Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA, HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.77 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MƠN HỌC: ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Giảng viên: NGUYỄN HỮU KỶ TỴ
BÀI TẬP 02: SO SÁNH ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN
ĐẠI HÓA CỦA ĐẢNG THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI VÀ TỪ ĐỔI
MỚI CHO ĐẾN NAY
STT

Họ và tên

MSSV

1

Phạm Minh Quang

1813679

2

Phạm Văn Siêu

1813827

3

Hun Chí Tâm


1811206

4

Lưu Thị Xn Quỳnh

1752461

5
Thực hiện: Nhóm 08


Khái niệm cơng nghiệp hóa
Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi nền
sản xuất từ lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu
sang lao động bằng máy móc.


* Mục đích cơng nghiệp hóa.


NỘI DUNG CHÍNH

1. CƠNG NGHIỆP HĨA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

2. CƠNG NGHIỆP HĨA THỜI KỲ ĐỔI MỚI

3. SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU
TRONG ĐƯỜNG LỐI CNH-HĐH TRƯỚC
VÀ SAU ĐỔI MỚI



1. Chủ trương của Đảng về cơng nghiệp hóa
1.1. Hồn cảnh lịch sử:
- Sau 5 năm thực hiện khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc, Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 91960) đã khẳng định: "... miền Bắc nước ta cần phải tiến ngay vào
cách mạng xã hội chủ nghĩa, và có đủ điều kiện để bỏ qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội".


1. CƠNG NGHIỆP HĨA THỜI KỲ
TRƯỚC ĐỔI MỚI


1.2. Nội dung qua các kỳ Đại hội:
1.2.1. Đại hội lần thứ III:
- Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
được xác định tại Đại hội lần thứ III của Đảng là:
+ Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại.
+ Kết hợp công nghiệp với nông nghiệp.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.
+ Phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.


- Q trình cơng nghiệp hóa của nước ta diễn ra trong bối cảnh tình hình
trong nước và quốc tế luôn diễn biến phức tạp và không thuận chiều.
- Điểm xuất phát của Việt Nam khi bước vào thực hiện cơng nghiệp hóa
rất thấp.



1.2.2. Đại hội lần thứ IV:
-

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12-1976) đã
đề ra đường lối cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa:

+ Đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát
triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
+ Vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương.


-

Những thay đổi trong chính sách cơng nghiệp hóa dù còn chưa thật
rõ nét song cũng đã tạo một sự thay đổi nhất định trong phát triển:
+ Số xí nghiệp công nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 cơ sở năm 1976
lên 2627 cơ sở năm 1980 và 3220 cơ sở năm 1985.
+ 1976 – 1978 công nghiệp phát triển khá. Năm 1978 tăng 118,2% so
với năm 1976.


1.2.3. Đại hội lần thứ V:
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (tháng 3-1982) đã có sự
điều chỉnh:
+ Cần lập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp.
+ Ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một
số ngành công nghiệp nặng quan trọng.



- Một vài thành tựu đạt được:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1981 là 2,3%, năm 1985 là 5,7%.
+ Tốc độ tăng trưởng công nghiệp năm 1981 là 9,5%.
+ Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp năm 1981 là 5,3%, năm 1985 là 3%.
+ Năm 1985, cơng nghiệp nhóm A chiếm 32,7%, công nghiệp nhẹ
67,3%, tiểu thủ công nghiệp 43,5%, công nghiệp địa phương 66%, công
nghiệp quốc doanh và công tư hợp doanh 56,5%.
+ Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,2% năm 1980 lên 30% năm 985.
+ Nhập khẩu lương thực giảm hẳn so với 5 năm trước (từ 5,6 triệu tấn
thời kỳ 1976-1980 xuống 1 triệu tấn thời kỳ 1981-1985).


1.3. Đánh giá, nhận xét tổng quát:
Nhìn chung trong thời kỳ 1960-1985 chúng ta đã nhận thức và tiến hành
công nghiệp hóa theo kiểu cũ với các đặc trưng cơ bản sau đây:
+ Cơng nghiệp hóa theo mơ hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và
thiên về phát triển công nghiệp nặng.
+ Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn
viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn,
khơng quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội.


