: Xây dựng mô hình nguyên lý MNL. Mô
hình nguyên lý phản ánh bản chất của hệ thống
- Bước 3: Kiểm tra mô hình nguyên lý MNL
- Bước 4: Xây dựng mô hình mô phỏng MM trên máy
tính
- Bước 5: Chạy thử
- Bước 6: Kiểm tra mô hình mô phỏng
- Bước 7: Lập kế hoạch thử nghiệm
- Bước 8: Thử nghiệm mô phỏng
- Bước 9: Xử lý kết quả
- Bước 10: Tài liệu lưu trữ, sử dụng kết quả
4. Trình bày về phương trình của máy tính và phương trình sai phân tuyến tính?
2.3. PHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
Tập hợp các dữ liệu đầu vào, đầu ra là các tín
hiệu số
X[k]: Tập hợp các dữ liệu đầu vào số
Y[k]: Tập hợp các dữ liệu đầu ra số
T: Bước gián đoạn của máy tính (Bước tính
của máy tính)
Bỏ qua thời gian tính của máy tính, dãy tín hiệu ra Y[k] đồng bô với dãy tín hiệu vào X[k]
Đặc điểm của quá trình tính toán trong máy tính là các quá trình nhớ ↔ Tín hiệu ra tại một thời
điểm không những phụ thuộc vào tín hiệu tại thời điểm đó mà còn phụ thuộc vào nhiều tín hiệu vào
và ra trong quá khứ, những dữ liệu xảy ra trong quá khứ được lưu vào bộ nhớ trong máy tính.
Giả sử y [kT] phụ thuộc vào X [kT] và m tín hiệu vào trong quá khứ và n tín hiệu ra trong quá khứ.
Khi đó có thể viết
(2.1)
(2.1) được coi là phương trình tổng quát của máy tính a0,a1,a2, an-1,b0,b1, bm: là các hệ số
Vì tín hiệu vào và ra sử dụng chung 1 bước gián đoạn nên phương trình tổng quát của máy tính
có thể viết

2.4. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH
Từ phương trình (2.2):
y(k)+an-1.y(k-1)+ +a0.y(k-n) =bm.X(k)+bm-1.X(k-1)+ +b0.X(k-m) (2.3)
(2.3) được gọi là phương trình sai phân tuyến tính
Trong đó các hệ số: a0, an-1 ,b0, bm: phản ánh đặc tính của hệ thống
-Bậc của phương trình là bậc của tín hiệu ra lớn nhất trừ đi bậc của tín hiệu ra nhỏ nhất
=>Phương trình (2.3) có bậc: k-(k-n)=n
Để giải phương trình sai phân tuyến tính có 2 cách giải:
-Phương pháp giải tích
-Phương pháp số (quan tâm hơn vì phù hợp với quá trình tính toán trong máy tính)
y(k)= b
m
.X(k)+b
m-1
.X(k-1)+ +b
0
.X(k-m)-a
n-1
.y(k-1) a0.y(k-n)
5. Hãy nêu khái niệm về phép biến đổi Z và các tính chất của nó?
Cho X(t) là tín hiệu liên tục
X[k] là tín hiệu gián đoạn
Với tín hiệu liên tục X (t) người ta có định
nghĩa về phép biến đổi L như sau:
Với tín hiệu gián đoạn XK ta có khái niệm về
phép biến đổi Z như sau
2.5.3. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP BIẾN
ĐỔI Z
-Tính chất 1: Tính chất tuyến tính
-Tính chất 2: Tính chất dịch hàm gốc về

phía trước
Cho X(k) là tín hiệu gián đoạn
Gọi Z {X(k)}=X(Z)
Dịch hàm gốc về phía trước 1 bước
Z{X(k+1)}=Z.X(Z)-Z.X(0)
Tổng quát dịch hàm gốc về phía trước m bước
Nếu các điều kiện đầu X
(0)=X(1)=X(2)= =X(m-1)=0 thì khi dịch hàm
gốc về phía trước m bước sẽ có
dạng :Z{X(k+m)}=Z
m
.X(Z)
-Tính chất 4: Biến đổi Z của sai phân
Gọi sai phân ∆x
k
=X(k+1)-X(k)
Z{∆x
k
}=Z{X(k+1)}-Z{X(k)}=Z.X(Z)-
X(Z)=(Z-1).X(Z)
-Tính chất 5.Giá trị đầu của hàm gốc
-Tính chất 6: Giá trị cuối của hàm gốc
6. Hàm truyền số của hệ gián đoạn?
Cho hệ thống có tín hiệu vào, tín hiệu ra đều là gián đoạn
Định nghĩa: Hàm truyền số của hệ thống gián đoạn là tỉ số giữa biến đổi Z của dãy tín hiệu ra
với biến đổi Z của dãy tín hiệu vào với điều kiện đầu =0
Gọi Z {X(k)}=X(Z)
Z{Y(k)}=Y(Z)
W(Z)=Y(Z)/X(Z):Hàm truyền số của hệ thống
Giả sử hệ thống gián đoạn được miêu tả bằng phương trình sai phân tuyến tính sau:

Tìm hàm truyền số W (Z) của hệ?
Thực hiện phép biến đổi Z 2 vế của phương trình trên ta được:
7. Hàm truyền số của hệ liên tục? Phương pháp Tustin tìm toán tử tích phân số?
- Để mô phỏng 1 hệ thống liên tục trên máy tính thì từ phương trình vi tích phân của hệ phải tìm ra
được phương trình sai phân tuyến tính rồi dùng phương trình đó để lập trình tính toán tìm dữ liệu
đầu ra
- Có nhiều phương pháp để tìm phương trình sai phân từ phương trình vi tích phân: Phương pháp
Ơle, RănggerKutta tìm trực tiếp. Ngoài ra còn 1 số phương pháp tìm phương trình sai phân từ hàm
truyền số như phương pháp Tustin.
Nội dung: Từ hệ phương trình vi tích phân tìm hàm truyền Laplace của hệ thống W (p)
- Từ hàm truyền W (p) tính ra hàm truyền số W (Z)

