BÀI TẬP NHĨM
Mơn: Lao động báo chí đa phương tiện
CÁC VẤN ĐỀ NHÓM CẦN LÀM RÕ
VẤN ĐỀ 1
Đưa ra 5 quan niệm về báo chí. Từ đó đưa ra quan niệm của nhóm
Xác định nhiệm vụ của nhà báo. Liên hệ, có ví dụ chứng minh
Nêu phẩm chất cần có của nhà báo trong mơi trường truyền thơng hiện nay
1, Năm quan niệm về báo chí. Quan niệm của nhóm
Quan điểm của giai cấp tư sản: Báo chí là phương tiện thơng tin- thơng tin
sự kiện, khách quan, độc lập và không phụ thuộc vào chính trị, khơng can dự vào
cuộc đấu tranh giai cấp; báo chí độc lập với chính trị, là quyền lực thứ tư( giám sát
cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp).
( Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, 2012)
Quan điểm của giai cấp vơ sản: Báo chí là cơng cụ tun truyền, là phương
tiện đấu tranh giai cấp trên mặt trận tư tưởng- văn hóa; là bộ phận khơng thể tách
rời trong bộ máy tổ chức của Đảng Cộng sản; là cơ quan ngôn luận của Đảng.
( Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, 2012)
Báo chí là một loại tư liệu sinh hoạt tinh thần nhằm thơng tin và nói rõ về
những sự kiện và vấn đề thời sự cho những đối tượng nhất định, nhằm vào những
mục đích nhất định, xuất bản định kì, đều đặn.
( Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập 1, Khoa Báo chí lưu hành nội bộ; năm 1978 của
trường Tuyên huấn TW)
Báo chí: là tên gọi chung đối với các loại báo hình báo in, báo hình, báo
nói, báo mạng điện tử.
( Chương 1, Điều 1- Nghị định số 51/2002/NĐ- CP ngày 26/4/2002 của CP)
Báo chí là hiện tượng đa nghĩa, là một trong những hiện tượng của xã hội
gồm hoạt động chính trị- xã hội và hoạt động thông tin đại chúng.
( Tạ Ngọc Tấn, Cơ sở lí luận báo chí, NXB Văn hóa- Thơng tin, 1992)
Quan điểm của nhóm: Báo chí là phương thức thông tin- giao tiếp xã hội, là
công cụ để kết nối xã hội, can thiệp xã hội hiệu quả trong mối quan hệ với công
chúng và dư luận xã hội, với nhân dân và các nhóm lợi ích…
2, Nhiệm vụ của nhà báo
Dựa theo cuốn Cơ sở lý luận báo chí, PGS. TS Nguyễn Văn Dững biên
soạn( Nxb Lao động, 2012), nhóm dẫn ra 8 nhiệm vụ của nhà báo cũng chính là 8
vai trị xã hội mà nhà báo cần phải đảm trách. Cụ thể như sau:
Nhà báo là người đưa tin cho công chúng. Đây là nhiệm vụ đầu tiên được
cơng chúng trao cho. Vì vậy, nhà báo phải có trách nhiệm đối với nguồn tin, chọn
lọc và kiểm chứng thông tin anh ta đưa ra.
Nhà báo là nhà tư tưởng. Nhà báo luôn đứng về phía tiến bộ xã hội, đứng
về phía nhân dân, bảo vệ chân lý. Ngoài ra, anh ta là người khởi động, phát động tư
tưởng và dư luận xã hội bảo vệ, ủng hộ cái mới.
Nhà báo là nhà chép sử hàng ngày. Vì vậy, anh ta phải phản ánh chân thực
nhất các vấn đề đã và đang diễn ra.
Nhà báo là nhà tổ chức. Thông qua nghề nghiệp của mình, nhà báo tham
gia giải quyết các vấn đề xã hội.
Nhà báo là nhà tư vấn, chỉ dẫn công chúng. Anh ta phải là người được
công chúng tin và có thể nhờ cậy khi cần thiết.
Nhà báo là nhà văn hóa. Mỗi sản phẩm báo chí mà anh ta đưa ra trước
cơng chúng cần có tính nhân văn sâu sắc.
Nhà báo là nhà truyền thông- vận động xã hội. Anh ta cần có khă năng
thuyết phục công chúng, lôi kéo họ vào tầm ảnh hưởng của mình.