2. CƠNG NGHIỆP HĨA THỜI KỲ
ĐỔI MỚI


2.1. Hoàn cảnh lịch sử:
2.1.1. Trên thế giới:
2.1.2 Trong nước:



2.2. Nội dung qua các kỳ Đại hội:
2.2.1. Đại hội Đảng lần thứ VI:
-Báo cáo chính trị đề ra ba chương trình kinh tế lớn:
+ Lương thực - thực phẩm.
+ Hàng tiêu dùng.
+ Hàng xuất khẩu.


2.2.2. Đại hội Đảng lần thứ VII:
- Tiếp tục đẩy mạnh ba chương trình kinh tế Đại hội VI đề ra.
- Từng bước xây dựng cơ cấu kinh tế mới theo u cầu cơng nghiệp hóa
– hiện đại hóa.
- Phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế. Trước chỉ tập trung vai trò
nhà nước, bây giờ phải tập trung vào các thành phần khác như tư nhân,
gia đình, nước ngoài. Cuối cùng, cần giải quyết vấn đề động lực.


2.2.3. Đại hội Đảng lần thứ VIII:
- Nhận định nhiệm vụ của chặng đường đầu tiên là chuẩn bị tiền đề cho
cơng nghiệp hóa cơ bản hồn thành.
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp.
- Tăng nhanh đầu tư phát triển toàn xã hội.


- Phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực nội sinh.
- Xây dựng các phương án cho tiến trình thực hiện cơng nghiệp hố, hiện

đại hố; xác định hệ thống chính sách xã hội trong giai đoạn cơng nghiệp
hố, hiện đại hố.
- Ngăn chặn tận gốc việc gây ô nhiễm môi trường.
- Hướng nhập khẩu là tập trung vào nguyên liệu, vật liệu, các loại thiết
bị công nghệ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
- Đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng
u cầu sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hoá.


2.2.4. Đại hội Đảng lần thứ IX:
- Đẩy mạnh công nhiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức.
- Tăng nhanh năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ, nâng cao chất
lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
- Xây dựng tiềm lực kinh tế và cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hố, hiện đại hố.


2.2.5. Đại hội Đảng lần thứ X, XI, XII:
- Tiếp tục khẳng định và phát huy những nội dung của Đại hội Đảng lần
IX, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức.


2.2.6. Đại hội Đảng lần thứ XIII:
- Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Xây dựng và thực hiện các giải pháp chính sách khắc phục tác động của
dịch bệnh Covid-19, nhanh chóng phục hồi nền kinh tế, tận dụng hiệu
quả các cơ hội mới cho phát triển đất nước.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả điều hành kinh tế vĩ mơ.
- Xây dựng và hồn thiện nền tài chính quốc gia; cơ cấu lại, tăng cường

giám sát và điều tiết thị trường tài chính.
- Sửa đổi hệ thống luật và chính sách thuế, phí, lệ phí theo nguyên tắc
thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh của
môi trường đầu tư.


- Thực hiện chế độ kiểm toán, kế toán, thống kê phù hợp với chuẩn mực
quốc tế và nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, dự báo phục vụ quản
lý, điều hành.
- Đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
- Phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân của người Việt Nam.
- Chuyển trọng điểm chính sách thu hút, hợp tác đầu tư nước ngồi.
- Đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp.
- Phát triển chăn nuôi, công nghiệp ứng dụng công nghệ cao.


- Về vấn đề rừng, nhà nước quản lý chặt chẽ, bảo vệ và phục hồi rừng tự
nhiên gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, mơi trường
sinh thái.
- Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả.
- Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh.
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nội ngành công nghiệp theo hướng tăng
các ngành cơng nghiệp có cơng nghệ.
- Tập trung phát triển một số ngành công nghiệp nền tảng.
- Ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới,
công nghệ cao.


- Cơng nghiệp quốc phịng, an ninh phát triển theo hướng lưỡng dụng,
thực sự trở thành một mũi nhọn của công nghiệp quốc gia.

- Về công nghệ, nhà nước phát triển một số doanh nghiệp viễn thông,
công nghệ thông tin.
- Nâng cao năng lực ngành xây dựng.
- Về dịch vụ, nhà nước đẩy mạnh cơ cấu lại các ngành dịch vụ dựa trên
nền tảng công nghệ hiện đại, công nghệ số, phát triển các loại dịch vụ
mới, xây dựng hệ sinh thái dịch vụ trong nhiều lĩnh vực.


×