T: Bước gián đoạn
- Từ hàm truyền số W (Z) tìm được, bằng cách suy diễn ngược tìm ra phương trình sai phân của
hệ thống
10. Trình bày các phương pháp tạo số ngẫu nhiên có phân bố đều trong khoảng (0,1)
3.6.1. DÙNG MÁY PHÁT SỐ NGẪU NHIÊN
[t1 , t2]: Ngẫu nhiên
Biên độ A ngẫu nhiên
T: Chu kỳ cắt mẫu ∆
∆t
i
= t
i+1
- t
i
: là dãy số hoàn toàn ngẫu nhiên
Bằng cách thay đổi điện áp cắt U và chu kỳ cắt
mẫu T mà dãy ∆t
i

thu được là hoàn toàn ngẫu nhiên
*Ưu điểm: Thu được dãy số hoàn toàn ngẫu nhiên
với số lượng không hạn chế
*Nhược điểm: Phải đưa vào chương
trình máy tính. Khi lặp lại chương trình
mô phỏng thì không làm được vì không
tạo được dãy số ngẫu nhiên như trước
không so sánh 2 kết quả với nhau
được.
3.6.2. DÙNG BẢNG SỐ NGẪU
NHIÊN:
Bằng nhiều cách người ta có thể lập ra
những bảng số ngẫu nhiên khi mô phỏng
có thể lấy các số ngẫu nhiên trong bảng
theo một thứ tự nào đó (liên tục hoặc
ngắt quãng).
*Ưu điểm: Lặp lại được quá trình mô
phỏng.
*Nhược: Tốn bộ nhớ của máy tính để
nhớ bảng số ngẫu nhiên.
- Dùng thuật toán để tạo số ngẫu nhiên:
Sử dụng thuật toán để tạo ra dãy số ngẫu
nhiên. Dãy này có chu lỳ lặp lại nhưng
nếu chu kỳ này đủ lớn (>10
6
) có thể coi
dãy thu được là hoàn toàn ngẫu nhiên.
+ Phương pháp phần giữa của bình
phương:
+ Phương pháp nhân:

11. Trình bày các phương pháp tạo số ngẫu nhiên có phân bố mong muốn? Xét các trường
hợp cụ thể?
Dãy số ngẫu nhiên phân bố trong khoảng (0,1) được dùng làm cơ sở để tạo ra dãy số ngẫu nhiên có
phân bố mong muốn bằng phương pháp bến đổi nghịch đảo
Nội dung phương pháp: Giả sử cần phải tạo dãy ngẫu nhiên Xi có một phân bố mong muốn theo
hàm phân bố F (Xi). Trước hết chọn dãy số ngẫu nhiên Ui phân bố đều trong khoảng (0,1) bằng một
trong những phương pháp đã nêu ở trên, sau đó tính dãy số ngẫu nhiên theo công thức sau:
X
i
=F
-1
(U
i
)
F
-1
:
Hàm nghịch đảo của hàm cho trước
Người ta chứng minh được rằng dãy số Xi thu được là dãy ngẫu nhiên có hàm phân bố la F
Ví dụ:
a) Tạo dãy số ngẫu nhiên phân bố đều trong khoảng (a,b)
a ≤ x ≤ b
Xi=(b-a)/Ui+a
Dãy Xi sẽ phân bố đều trong (a,b)
b) Tạo dãy số ngẫu nhiên có phân bố mũ Exp ( ß )
Fvới x 0 
- Tạo ra dãy Ui có phân bố đều trong (0,1)
- Tính Xi=F
-1
(Ui)

→ Xi=- ßln U
i

→ Xi thu được là dãy số ngẫu nhiên có phân bố mũ Exp ( ß )
12. Mô phỏng quá trình truyền tin.Lập lưu đồ mô phỏng?
Mô phỏng dòng sai số trong quá trình truyền tin
- Xét trường hợp kênh truyền tin là nhị phân đối xứng
(Xác suất số bit 1->0 và 0->1 là như nhau)

Xung vào có thể là xung dương 1->0
Xung vào có thể là xung âm 0->1
Do trên kênh liên lạc có nhiều nhiễu =>gây sai số (1-
>0&0->1). Các sai số trong kênh liên lạc là hoàn
toàn ngẫu nhiên
Giả sử thông tin được truyền đi có chiều dài m bit .Vì
dòng sai số xảy ra trong quá trình truyền tin là dòng
tối giản nên cường độ xảy ra sai số
Khoảng cách giữa các sai số là các số ngẫu nhiên
tuân theo luật phân bố mũ, yêu cầu phải tính
xác suất làm việc đúng và sai của hệ thống truyền tin
→ Thuật toán mô phỏng:
- Chọn Ui phân bố đều trong khoảng
(0,1). Tính khoảng cách giữa các sai
số
- Tính được số từ mã đúng và số từ mã
sai
Gọi Q0; là số từ mã sai
Gọi Q1: là số từ mẫ đúng
- Lặp lại quá trình thử nghiệm từ bước
1-bước 3 cho đến khi số lần thử

nghiệm bằng số N cho trước
- Tính xác suất đúng của hệ thống
truyền tin
D=Q1/(Q0+Q1)
S=1-D
14. Trình bày về hàng đợi trong hệ thống hàng đợi?
Đặc trưng cho kênh phục vụ là dòng phục vụ với cường độ μ (số khách hàng trung bình được phục
vụ /1 đơn vị thời gian).
- Hàng đợi: là số khách hàng chờ đến lượt được phục vụ. Tuỳ theo cường độ dòng khách hàng là
lớn hay bé, tuỳ theo khả năng phục vụ của hệ thống (là số kênh phục vụ và cường độ dòng phục vụ)
là lớn hay bé mà số khách hàng trong hàng đợi cũng là một đại lượng ngẫu nhiên
Hàng đợi được đặc trưng bởi các yếu tố:
+ Chiều dài hàng đợi: là số khách hàng có trong hàng đợi. Tuỳ thuộc vào từng hệ thống mà chiều
dài hàng đợi có thể bị hạn chế hay không
. Không hạn chế
. Hạn chế → Mất khách hàng
+ Thời gian đợi; là khoảng thời gian từ khi khách hàng đến hệ thống đến khi bắt đầu được phục vụ
và thời gian đợi có thể bị hạn chế hoặc không hạn chế
. Không hạn chế
. Hạn chế → Mất khách hàng
+ Luật sắp hàng: là phương thức chọn khách hàng trong hàng đợi để phục vụ. Trong trường hợp có
nhiều kênh phục vụ ->có luật phân chia khách hàng giữa các kênh với nhau.
. FIFO: First In First Out
. LIFO: Last In First Out
. Ưu tiên: phụ nữ, trẻ em. Một số khách hàng có một số đặc tính nhất định sẽ được phục vụ
trước.Luật FIFO cũng là một trường hợp đặc biệt với dấu hiệu ưu tiên là đứng trước. Thời gian
phục vụ ngắn được phục vụ trước (Shortest job first). Ví dụ trên nút giao thông xe nhỏ gọn di
chuyển nhanh được ưu tiên đi trước so với xe to cồng kềnh phải di chuyển chậm .Khi số khách hàng
= 0 và phục vụ rỗi thì gọi là Hệ thống Rỗng
15. Hệ thống hàng đợi M /M/1 có chiều dài hàng đợi là hữu hạn?