Nhà báo là nhà bảo vệ- bảo vệ chân lý, lẽ phải. Như nhà báo Phạm Lữ Ân
đã từng viết: “ Ngày mà ta thấy thanh thản trước một điều khơng tốt cũng chính là
ngày ta bơi vết đen đầu tiên lên nhân cách của mình”.
Liên hệ
1, Mặt tích cực
Báo chí đã đưa tin kịp thời, đáp ứng nhu cầu thơng tin của cơng chúng.
Ngồi ra, báo chí đã từng bước làm được vai trị định hướng dư luận.
Cụ thể:
Trung tâm tin tức VTV24 đã cho ra mắt chun mục “ Nói khơng với thực
phẩm bẩn” . Ngoài việc phản ánh những loại thực phẩm bẩn, thực trạng tại cơ
quan sản xuất thực phẩm bẩn, làm giả thực phẩm, chuyên mục còn là địa chỉ tương
tác của khán giả với những người làm chương trình. Hơn nữa, Nói khơng với thực
phẩm bẩn có nhiệm vụ hướng dẫn người tiêu dùng cách nhận viết và sử dụng các
loại thực phẩm sao cho an toàn vệ sinh nhất.
Sự việc cá chết hàng loạt ở miền Trung, các báo liên tục cập nhật tin tức để
đưa đến công chúng những thông tin mới nhất.
Báo Lao động đã có loạt bài đưa tin như:
- Quảng Bình: Xác định nguyên nhân cá chết bất thường trên diện rộng dọc
bờ biển, ( Lê Phi Long, 18/04/2016)
- Bộ Công an vào cuộc vụ cá chết hàng loạt ven biển miền Trung, ( Cao
Nguyên, 22/04/2016)
- Vụ cá chết hàng loạt ở biển miền Trung: Nước thải có màu vàng đục, rất
ngứa và khó thở, ( Xuân Hùng, 24/04/2016)
- 40 tấn cá chết vì “ trúng độc” đã đi đâu?, ( Khánh Vũ, 26/04/2016)
- Vụ cá chết hàng loạt ở biển miền Trung: Ai là người giám sát việc xả thải ra
biển?, ( Xuân Hải- Trần Vương, 26/04/2016)
- Cá chết trắng biển ở miền Trung: Chính Formosa phải lựa chọn, ( Quang Đại,
26/04/2016)
- Chiều mai công bố nguyên nhân cá chết ở miền Trung, ( Trần Tuấn,
26/04/2016)
Tương tự, báo điện tử Dân trí cũng đã vào cuộc với sự kiện này.
- Vụ cá chết hàng loạt tại biển Vũng Áng: Xét nghiệm nước xả thải của
Formosa, ( Văn Dũng- Tiến Hiệp, 12/04/2016)
- Vụ cá chết hàng loạt tại biển Vũng Áng: Người ni tơm cũng khóc rịng,
(
Văn Dũng- Tiến Hiệp, 14/04/2016)
2, Mặt hạn chế
Ngồi những những tích cực, có một số nhà báo cịn đưa tin thiếu khách quan,
lệch lạc.
Cụ thể:
Một số nhà báo đưa tin sai sự thật, rằng sẽ có thủy ngân bay trong khơng
khí ở Hà Nội. Việc giật tít sai lệch như vậy gây hoang mang dư luận.
Khi nhạc sĩ Trần Lập qua đời, một số báo đưa những hình ảnh cận cảnh lúc
đau thương nhất của người thân nhạc sĩ. Phải chăng, báo chí đã khai thác quá sâu
nỗi đau của người ở lại? Và( lại) phải chăng, những nhà báo có mặt trong tang lễ
giơ sẵn máy ảnh, chỉ chờ lọt vào tầm ngắm những khoảnh khắc đau buồn tột cùng
của vợ và con Trần Lập?