Gọi số vị trí có trong hàng đợi là n. Trong trường hợp này nếu một khách hàng đến mà hệ thống
đã đầy → Khách hàng phải rời hệ thống
Gọi cường độ dòng khách hàng là λ
Cường độ dòng phục vụ là μ
Mỗi lần có khách hàng mới đến hệ thống hoặc có một khách hàng mới được phục vụ thì hệ
thống sẽ thay đổi thứ tự → Hệ thống có n +2 trạng thái theo sơ đồ
U0, ,Un+1: Các trạng thái của hệ thống. Hệ thống có thể thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái
lân cận
và ngược lại
U0: Là trạng thái khi hệ thống không có khách hàng
U1: Là trạng thái khi có 1 khách hàng đang được phục vụ và không có khách hàng trong hàng đợi
U2: Khi có 1 khách hàng trong hàng đợi và 1 khách hàng được phục vụ
U3: Trạng thái khi có 2 khách hàng trong hàng đợi và 1 khách hàng được phục vụ
…………
.Un: Trạng thái khi có n -1 khách hàng trong hàng đợi và 1 khách hàng được phục vụ
Un+1: Trạng thái khi có n khách hàng trong hàng đợi và 1 khách hàng được phục vụ
p0,p1,p2, ,pn+1: là xác suất để hệ thống ở trạng thái U0,U1, Un+1
Từ đây có thể tính được các xác suất khác cho các trạng thái tương ứng của hệ thống.
16. Cấu trúc tổng quan của máy công cụ CNC?
Một máy CNC bất kỳ được cấu thành từ 3 khối cơ bản:
đối thoại, điều khiển, chấp hành, chúng có mối quan
hệ qua lại với nhau
5.2.1. KHỐI ĐỐI THOẠI
Là nơi giao tiếp người -máy trong quá trình khai thác,
hiệu chỉnh và bảo trì máy: các nút bấm, bàn phím, đèn
chỉ thị, màn hình thường được lắp
trên bàn điều khiển
5.2.2.KHỐI ĐIỀU KHIỂN
Có nhiệm vụ tạo ra các lệnh từ các
thông tin thu được từ khối đối thoại

và phát lệnh cho khối chấp hành,
đồng thời nhận phản hồi từ chấp
hành qua cảm biến để điều phối, hiệu
chỉnh hoạt động của máy.
*Sơ đồ cấu trúc của khối điều khiển có dạng(hình 5.3)
5.2.3. KHỐI CHẤP HÀNH
Có nhiệm vụ thực hiện các quy trình nào đó để gia
công vật liệu thành sản phẩm. Bao gồm thiết bị dẫn
động, các động cơ điện, thiết bị thuỷ khí
Thiết bị gia công: bàn dao, hộp chứa dao, mỏ hàn
*Động cơ điện trong máy công cụ CNC
- Dùng chuyển động ăn dao và chuyển động trục
chính. Các động cơ này phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Chỉ số năng lượng cao, đặc trưng bởi η và cos φ
+ Tần số làm việc phải lớn
+ Đặc tính khởi động và hãm phải tốt
+ Kích thước, trọng lượng, độ ổn
định, tiếng ồn, độ rung phải đạt tiêu
chuẩn
Động cơ điện trong máy CNC có thể
là động cơ điện 1 chiều, động cơ
servo, động cơ bước, động cơ xoay
chiều. Nhưng phổ biến nhất là động
cơ một chiều không có cực tiếp xúc,
có rôto là nam châm vĩnh cửu
*Hệ thống thuỷ khí trong máy công
cụ CNC
- Hệ thống thuỷ khí có nhiệm vụ thực
hiện các truyền động phụ trợ trong
máy: dời chỗ, xiết chặt, thay dao,

làm mát, bôi trơn các phần tử là xi
lanh thuỷ khí và van điện từ
18. Nguyên lý làm việc của máy CNC?
*Sơ đồ chức năng nguyên lý làm việc của máy CNC(hình 5.4)
- Khối vào trung tâm: có nhiệm vụ đọc các lệnh đưa vào, lần lượt đưa vào và biến thành tín hiệu
điện
- Khối nhớ TT: ghi nhớ thông tin từ thiết bị vào trung tâm ngoài ra còn có chức năng kiểm tra và
tìm sai
sót
- Bàn điều khiển và chỉ thị: Dùng để liên hệ giữa người và máy. Từ bàn điều khiển có thể dừng
hoặc khởi động hệ thống, lựa chọn chế độ làm việc, hiệu chỉnh tốc độ ăn dao, thay đổi vị trí gốc toạ
độ Trên bàn điều khiển có các tín hiệu đèn báo trạng thái làm việc, sai sót của chương trình. Trên
bàn điều khiển còn có các chỉ thị số báo giá trị dịch chuyển theo từng trục
- Khối nội suy: Tạo ra quỹ đạo chuyển động giữa hai hoặc nhiều điểm tựa được viết ở trong chương
trình.
Thông tin vào khối nội suy là dạng xung trong đó tần số của xung tỉ lệ với tốc độ ăn dao, số xung tỉ
lệ với hành trình (độ dịch chuyển theo mỗi trục).
- Khối tốc độ: làm nhiệm vụ đặt tốc độ ăn dao, tạo quá trình gia tốc, hãm, kết thúc 1 giai đoạn gia
công
- Khối hiệu chỉnh chương trình: Cùng với bàn điều khiển có nhiệm vụ thay đổi các tham số gia
công: tốc độ ăn dao, kích thước dao
- Khối chu kỳ chuẩn: Giảm nhẹ và rút ngắn chương trình khi có thuật toán lặp lại
- Khối lôgic công nghệ, khối phối hợp, khối tự động chu kỳ máy:
19. Trình bày về nội suy trên máy công cụ CNC?
Trong máy CNC khi điều khiển dao cụ theo 1
đường liên tục nào đó ta phai điều khiển các
trục chuyển động sao cho vị trí của dao không
lệch khỏi miền dung sai: Muốn vậy ta chia
nhỏ đường đi thành những đoạn nhỏ và trên
từng đoạn nhỏ đó các trục không di chuyển

đồng thời mà từng trục di chuyển
Ví dụ:
Muốn điều khiển dao cụ di chuyển từ A
->B(hình 5.5) ban đầu ta cho dao cụ di
chuyển từ A (X0,Y0)->A1(X1,Y0) theo trục
X rồi sau đó lại di chuyển theo trục Y đến
A2(X2,Y2) cứ như vậy đến khi dao cụ đến
B sao cho các điểm A,A1,A2 B thuộc miền
dung sai. Người vận hành máy chỉ cần đưa số
liệu hình học và công nghệ thông qua chương
trình vào máy ->Bộ nội suy sẽ xử lý và tính
toán quỹ đạo dao cụ để cho ra sản phẩm theo
yêu cầu
Để nội suy đường thẳng thì chương trình đưa
vào máy phải có toạ độ điểm xuất phát A, toạ
độ điểm dừng B và tốc độ ăn dao
Để nội suy đường tròn trong chương trình đưa
vào máy phải có toạ độ điểm xuất phát, điểm
dừng B và tâm đường tròn O. Đồng thời phải
khai báo chiều nội suy là thuận hay ngược
chiều kim đồng hồ, tốc độ ăn dao
Để nội suy Parabol thì trong câu lệnh đưa vào
máy phải biết toạ độ điểm đầu A, điểm cuối B
và điểm C, trong đó C là giao điểm của đường
trung tuyến DE với đường parabol, D: giao
điểm của 2 tiếp tuyến kẻ từ A,B và phải biết
tốc độ ăn dao
20. Nội suy đường thẳng, đường tròn theo phương pháp hàm đánh giá?
5.5.1. NỘI SUY ĐƯỜNG THẲNG THEO PHƯƠNG PHÁP HÀM ĐÁNH GIÁ
∆X=X