( Ảnh: Theo Nước mắt người ở lại trong đám tang Trần Lập, Anh Sa, 23/03/2016,
Vnexpress.net)
Trên đây chỉ là một vài ví dụ cụ thể, để thấy rằng, ngồi những nhà báo có
phẩm chất nghề nghiệp, làm tốt nhiệm vụ của mình, thì cịn một số nhà báo đưa
sản phẩm báo chí ra cơng chúng với sự nóng vội, hời hợt, với mục đích lệch lạc
như giật tít, câu khách…
3, Phẩm chất của nhà báo trong môi trường truyền thông hiện nay
Để bắt kịp với xu thế của thời đại, đòi hỏi ở những nhà báo cần có những
phẩm chất nhất định. Cụ thể như sau:
Một là, có phẩm chất chính trị. Bởi hoạt động báo chí cũng chính là hoạt
động chính trị, nên phẩm chất chính trị là nền móng vững chắc để từ đó nhà báo
xây dựng nên những tác phẩm có giá trị. Nhóm phẩm chất này bao gồm tri thức,
hiểu biết, kinh nghiệm chính trị; lí tưởng và bản lĩnh chính trị…
Hai là, có tri thức và vốn sống. Trình độ của nhà báo khơng theo kịp trình
độc của cơng chúng, đó là một “ thảm họa tàn khốc” đối với nhà báo. Ngắn gọn
nhất thì, nhà báo cần phải “ biết một cái gì đó về tất cả” và “ biết tất cả về một cái
gì đó”.
Ba là, có phẩm chất nghề nghiệp. Phẩm chất này xuất phát từ việc nhận thức
tự giác về đối tượng công chúng được phục vụ và lý tưởng hành nghề. Ngoài ra,
nhà báo cần nắm vững các nguyên tắc hoạt động và chức năng xã hội của báo chí
truyền thơng cũng như hệ thống các kĩ năng tác nghiệp.
Bốn là, có trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp và lòng yêu nghề.
Sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của công nghệ truyền thơng bắt buộc nhà
báo phải khơng ngừng học hỏi, hồn thiện mình, để có thể sống sót cùng với nghề.
Cần nhấn mạnh một số yêu cầu như: có kĩ năng chuyên môn tốt; giỏi ngoại ngữ;
năng động, sáng tạo; sẵn sàng hội nhập đồng thời người làm báo cần phải trở nên
đa năng hơn, nhạy bén hơn, sử dụng thành thạo các phương tiện kĩ thuật đặc biệt là
có thể làm được nhiều loại hình báo chí.
Tóm lại, hoạt động báo chí là một nghề. Tuy nhiên, số người bám trụ được với
nghề theo đúng nghĩa khơng nhiều, trở thành nhà báo giỏi lại càng ít. Bởi “ khó có
nghề nào vất vả, cay đắng, bạc bẽo, nguy hiểm như nghề báo”. Vậy nên, để trở
thành nhà báo với đúng nghĩa của nó và đáp ứng được sự kì vọng của cơng chúng
khơng phải đơn giản và dễ dàng. Để đạt được điều đó, cần một q trình gian nan,
khơng chỉ là góp nhặt, tích lũy kiến thức, trau dồi phẩm chất tư duy, đạo đức, bản
lĩnh hành nghề, kĩ năng và kinh nghiệm, mà còn cần hun đúc lòng say nghề nhiệt
thành, máu lửa nhất.
VẤN ĐỀ 2
Khái niệm cơ quan báo chí
Xác định nhiệm vụ cơ quan báo chí. Liên hệ thực tiễn
Điều kiện ra đời và phát triển của cơ quan báo chí
1, Khái niệm cơ quan báo chí
- Ở một số nước tư bản: Cơ quan( tồn soạn) báo chí cũng như các cơ quan,
xí nghiệp, tức là mọi thơng tin mà cơ quan báo chí ngồi mục đích tun truyền thì
yếu tố chính trị cũng như lợi nhuận kinh tế mà nó mang lại phải ngang bằng nhau.
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa: Tịa soạn báo chí phải phục vụ lợi ích của nhân
dân, đặc biệt là nhân dân lao động. V.I. Lênin đã khái quát về tồ soạn báo chí như
sau: “ Tồ soạn báo chí phải là những người tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể,
và tổ chức tập thể…”
- Trong luật sửa đổi bổ sung một số điều luật về Luật Báo Chí của nước ta
tháng 6/1999 thì ghi rõ: “ Cơ quan báo chí là nơi thực hiện một số loại hình báo chí
như: báo in, báo điện tử, các cơ quan phát thanh- truyền hình tại Trung ương và
địa phương…”
Từ các quan niệm đó, cũng như tình hình riêng biệt của báo chí nước ta, có
thể đưa ra một khái niệm chung và bao quát về cơ quan báo chí như sau: Cơ quan
báo chí là cơ quan ngơn luận của Đảng, của chính quyền, của các tổ chức đồn thể
xã hội lập ra và tôn trọng chấp hành pháp luật.
2, Nhiệm vụ của cơ quan báo chí
Thơng tin, tun truyền về đường ối, chủ trương, nghị quyết của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; các nghị quyết, chỉ thị, quyết định của đảng
bộ, chính quyền địa phương; giáo dục lịng yêu nước, lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, lối sống lành mạnh, truyền thống tốt đẹp, góp phần thực hiện
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tham gia phát động và tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, phát
hiện, nêu gương các tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến. Tham gia tổng kết thực
tiễn, đúc rút và phổ biến kinh nghiệm, góp phần bổ sung, hồn thiện quan điểm,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và quy định của địa
phương, đưa đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
vào cuộc sống.
Tổ chức tiếp nhận, xử lý, đăng tải thơng tin kịp thời, chính xác; thực hiện
là diễn đàn của nhân dân theo quy định của pháp luật; góp phần xây dựng đảng bộ
và các tổ chức trong hệ thống chính trị ở địa phương vững mạnh.
Chủ động đấu tranh kiên quyết, sắc bén với những âm mưu và hoạt động
phá hoại của các thế lực thù địch, bảo vệ Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tích
cực giám sát, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các
biểu hiện tiêu cực, góp phần định hướng tư tưởng và dư luận xã hội.
Xây dựng cơ quan báo vững mạnh; xây dựng đội ngũ công chức, viên
chức và người lao động có lập trường, quan điểm vững vàng, giỏi về chun mơn,
nghiệp vụ và có đạo đức nghề nghiệp.
Liên hệ
Những điều đã làm được:
Trong năm qua, các cơ quan báo chí và đội ngũ những người làm báo đã thực
hiện tốt nhiệm vụ chính trị, thơng tin kịp thời, đầy đủ diễn biến của đời sống chính
trị, kinh tế - xã hội trong nước, tình hình quốc tế, là diễn đàn tin cậy của nhân dân.
Báo chí đã tích cực tuyên truyền đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội XII của
Đảng; tuyên truyền việc đẩy mạnh “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh” gắn với việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng;
tuyên truyền các ngày lễ lớn của đất nước như 85 năm thành lập Đảng, 70 năm
Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, 125 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí
Minh; 40 năm Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước…
Nhiều cơ quan báo chí đã tích cực đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng
phí, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, đấu tranh chống âm mưu diễn biến hịa bình, phản
bác quan điểm, luận điệu sai trái của các thế lực thù địch, góp phần củng cố lòng
tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Hạn chế cịn tồn tại:
Tình trạng thơng tin sai sự thật, thiếu tính định hướng, nặng về mặt trái, xâm
phạm đời tư. Nội dung thông tin vi phạm thuần phong, mỹ tục của dân tộc vẫn
được các ấn phẩm phụ của nhiều trang báo đăng tải.
Xuất hiện một số biểu hiện thương mại hóa theo hướng tiêu cực, quảng cáo
tài trợ chi phối việc sản xuất chương trình và hoạt động của một số đài truyền hình.
Việc lợi dụng danh nghĩa nhà báo để dọa dẫm, sách nhiễu tổ chức, cá nhân, địa
phương, doanh nghiệp vẫn diễn ra. Một số phóng viên vi phạm đạo đức nghề
nghiệp, quy trình tác nghiệp dẫn đến vi phạm pháp luật, bị xử lý.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác chỉ đạo, quản lý báo chí, phải xây
dựng đội ngũ cán bộ quản lý, phóng viên, biên tập viên có đủ phẩm chất, năng lực
đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí trong tình hình mới.
3, Điều kiện ra đời và phát triển của cơ quan báo chí
* Điều kiện ra đời
Có người đủ tiêu chuẩn để đứng đầu cơ quan báo chí theo quy định tại điều
13 của luật này. Các chức danh chủ yếu: Tổng biên tập, phóng viên, biên tập viên
của cơ quan báo chí phải tuân thủ theo đúng các quy định về người làm báo chí.
Xác định đúng tên gọi của cơ quan báo chí, tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ,
ngơn ngữ thể hiện đối với mỗi loại hình báo chí, phạm vi phát hành chủ yếu, kì hạn
xuất bản, khn khổ số trang, số lượng, nơi in(đối với báo in), công suất hoạt động,
thời gian phát sóng, phạm vi hoạt động, thời gian phát sóng, phạm vi toả sóng ...