B
-X
A
: kích thước dịch chuyển theo trục X
∆Y=Y
B
-Y
A
: kích thước dịch chuyển theo trục Y
dX: Bước dịch chuyển theo trục X
dY: Bước dịch chuyển theo trục Y
Phương trình toán học:
Từ phương trình này ta đưa ra công thức của hàm đánh giá đường thẳng như sau:
Với (X,Y) bất kỳ =>Có 3 khả năng xảy ra:
+ Nếu F =0 =>(X,Y) nằm trên đường thẳng
+ Nếu F >0 (X,Y) nằm phía trên đường thẳng nếu ∆X>0
(X,Y) nằm phía dưới đường thẳng nếu ∆X<0
+ Nếu F <0 (X,Y) nằm phia dưới đường thẳng nếu ∆X>0
(Y,Y) nằm phía trên đường thẳng nếu ∆X<0
- Với 1 điểm Ai(Xi,Yi) nằm trong miền dung sai trước hết tính
( sau đó so sánh Fi với 0 )
+ Nếu Fi>0 → Ai nằm phía trên đường thẳng và hệ thống phải cho một xung điều khiển theo trục X
với bước dịch chuyển dX còn hệ truyền động theo trục Y đứng yên
+ Nếu Fi<0 → Ai nằm phía dưới đường thẳng và hệ thống phải thực hiện 1 bước dịch chuyển theo
trục Y là dY còn hệ truyền động theo trục X thì đứng yên.
+ Nếu Fi=0 → Ai nằm trên đường thẳng và hệ thống dịch chuyển theo trục nào đó thì tuỳ thuộc
vào chương trình
21. Cấu trúc cơ bản của hệ truyền động điện tự động CNC?
Giả sử phải tính các điểm nội suy trên cung AB thuận chiều kim đồng hồ
Phương trình:

Trong đó
Với 1 điểm có toạ độ (X,Y) bất kỳ trên mặt phẳng người ta tính hàm đánh giá của nó như sau:
có 3 khả năng xảy ra:
+ F=0 =>(X,Y) thuộc đường tròn
+ F>0 =>(X,Y) ngoài đường tròn
+ F<0 =>(X,Y) nằm trong đường tròn
Với Ai(Xi,Yi) ta có thuật toán tính điểm nội suy tiếp theo như sau:
+ Tính hàm đánh giá Fi của Ai theo công thức
So sánh Fi với 0 => Xảy ra 3 khả năng như sau:
+ Nếu Fi>0 =>Ai nằm phía ngoài đường tròn =>Hệ thống phải dịch chuyển theo trục Y 1 lượng
dY xuống dưới còn hệ truyền động theo trục X thì đứng yên
+ Nếu Fi<0 =>Ai nằm phía trong đường tròn => Hệ thống dịch chuyển theo trục X 1 bước dX
sang phải còn hệ truyền động theo trục Y đứng yên
+ Nếu Fi=0 =>Ai thuộc đường tròn => Hệ thống dịch theo trục nào là tuỳ thuộc chương trình.
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HỌC MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
1. Hãy nêu khái niệm về mô hình hóa và các trường hợp sử dụng mô hình hóa?
2. Phân loại mô hình hệ thống? Trình bày về mô hình tĩnh và mô hình động? Cho ví dụ?
3. Trình bày về các bước nghiên cứu mô phỏng?
4. Trình bày về phương trình của máy tính và phương trình sai phân tuyến tính?
5. Hãy nêu khái niệm về phép biến đổi Z và các tính chất của nó?
6. Hàm truyền số của hệ gián đoạn?
7. Hàm truyền số của hệ liên tục? Phương pháp Tustin tìm toán tử tích phân số?
8. Các phân bố xác suất liên tục của các đại lượng ngẫu nhiên?
9. Các phân bố xác suất gián đoạn của các đại lượng ngẫu nhiên?
10. Trình bày các phương pháp tạo số ngẫu nhiên có phân bố đều trong khoảng (0,1)
11.Trình bày các phương pháp tạo số ngẫu nhiên có phân bố mong muốn? Xét các trường hợp cụ
thể?
12. Mô phỏng quá trình truyền tin.Lập lưu đồ mô phỏng?
13. Trình bày về dòng khách hàng và kênh phục vụ trong hệ thống hàng đợi?
14. Trình bày về hàng đợi trong hệ thống hàng đợi?

15. Hệ thống hàng đợi M /M/1 có chiều dài hàng đợi là hữu hạn?
16. Cấu trúc tổng quan của máy công cụ CNC?
18. Nguyên lý làm việc của máy CNC?
19. Trình bày về nội suy trên máy công cụ CNC?
20. Nội suy đường thẳng, đường tròn theo phương pháp hàm đánh giá?
21. Cấu trúc cơ bản của hệ truyền động điện tự động CNC?
22. Xây dựng thuật toán điều khiển mờ cho bộ điều khiển mờ điều khiển nước của bể chứa?
Câu 1: Kn MHH, các trường hợp sd mô hình hóa./ -Mô hình
(model): là 1 sơ đồ phản ánh đối tượng, con người dùng sơ đồ đó
để nghiên cứu, thựcnghiệm để tìm ra các quy luật hoạt động của
đối tượng hay nói cách khác mô hình là đối tượng thay thế của đối
tượng gốc dùng để nghiên cứu đối tượng gốc./-Mô hình hóa
(Simulation): là 1 phương pháp nghiên cứu khoa học dùng để thay
thế đối tượnggốc bằng 1 mô hình nhằm thu thập các thông tin
quan trọng về đối tượng gốc bằng cách tiến hành các thực nghiệm
trên mô hình./ Các trường hợp phải MHH / Kinh phí quá lớn/-
Thời gian quá dài/-Ảnh hưởng đến sản xuất, người và thiết bị/-
Nghiên cứu khi chưa có hệ thực/ Câu 3 . Tb các bước nghiên cứu
mô phỏng(10 bước) / Bước 1: Xây dưng mục tiêu mô phỏng và kế
hoạch nghiên cứu bằng chỉ tiêu đánh giá/-Bước 2: Xây dựng mô
hình nguyên lý MNL. Mô hình nguyên lý phản ánh bản chất của
hệ thống/-Bước 3: Kiểm tra mô hình nguyên lý MNL/-Bước 4:
Xây dựng mô hình mô phỏng MM trên máy tính/-Bước 5: Chạy
thử/-Bước 6: Kiểm tra mô hình mô phỏng/-Bước 7: Lập kế hoạch
thử nghiệm/-Bước 8: Thử nghiệm mô phỏng/-Bước 9: Xử lý kết
quả/Bước 10: Tài liệu lưu trữ, sử dụng kết quả
Câu 2. /Thực=> MHHT (mô hình vật lý,(mh thu nhỏ, mh tương
tự) MH toán học (Mô hình giải tích , Phương pháp mô
phỏng ))/Mô hình thu nhỏ: là mô hình vật lý có cấu tạo như mô
hình thật/-Mô hình tương tự: không có bản chất giống hệ thực,