( với phát thanh-truyền hình ). Phải phù hợp với quy hoạch và sự phát triển chung
của báo chí.
Có trụ sở chính thức, cũng như cơ sở kĩ thuật để phục vụ cho hoạt động báo
chí. Đối với những Đài phát thanh-truyền hình ngồi các điều kiện trên thì việc sử
dụng máy phát cơng suất, thời gian, phạm vi toả sóng, tần số vơ tuyến điện thì bắt
buộc phải có giấy phép do nhà nước cấp. Đối với hệ thống báo đài tại địa phương
muốn thành lập một cơ quan báo chí thì phải có giấy phép của chính quyền sở tại.
* Điều kiện phát triển
Để cơ quan báo chí hoạt động liên tục và hiệu quả thì cần có những điều
kiện. Cụ thể như sau:
Cơ quan báo chí phải hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
nhà nước cũng như tuân thủ mọi hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, luật báo chí,
tơn chỉ mục đích của cơ quan chủ quản, đồng thời phải có cơ chế cũng như chủ
trương hoạt động một cách hợp lí, khuyến khích hoạt động và thúc đẩy báo chí
phát triển cho đúng định hướng .
Có đội ngũ lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên có bản lĩnh chính trị vững
vàng, đạo đức nghề nghiệp trong sáng và có trình độ chun mơn cao, sử dụng
thành thạo các trang thiết bị phụ trợ dùng trong khi tác nghiệp. Đây là một trong
yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của một cơ quan báo chí. Phải có nguồn
thơng tin thường xun, liên tục mới mẻ, phong phú. Luôn quan tâm đến diễn biến
thay đổi của xã hội. Phải đi sâu sát vào từng loại thơng tin có liên quan đến các vấn
đề chính trị qua đó truyền tải một cách hiệu quả nhất.
Có sự tương tác giữa cơ quan báo chí với các đối tượng xã hội, cũng như sự
phối hợp giữa các yếu tố trong toà soạn phải hài hoà tức là:
+ Các phòng ban, từ Tổng biên tập cho đến các cán bộ phóng viên, biên tập
viên, cơng nhân viên chức trong toà soạn phải hoạt động một cách đồng bộ nhịp
nhàng có trách nhiệm cao.
+ Đảm bảo lưu thơng trao đổi thơng tin trong tồ soạn tuỳ theo mức độ thơng
tin. Qua đó tạo thành một kênh thơng tin đồng bộ từ Tổng biên tập tới phóng viên,
biên tập viên một cách nhanh nhất.
+ Đảm bảo đời sống vật, tài chính phương tiện đi lại, phương tiện tác nghiệp,
mơi trường làm việc cho đội ngũ trong tồ soạn một cách tốt nhất qua đó khuyến
khích và đề cao trách nhiệm của mỗi người và của cả cơ quan báo chí.
VẤN ĐỀ 3
Phân tích vị trí, vai trị của từng loại hình lao động báo chí
Mối quan hệ giữa các loại hình trong mối quan hệ giữa chất lượng và hiệu quả
hoạt động của cơ quan báo chí
Đặc điểm của lao động báo chí đa phương tiện. Đặc điểm này tác động như thế
nào đối với nhà báo.
* Các loại hình lao động BC:
Lao động lãnh đạo- quản lý
Lao động tổ chức nội dung tờ báo
Lao động biên tập
Lao động sáng tạo tác phẩm
Lao động thiết kế, trình bày báo
1, Phân tích vị trí, vai trị của từng loại hình lao động báo chí
1.1, Lao động lãnh đạo- quản lý
Người đảm nhiệm: Một số ít người( như tên của đề mục là “ lãnh đạo- quản
lý”), họ làm công việc quản lý cơ quan báo chí, ngành báo chí.
Vai trị:
+Ở cấp vi mô: Tổ chức- quản lý nhằm bảo đảm cho sản phẩm báo chí tuân
thủ theo tiêu chí chất lượng, đúng tơn chỉ mục đích đã xác định.