đảm bảo quá trình xảy ra giống hệ thực/-Mô hình giải tích:
phương trình vi phân, phương trình giải tích/-Phương pháp mô
phỏng/ Câu 12: Thuật toán mô phỏng/:-Chọn dãy Ui phân bố đều
trong (0,1)/-Tính dãy số ngẫu nhiên theo luật phân bố mũ Exp t
i
=-
βln U
i
= (-1/λ).lnU
i
/-So sánh ti với /Nếu t
i
>T=>Hệ thống làm việc
tin cậy/Nếu t
i
<T=>Hệ thống làm việc không tin cậy/Làm N thử
nghiệm từ bước 1 đến bước 3/-Xác định độ tin cậy của hệ thống/-
P(t
i
≥T) = Số lần làm việc tin cậy /Tổng số lần thử nghiệm
Câu 4: a) pt máy tính./X[k]: Tập hợp các dữ liệu đầu vào số/Y[k]:
Tập hợp các dữ liệu đầu ra số/T: Bước gián đoạn của máy tính /Bỏ
qua thời gian tính của máy tính, dãy tín hiệu ra Y [k] đồng bô với
dãy tín hiệu vào X [k]/ Tín hiệu ra tại một thờiđiểm không những
phụ thuộc vào tín hiệu tại thời điểm đó mà còn phụ thuộc vào
nhiều tín hiệu vào và ra trong quá khứ/Giả sử y [kT] phụ thuộc
vào X [kT] và m tín hiệu vào trong quá khứ và n tín hiệu ra trong
quákhứ. Khiđócóthểviết y[kT]=b
m
.X[kT]+b

m-1
.X[(k-1).T]+…
+b
0
.X[(k-m)T]-a
n-1
.y[(k-1)T-…-a
0
.y[(k-n)T]=>y[kT] = .
X[(k-i)T] - .Y[(k-j)T] / (2.1) được coi là phương trình
tổng quát của máy tính/a
0
,a
1
,a
2
, a
n-1
,b
0
,b
1
, b
m
: là các hệ số/Vì tín
hiệu vào và ra sử dụng chung 1 bước gián đoạn nên phương trình
tổng quát của máy tính có thể viết y[k]= .X[(k-i)]-
.Y[(k-j)]/b)ptsaiphântuyếntính:/Từphương trình máy
tính/y(k)+a
n-1

.y(k-1)+ +a
0
.y(k-n) =b
m
.X(k)+b
m
-1.X(k-1)+
+b
0
.X(k-m) (3)/(3) được gọi là phương trình sai phân tuyến
tính/a
0
, a
n-1
,b
0
, b
m
: phản ánh đặc tính của hệ thống /-Bậc của
phương trình là bậc của tín hiệu ra lớn nhất trừ đi bậc của tín hiệu
ra nhỏ nhất/Phương trình (3) có bậc:k-(k-n)=n/Để giải phương
trình sai phân tuyến tính có 2 cách giải:/-Phương pháp giải tích/-
Phương pháp số/y(k)= b
m
.X(k)+b
m-1
.X(k-1)+ +b
0
.X(k-m)-a
n-1

.y(k-
1) a
0
.y(k-n)
Câu 5. Biến đổi z và các tc/ Ý nghĩa: Dùng biến phương trình sai
phân tuyến tính của 1 hệ gián đoạn thành phương trình đại số.
Điều này tương tự như biến đổi L dùng biến phương trình vi tích
phân của hệ thành phương trình đại số/ định nghĩa: Cho X(t) là tín
hiệu liên tục/X[k] là tín hiệu gián đoạn/Với tín hiệu liên tục X (t)
người ta có định nghĩa về phép biến đổi Lnhư sau: L(X(t)) =F(p)=
/Với tín hiệu gián đoạn XK ta có khái niệm về
phép biến đổi Z như sau Z(X
k
)=F(z)=X(0).Z
0
+X(1).Z
-1
+….
+X(k).Z
-k
= / các tính chất:tc1: Tính chất tuyến
tính /X
1
(k);X
2
(k):các tín hiệu gián đoạn/Z{a.X
1
(k)
+b.X
2

(k)}=a.Z{X
1
(k)}+b.Z{X
2
(k)/-tc2: Tính chất dịch hàm gốc về
phía trước/Cho X(k) là tín hiệu gián đoạn/Gọi Z
{X(k)}=X(Z)/Dịch hàm gốc về phía trước 1
bước/Z{X(k+1)}=Z.X(Z)-Z.X(0)//Tổng quát dịch hàm gốc về phía
trước m bước Z(X(k+m))=Z
m
.X(Z)- .X(i)/-tc3: Dịch
hàm gốc về phía sau/Z{X(k-m)}=Z
-m
.X(Z)/-tc4: Biến đổi Z của sai
phân/Gọi sai phân ∆x
k
=X(k+1)-X(k)/Z{ ∆x
k
}=Z{X(k+1)}-
Z{X(k)}=Z.X(Z)-X(Z)=(Z-1).X(Z)/Với các điều kiện đầu =0/-
tc5.Giá trị đầu của hàm gốc/X(0)=lim X(Z)( Z->∞)/-tc6: Giá trị
cuối của hàm gốc/X(∞)=lim(Z-1)X(Z) (Z->1)
Câu 6: htruyen số hệ gián đoạn: Cho hệ thống có tín hiệu vào, tín
hiệu ra đều là gián đoạn/Định nghĩa: Hàm truyền số của hệ thống
gián đoạn là tỉ số giữa biến đổi Z của dãy tín hiệu ra với biến đổi Z
của dãy tín hiệu vào với điều kiện đầu =0/Gọi Z
{X(k)}=X(Z)/Z{Y(k)}=Y(Z)/ W(Z)=Y(z)/X(z) ham truyền số của
hệ thống/Giả sử hệ thống gián đoạn được miêu tả bằng phương
trình sai phân tuyến tính sau: a
n

y(k+n)+
an-1
.y(k+n-1)+
+a
0
.y(k)=b
m
X(k+m)+b
m-1
.X(k+m-1)+ +b0.X(k)/Tìm hàm truyền
số W (Z) của hệ/Thực hiện phép biến đổi Z 2 vế của phương trình
trên ta được:W(z)=Y(z)/X(z)=( b
m
.Z
m
+b
m-1
.Z
m-1
+…+ b
0
)/(a
n
.Z
n
+ a
n-
1
.Z
n-1

+…+ a
0
)/ Câu 7.hàn truyền số của hệ liên tục: /-Để mô phỏng
1 hệ thống liên tục trên máy tính thì từ phương trình vi tích phân
của hệ phải tìm ra được phương trình sai phân tuyến tính rồi dùng
phương trình đó để lập trình tính toán tìm dữ liệu đầu ra/-Có nhiều
phương pháp để tìm phương trình sai phân từ phương trình vi tích
phân: Phương pháp Ơle,RănggerKutta tìm trực tiếp. Ngoài ra
còn 1 số phương pháp tìm phương trình sai phân từ hàm truyền số
như phương pháp Tustin/*PP Tustin tìm hàm truyền số của hệ liên
tục/Nội dung: Từ hệ phương trình vi tích phân tìm hàm truyền
Laplace của hệ thống W (p)/-Từ hàm truyền W (p) tính ra hàm
truyền số W (Z)/bằng cách thay p =(2/T)*(/(z+1)/-Từ hàm truyền
số W (Z) tìm được, bằng cách suy diễn ngược tìm ra phương trình
sai phân củahệ thống
Câu 9: pp tạo phân bố đều trong khoảng: a) dung máy phát ngẫu
nhiên: [t1 ,t2]: Ngẫu nhiên/Biên độ A ngẫu nhiên/T: Chu kỳ cắt
mẫu/∆t
i
= t
i+1 –
t
i
: là dãy số hoàn toàn ngẫu nhiên/Bằng cách thay
đổi điện áp cắt U và chu kỳ cắt mẫu T mà dãy ∆t
i
thu được là
hoàn toàn ngẫu nhiên/Hình 3.4.Phương pháp chọn số ngẫu
nhiên/*Ưu điểm: Thu được dãy số hoàn toàn ngẫu nhiên với số
lượng không hạn chế/*Nhược điểm: Phải đưa vào chương trình

máy tính. Khi lặp lai chương trình mô phỏng thì không làm được
vì không tạo được dãy số ngâu nhiên như trước => không so sánh
2 kết quả với nhau được./b)dung bảng số ngẫu nhiên/Bằng nhiều
cách người ta có thể lập ra những bảng số ngẫu nhiên khi mô
phỏng có thể lấy các số ngẫu nhiên trong bảng theo một thứ tự nào
đó /*Ưu điểm: Lặp lại được quá trình mô phỏng./Nhược: Tốn bộ
nhớ của máy tính để nhớ bảng số ngẫu nhiên./-Dùng thuật toán để
tạo số ngẫu nhiên:/Sử dụng thuật toán để tạo ra dãy số ngẫu nhiên.
Dãy này có chu lỳ lặp lại nhưng nếu chu kỳ này đủ lớn(>10
6
) có
thể coi dãy thu được là hoàn toàn ngẫu nhiên./ Phương pháp phần
giữa của bình phương:/Vd x0=0,2152/Nhược điểm: Nếu chọn x
0
không hợp lý thì dãy số thu được không hoàn toàn ngẫu nhiên
nữa./Phương pháp nhân:/Đầu tiên chọn số ban đầu x0 sau đó tính
ra số tiếp theo bằng công thức/X
i+1
= ] [(phần lẻ) /λ : Hệ số cho
trước/Vd: X
0
= 0,37843/ λ = 37
Câu 10. PP tạo các số ngẫu nhiên có phân bố mong muốn/a)Dãy
số ngẫu nhiên phân bố trong khoảng (0,1) được dùng làm cơ sở để
tạo ra dãy số ngẫu nhiên có phân bố mong muốn bằng phương
pháp bến đổi nghịch đảo/Nội dung phương pháp: Giả sử cần phải
tạo dãy ngẫu nhiên Xi có một phân bố mong muốn theo hàm phân
bố F (Xi). Trước hết chọn dãy số ngẫu nhiên Ui phân bố đều trong
khoảng (0,1) bằng một trong những phương pháp đã nêu ở trên,
sau đó tính dãy số ngẫu nhiên theo công thức sau:/X

i
=F
-1
(Ui)/F
-1
:
Hàm nghịch đảo của hàm cho trước/Người ta chứng minh được
rằng dãy số Xi thu được là dãy ngẫu nhiên có hàm phân bố la F/b)
Tạo dãy số ngẫu nhiên có phân bố mũ Exp (β )Fvới x ≤ 0/-Tạo ra
dãy Ui có phân bố đều trong (0,1)/-Tính X
i
=F
-1
(U
i
)/=> X
i
=
-βlnU
i
/=> X
i
thu được là dãy số ngẫu nhiên có phân bố mũ Exp
(β )
Câu 11: Mô phỏng dòng sai số trong quá trình truyền tin/-Xét
trường hợp kênh truyền tin là nhị phân đối xứng (Xác suất số bit
1->0 và 0->1 là như nhau)/Xung vào có thể là xung dương 1-
>0/Xung vào có thể là xung âm 0->1/Do trên kênh liên lạc có
nhiều nhiễu =>gây sai số (1->0&0->1). Các sai số trong kênh liên
lạc là hoàn toàn ngẫu nhiên/Giả sử thông tin được truyền đi có

chiều dài m bit/Vì dòng sai số xảy ra trong quá trình truyền tin là
dòng tối giản nên cường độ xảy ra sai số/λ = const 10
-1
÷ 10
-4
lần/h/Khoảng cách giữa các sai số là các số ngẫu nhiên tuân theo
luật phân bố mũ, yêu cầu phải tính xác suất làm việc đúng và sai
của hệ thống truyền tin/ Thuật toán mô phỏng:/-Chọn U
i
phân bố
đều trong khoảng (0,1). Tính khoảng cách giữa các sai số T
i
=1/λ*lnU
i
/-Tính được số từ mã đúng và số từ mã sai/Gọi Q0; là số
từ mã sai/Gọi Q1: là số từ mẫ đúng/Q1=Q1+[ T
i
/m ]/Nếu]T
i
/m [ >
0 thì Q
0
=Q
0
+1/Nếu]T
i
/m [ = 0 thì Q
0
=Q
0