+ Ở cấp vĩ mô: Nhằm tham gia xây dựng, ban hành hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật, tham gia hình thành mơi trường pháp lý bảo đảm cho nền báo chí
hoạt động hiệu quả, phục vụ mục đích chính trị và sự phát triển bền vững kinh tếxã hội.
1.2, Lao động tổ chức nội dung tờ báo
Người đảm nhiệm: Ban biên tập, ban thư kí, đặc biệt là thư kí tịa soạn
Vai trị: Xây dựng kế hoạch thơng tin và tổ chức nội dung, hình thức của
từng số báo sẽ phát hành
1.3, Lao động biên tập
Không nên cho rằng: Lao động biên tập, chỉ là sửa chữa tin, bài, biên tập
kịch bản…của BTV, cán bộ quản lý phòng, ban chun mơn nghiệp vụ của tịa
soạn tham gia hồn thiện tác phẩm trước khi đưa ra trước công chúng.
Thực tế: biên tập còn ở các khâu như:
Xây dựng kế hoạch, đặc biệt là chiến dịch thông tin- truyền thông;
Chủ động thiết lập và duy trì mối quan hệ với phóng viên, cộng tác viên, các
đối tác của tịa soạn;
Xây dựng chủ đề thơng tin của trang báo, số báo…;
Xử lí các sự kiện, khủng hoảng.
Tóm lại:
- Sửa tin, bài, tham gia hồn thiện tác phẩm báo chí chỉ là một trong những
cơng việc của lao động biên tập.
- Vai trò của lao động biên tập: phục vụ chức năng tổ chức, thiết kế và “ gác
cổng” cho Tổng biên tập.
1.4, Lao động sáng tạo tác phẩm
Người đảm nhiệm: Hầu hết thành viên trong tịa soạn.
Nhiệm vụ: thu thập, xử lí thông tin, dữ liệu, trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo
chí
Tóm lại:
- Vai trị của lao động tác giả: Trực tiếp sáng tạo tác phẩm, gồm các công đoạn
như là nắm bắt tình hình thực tiễn, phát hiện chủ đề, đề tài, tiếp cận, thu thập, xử lí
thơng tin, viết, theo dõi- xử lí thơng tin phản hồi từ cơng chúng và dư luận xã hội.
1.5, Lao động thiết kế, trình bày báo
Vai trị: Làm cho việc thể hiện nội dung của tờ báo sao cho phù hợp, thu hút
sự chú ý của đông đảo độc giả.
2, Mối quan hệ giữa các loại hình
Mỗi loại hình lao động giống như một mắt xích để tạo ra sản phẩm báo chí.
Nếu thiếu một loại hình thì sản phẩm báo chí đó sẽ khơng được hồn thiện.
3, Đặc điểm của lao động báo chí đa phương tiện. Đặc điểm này tác động
như thế nào đối với nhà báo?
Đặc điểm: Nhà báo có thể làm việc độc lập để tạo ra sản phẩm báo chí hồn
chỉnh, từ các khâu như sáng tạo tác phẩm, biên tập, thiết kế trình bày. (Với điều
kiện được sự đồng thuận của lãnh đạo quản lý).
Trong mơi trường báo chí đa phương tiện( BC ĐPT), nhà báo cần:
Thứ nhất: Thu hút sự hợp tác và tham gia của công chúng
Nhà báo cần coi cơng chúng như đối tác hoặc đồng nghiệp của mình, đặc biệt
trong mơi trường BC ĐPT. Cần có nơi để cơng chúng có thể tương tác, để lại ý
kiến của họ. Nếu khơng, họ sẽ tìm trang web mà ở đó họ được tự do bình bàn.
Thứ hai: Cần biết tổng hợp và chắt lọc thông tin
Trong môi trường thông tin đa dạng, phong phú nhưng nhiều sự hỗn tạp, thiếu
trật tự đã khiến cơng chúng gặp khơng ít khó khăn trong việc lựa chọn những
thơng tin hữu ích.
Thứ ba: Có khả năng tác nghiệp một cách chuyên nghiệp trên nhiều phương
tiện kĩ thuật khác nhau.
“ Có người đã vẽ chân dung nhà báo như sau: trên người “ lủng lẳng” các
phương tiện tác nghiệp. Đó là, máy ảnh để ghi lại những khoảnh khắc vàng của sự
kiện, máy ghi hình để ghi lại những thước phim sinh động của hiện thực cuộc sống,
các phương tiện hiện đại khác như máy ghi âm, điện thoại thơng minh, máy tính
bảng; rồi lưng khoác một túi lớn với sổ sách, giấy bút, laptop, USB, thẻ nhớ…để
ghi chép, viết bài, dựng hình, chuyển bài qua mạng.”