/-Lặp lại quá trình thử
nghiệm từ bước 1-bước 3 cho đến khi số lần thử nghiệm bằng số
N cho trước/-Tính xác suất đúng của hệ thống truyền tin D= Q
1
/
(Q
0
+Q
1
) / S = 1-D=>Lưu đồ
Câu 13: tb dòng khách hàng và kênh phục vụ trong ht hàng đợi:
Dòng khách hàng: là các phần tử,các yêu cầu,các sự kiện đi đến
hệ thống để được phục vụ.Đặc trưng của dòng khách hàng là
cường độ Dòng khách hàng là dòng các sự kiện ngẫu nhiên do đó
khoảng thời gian giữa các khách hàng đến hệthốngcũnglà ngẫu
nhiênDòngkhách hang trong hệthống hàng đợi là dòng các sự kiện
ngẫu nhiên thong thườngcó 3 tính chất sau/-Dừng: là dòng mà xác
suất xảy ra 1sự kiện nào đó không phụ thuộc vào thời điểm xảy ra
sự kiện trên trục thời gian /-Dòng không hậu quả: là dòng mà các
sự kiện xảy ra hoàn toàn độc lập nhau/-Dòng có toạ độ xác định;
là dòng tại 1thời điểm chỉ có 1 sự kiện xảy ra còn xs để 2 hoặc
nhiều sự kiện cùng xảy ra là rất bé và có thể bỏ qua /cường độ
dòng khách hàng có thể là không đổi hoặc phụ thuộc vào thời
gian/Khoảngcách giữa cáckhách hàngtuân theo luật phân bố mũ
f(t)= 1/β.e
-t/β
=λ.e
-λt
/-Kênh phục vụ: là cáccơ cấu để phục vụ khách
hàng, thực hiện các yêu cầu của khách hàng.Tuỳ theo từng hệ

thống mà có thể có 1 hoặc nhiều kênh phục vụ. Thời gian phục vụ
từng khách hàng cũng là 1 đạilượng ngẫu nhiên tuỳ thuộcvào tính
chất củakhách hang đó.Đặc trưng cho kênh phục vụ là dòng phục
vụ với cường độ là µ Một hệ thống có thể có 1 hoặc nhiều kênh
phục vụ.Tuỳ tính chất của từng khách hàng mà thờigian phục vụ
sẽ khác nhau do đó thời gian phục vụ là đại lượng ngẫu nhiên.
Như vậysố khách hàngđược phục vụ tạo thành dòng phục vụ.
Thông thường dòng phục vụ trong hệ thống hàng đợi cũng là
dòng tối giản được đặc trưng bởi cườngđộ phục vụ µ=const µ =
1/T
phục vụ
/T : Thời gianphục vụ trung bình cho1 khách hang Gọi
S:số kênh phục vụ µ lớn=> S tăng
Câu 14: Tb hàng đợi trong hệ thống hàng đợi: a) luật sắ hàng; có
cácluật sau/-FIFO/-LIFO/-Luật ngẫu nhiên: chọn 1 khách hàng
ngẫu nhiên để phục vụ./-Luật ưu tiên: Một số khách hàng có tính
chất nhất định sẽ được phục vụ trước.b) chiều dà hàng đợi:
-Chiều dài hàng đợi là số khách hàng đứng đợi để được phục vụ,
số vị trí đứng đợi không hạn chế ->chiềudài hàng đợi có thể dài
bất kỳ, nếu số vị trí đợi bị hạn chế ->chiều dài hàng đợi không thể
vượt quá số lượng cho trước. Trong trường hợp này nếu khách
hàng đến mà chiều dài hàng đợi đã đầy thì phảirời bỏ hệ thống và
hệ thống sẽ mất khách hàng.Chiều dài hàng đợi cũng là 1 đại
lượng ngẫu nhiên phụ thuộc vào cường độ dòng khách hàng và
khảnăngphụcvụ củahệthống/c)-Thời gian sắp hàng là quãng thời
gian khách hàng đứng đợi trong hàng đợi để được phục vụ.Để
giảm khả năng mất khách hàng của hệ thống phải tăng số kênh
phục vụ hoặc phải tăng cường độ dòngphục vụ.Gọi Di là thời
gian sắp hàngcủa khách hàng thứi Si là thời gian phục vụ
Wi=Di+Si: thờigiancó mặttronghệthốngcủakhách hàng thứ I

Thờigiansắp hàng trung bình D= /n=lim(n=>∞) /n
/-Thời gian trung bình khách hàngcó mặt trong hệ thống:
W=lim(n->∞) /n/-Chiều dài trung bình củahàngđợiQ=λ.D/
-Trị số trung bình số khách hàngcómặttronghệ thống L=λ.W
Câu 15: Tb hệ thống hàng đợi M/M/1 có cd hữu hạn: Gọi số vị trí
có trong hàng đợi là n. Trong trường hợp này nếu một khách hàng
đến mà hệ thống đãđầy=>Khách hàngphảirời hệ thống/Gọi
cườngđộ dòng khách hàng là λ/ Cường độ dòngphụcvụ là µ./Mỗi
lần có khách hàng mới đến hệ thống hoặc có một khách hàng
mới được phục vụ thì hệ thống sẽ thay đổi thứ tự =>Hệthốngcó n
+2 trạngthái theo sơ đồ U
0
U
1
U
2
/ U
n
U
n+1
/ U0, ,Un+1:
Các trạng thái của hệ thống. Hệ thống có thể thay đổi từ trạng thái
này sang trạng thái lân cận và ngược lại/U0: Là trạng thái khi hệ
thống khôngcó khách hàng /U1: Là trạngthái khi có 1 khách hàng
đang được phụcvụ và khôngcó khách hàngtronghàngđợi/U2: Khi
có 1 khách hàng trong hàng đợi và 1 khách hàng được phục
vụ/U3: Trạng thái khi có 2 khách hàng trong hàng đợivà1 khách
hàng được phục vụ/Un: Trạng thái khi có n -1 khách hàng trong
hàng đợi và 1 khách hàngđượcphục vụ/Un+1: Trạng thái khi có n
khách hàng trong hàng đợi và1 khách hàng được

phụcvụ/p0,p1,p2, ,pn+1: là xác suất đểhệt hống ở trạngthái
U0,U1, Un+1/ p
0
={[1-/(µ/λ)]/[1-(µ/λ)
2
]}/ Từ đây có thể tính được
các xác suất khác cho cáctrạng thái tương ứng của hệ thống. thời
gian xếp hàng tb D=Q/λ / Thời gian trungbình khách hàng có mặt
tronghàng đợi W=D+ts/ Với ts: Thời gian phục vụ trung bình/
Sốkhách hàngtrungbình có mặttrong hệthống/ L=λ.W=Q+(λPI/µ)
Câu 16: nội suy đường thẳng và tròn: a) đường thẳng: ∆X=XB-
XA: kích thước dịch chuyển theo trục X/ ∆Y=YB-YA: kích thước
dịch chuyển theo trục Y/dX: Bước dịch chuyển theo trục X/ dY:
Bước dịch chuyển theo trục Y/ Phương trình toán học:(Y-Y
a
)/(Y
b
-
Y
a
)=(X-X
a
)/(X
b
-X
a
)/ (Y-Y
a
).ΔX- ((X-X
a