(Vài suy nghĩ về nhà báo hiện đại- ajc.edu.vn)
Thứ tư: Có hệ thống các kĩ năng “ mềm” : Kỹ năng tư duy, tư duy hình ảnh;
kỹ năng chụp ảnh; quay phim; khả năng dẫn hiện trường; kỹ năng viết, dựng, hoàn
thiện sản phẩm; kỹ năng giao tiếp để thu thập, khai thác thông tin; khả năng làm
việc tập thể.
Thứ năm: nhanh nhưng phải chính xác.
Hiện nay, cuộc cạnh tranh giữa các phương tiện truyền thông ngày càng gay
gắt,các hãng truyền thông đều lấy việc đưa các bản tin độc quyền vào thời điểm
sớm nhất làm tôn chỉ. Hậu quả của việc theo đuổi tốc độ đưa tin khiến nhiều nhà
báo phải biên tập rất nhanh, dẫn đến tình trạng đưa tin thiếu chiều sâu, nội dung
hời hợt. Vì vậy, cần đưa tin nhanh nhưng phải chính xác.
VẤN ĐỀ 4
Quy trình thực hiện tác phẩm báo chí. Vai trị của từng khâu trong quy trình
Mối quan hệ của từng khâu trong quy trình liên quan đến chất lượng quy trình
1, Quy trình thực hiện tác phẩm báo chí. Vai trị của từng khâu
Khái niệm quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí( TPBC)
“ Quy trình là trình tự phải tuân theo để tiến hành một cơng việc nào đó”,
( Theo Từ điển Tiếng Việt). Quy trình sáng tạo TPBC là trình tự các bước tiến hành
cần trải qua để có được một TPBC. Nó bao gồm nhiều bước và nhà báo cần tuân
thủ các bước trong quy trình ấy. Người ta gọi các bước đó là quy trình tác nghiệp.
Quy trình này địi hỏi nhà báo cần phải thật tinh thơng và chính sự tinh thơng, khéo
léo đó là các kỹ năng nghề nghiệp của nhà báo.
Sản phẩm báo chí có sự tham gia của nhiều người, phóng viên, biên tập,
thơng qua kiểm duyệt của tòa soạn... Còn TPBC là sản phẩm cá nhân sáng tạo ban
đầu của phóng viên. Chúng ta tìm hiểu về quy trình trong sáng tạo một TPBCmang dấu ấn cá nhân.
Quy trình sáng tạo TPBC
Chuẩn bị chất liệu
Thể hiện tác phẩm
Biên tập
Bước 1: Chuẩn bị chất liệu.
Gồm 3 bước nhỏ: : (1) tìm hiểu và nghiên cứu thực tế; (2) xác định chủ đềđề tài- tư tưởng chủ đề; (3) thu thập và khai thác thơng tin
(1) Tìm hiểu và nghiên cứu thực tế
Quá trình tìm hiểu và nghiên cứu thực tế nếu được coi trọng sẽ giúp nhà báo
có thêm thơng tin, tài liệu, giúp cho việc chọn đề tài thuyết phục hơn. Thực tế đời
sống luôn biến động hàng ngày hàng giờ, việc tìm hiểu và nghiên cứu thực tế chính
là q trình nhà báo thu thập thơng tin cần thiết cho việc quyết định có chọn hay
khơng chọn đề tài đó
(2) Xác định chủ đề- đề tài- tư tưởng chủ đề
Đề tài là những vấn đề đặt ra trong cuộc sống thực, rất đa dạng và phong phú,
không phụ thuộc vào phạm vi giới hạn rộng hay hẹp của vấn đề, sự kiện mà thường
mang tính khách quan.
Ví dụ, đề tài về trẻ em, về giáo dục, về môi trường...
Chủ đề là vấn đề đã được nhà báo lựa chọn để thực hiện tác phẩm và được
giới hạn trong một phạm vi nhất định. Ví dụ, đề tài trẻ em nhưng chủ đề đề cập là
trẻ em khuyết tật, hoặc chủ đề về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em, hoặc chủ đề
bảo vệ môi trường văn hóa học đường...