).ΔY=0/ Từ đó ta đưa ra
công thức của hàm đánh giá đường thẳng như sau:/F= Y (Y -
Y
A
) .∆X – (X – X
A
).∆Y/Với (X,Y) bất kỳ =>Có 3 khả năng:/+Nếu
F =0 =>(X,Y) nằm trên đường thẳng/ +Nếu F >0 (X,Y) nằm phía
trên đường thẳng nếu ∆X > 0 /(X,Y) nằm phía dưới đường thẳng
nếu ∆X < 0 /+Nếu F <0 (X,Y) nằm phia dưới đường thẳng nếu
∆X > 0/ (Y,Y) nằm phía trên đường thẳng nếu ∆X < 0/Từ nhận
định trên người ta đưa ra thuật toán như sau / Với 1điểm Ai(Xi,Yi)
nằm trong miền dung sai trước hết tính F
i
= Y(Y - Y
A
) .∆X – (X –
X
A
).∆Y sau đó so sánh Fi với 0/+Nếu F
i
>0 ->Ai nằm phía trên
đường thẳng và hệ thống phải cho một xung điều khiển theo trục
X với bước dịch chuyển dX còn hệ truyền động theo trục Y đứng
yên/+Nếu F
i
<0 ->A
i
nằm phía dưới đường thẳng và hệ thống phải
thực hiện 1 bước dịch chuyển theo trục Y là dY còn hệ truyền

động theo trục X thì đứng yên./+Nếu Fi=0->Ai nằm trên đường
thẳng và hệ thống dịch chuyển theo trục nào đó thì tuỳ thuộc
vào chương trình. Nếu chọn tỷ lệ:(dx/dy)=(Δx/Δy) để đảm bảo
cho các điểm nội suy không vượt ra khỏi miền dung sai.b) nội suy
đường tròn: Giả sử phải tính các điểm nội suy trên cung thuận
chiều kim đồng hồ /Phương trình: (X-X
0
)
2
+(Y-Y
0
)= R
2
với
R=sqrt((X
A
-X
0
)
2
+(Y
A
-Y
0
)
2
)/ Với 1điểm có toạ độ (X,Y) bất kỳ trên
mặt phẳng người ta tính hàm đánh giá của nó như sau: F=(X-X
0
)

2
+
(Y-Y
0
)- R
2
có 3 khả năng xảy ra:/+F=0 =>(X,Y) thuộc đường tròn/
+F>0 =>(X,Y) ngoài đường tròn/+F<0 =>(X,Y) nằm trong đường
tròn. Với A
i
(X
i
,Y
i
) ta có thuật toán tính điểm nội suy tiếp theo như
sau:/+Tính hàm đánh giá Fi của Ai theo công thức: F
i
=(X
i
-X
0
)
2
+
(Y
i
-Y
0
)- R
2

/ So sánh F
i
với 0 =>Xảy ra 3 khả năng như sau: Nếu
Fi>0 =>A
i
nằm phía ngoài đường tròn =>Hệ thống phải dịch
chuyển theo trục Y1 lượng dY xuống dưới còn hệ truyền động
theo trục X thì đứng yên/+F
i
<0 =>Ai nằm phía trong đường tròn
=>Hệ thống dịch chuyển theo trục X1 bước dX sang phải còn hệ
truyền động theo trục Yđứng yên/+F
i
=0 =>Ai thuộc đường tròn
=> Hệ thống dịch theo trục nào là tuỳ thuộc chương trình.
Câu 17: ctruc bđk mờ/ Do bản chất của bộ điều khiển mờ là thực
hiện luật hợp thành gồm n mệnh đề:/R
1
: Nếu
u
1
=A
11
,u
2
=A
12
, ,u
m
=A

1m
thì y =Y
1
/R
2
: Nếu
u
1
=A
21
,u
2
=A
22
, ,u
m
=A
2m
thì y =Y
2
/-R
n
: Nếu
u
1
=A
n1
,u
2
=A

n1
, ,u
m
=A
nm
thì y =Y
n
/Sơ đồ cấu trúc của 1 bđk mờ
như sau:/-Khâu mờ hóa: Có nhiệm vụ chuyển đổi véc tơ giá trị rõ
đầu vào (k=1->n) thành véc tơ ) cho mệnh đề hợp
thành thứ i (i=1->n)/Trong véctơ thu được chọn độ thoả mãn
đầu vào chung theo tình huống xấu nhất/H =min ) với 1≤
k ≤ n/-Khâu thực hiện luật hợp thành có nhiệm vụ chuyển đổi độ
thỏa mãn đầu vào H thành giá trị mờ µ
Ri
(Y) ứng với mệnh đề hợp
thành thứ i (Đây là khâu suy diễn mờ)/Sau đó trong n tập mờ thu
được thực hiện phép hợp mờ để tìm ra tập mờ µ
R
(Y) của biến
ngôn ngữ đầu ra chung cho luật hợp thành/-Khâu giải mờ: chuyển
đổi tập mờ µ
Ri
(Y) thành giá trị rõ đầu ra y
0
chấp nhận được cho
đối tượng B) các bước thiết kế:/-Định nghĩa tất cả các biến ngôn
ngữ vào và ra/-Định nghĩa các tập mờ:( các giá trị ngôn ng ữ) cho
từng biến vào và ra. Sau đó thực hiện công việc mờ hóa tức là xác
định các hàm thuộc cho từng giá trị ngôn ngữ vào, ra/-Xây dựng

luật hợp thành/-Chọn quy tắc thực hiện thiết bị hợp thành/-Chọn
phương pháp giải mờ/*Sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển thích nghi sử
dụng bđk mờ /*Đối với hệ thống khi mô hình tổng hợp của đối
tượng quá phức tạp, không rõ ràng. Đồng thời vẫn phải khảo sát
tính ổn định và đặc tính động của hệ thống. Trong trường hợp này
người ta sd bđk mờ lai có sơ đồ cấu trúc như sau/Bộ điều khiển
mờ lai có tác dụng vừa giải quyết những yếu tố không rõ ràng
trong đối tượng đồng thời vừa khảo sát được đặc tính ổn định và
đặc tính động của hệ thống
M/M/1: hữu hạn. P0=P
n+1
=(µ/λ)
n+1.
.[(1-µ/λ)/(1-(µ/λ)
n+2
)]. / khả
năng phục vụ tương đối: P
1
=1-P
0
/ kn p.v tuyệt đối A =λ.P
1
/ chiều
dài tb hàng đợi Q={(µ/λ).[1-(µ/λ)
n
.(n+1-n.µ/λ)]}/{[1-(µ/λ)
n+2
].(1-
(µ/λ)}./ +thời gian xếp hàng trung bình D=Q/λ./ +thời gian tb
khách hàng có mặt trong hàng đợi W=D+t

s
= Q/λ +P
1
/µ( t
s
tgian
phục vụ trung bình t
s
=P
1
/µ)./+ số kh hàng tb có mặt trong hệ
thống: L= λ.W=Q+ (λP
1
/µ) /M/M/1 vô hạn: P
0
=0. P
1
=1: Q=chiều
dài tb hđ Q= [( µ/λ)
2
]/[1-(µ/λ)]. / số kh hàng tb có mặt trong hệ
thống: L=Q +[(λ.P
1
)/µ] /+ tg sắp hàng tb D=Q/λ /+ tg tb kh hàng
có mặt trong hệ thống: W= L/λ

×