Tư tưởng chủ đề là nội dung được nhà báo xác định cách thức thể hiện tư
tưởng, quan điểm, cách nhìn nhận của nhà báo về vấn đề đó. Tư tưởng chủ đề thể
hiện rõ lập trường, sự nhận thức và những phán xét của nhà báo về một vấn đề nào
đó. Cách bộc lộ tư tưởng chủ đề của một tác phẩm chính là sự bộc lộ thái độ, cách
nhìn nhận đánh giá vấn đề của nhà báo.
Nhà báo xác định đề tài, chủ đề và tư tưởng chủ đề của tác phẩm để quyết
định hướng khai thác và thu thập thông tin liên quan, cần thiết cho tác phẩm, bám
sát với chủ đề tác phẩm.
Đây là khâu thứ hai quan trọng, nó giúp nhà báo xác định và giới hạn vấn đề
để triển khai các bước tiếp theo. Nếu việc tìm hiểu thực tế được tiến hành tốt, có
hiệu quả thì việc xác định đề tài chủ đề, tư tưởng chủ đề sẽ bảo đảm chính xác và
hiệu quả.
(3) Thu thập và khai thác thông tin
Đây là q trình địi hỏi nhà báo phải có kỹ năng nghiệp vụ tinh thơng để có
thể khai thác thơng tin một cách chính xác nhất, đầy đủ nhất. Thơng thường, các
nhà báo sử dụng 3 phương pháp cơ bản để có được thơng tin.
Một là, đọc và nghiên cứu tài liệu- có thể đọc các bản báo cáo, kỷ yếu, tư
liệu lịch sử, đọc và tìm kiếm trên mạng internet. Đọc thường kết hợp với phân tích,
so sánh… tìm hiểu bản chất của những thông tin sự kiện, vấn đề liên quan đến đề
tài, chủ đề tác phẩm.
Hai là, sử dụng phương pháp phỏng vấn thông qua hệ thống câu hỏi để tìm
kiếm thơng tin từ đối tượng và những nhân vật liên quan hoặc nhân vật nắm giữ
thông tin. Nhà báo cần biết lựa chọn đối tượng, chuẩn bị hệ thống câu hỏi, các
phương tiện kỹ thuật thích hợp để thu thập thông tin phục vụ cho chủ đề của tác
phẩm.
Ba là, quan sát. Khi quan sát, nhà báo có sự phân tích, thẩm định, nhận xét.
Quan sát kèm theo sự cảm nhận của người quan sát sẽ quyết định việc thu thập
thông tin và thẩm định thông tin chính xác hơn.
Bước 2: Thể hiện tác phẩm
Nội dung của một tác phẩm báo chí cần: phản ánh chân thực, khách quan
những sự kiện, vấn đề, sự việc có thực xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, mang
tính thời sự, có ý nghĩa xã hội và được cơng chúng quan tâm.
Về hình thức thể hiện tác phẩm: nó tùy thuộc loại hình báo chí và thể loại tác
phẩm.
Mỗi thể loại báo chí thể hiện dưới cách thức khác nhau. Khi cần đưa thông
tin nhanh, ngắn gọn, người ta sử dụng thể loại tin tức hoặc một thể loại trong nhóm
thơng tấn báo chí. Khi cần phân tích, nêu lý lẽ, dẫn chứng, người ta chọn thể loại
thuộc nhóm chính luận, phóng sự. Khi cần bày tỏ cảm xúc thẩm mỹ hoặc viết dưới
bút pháp nhẹ nhàng… thì thường sử dụng các thể chính luận nghệ thuật.
Bước 3: Biên tập
Đây là khâu quan trọng, nhưng ít được nhà báo( cụ thể là người trực tiếp
sáng tạo ra TPBC) chú ý. Một công việc quan trọng với nhà báo là tự biên tập, tự
biên tập và tự biên tập, trước khi đưa ra cho công chúng.
2, Mối quan hệ của từng khâu trong quy trình liên quan đến chất lượng
quy trình
Mỗi khâu trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Tuy vậy trong lúc sáng tạo tác phẩm lại rất linh hoạt, thứ tự các bước có
thể đảo vị trí cho nhau, đơi khi là thực hiện kép.
Ví dụ như khi nhà báo tìm hiểu và nghiên cứu thực tế, trong đầu nhà báo có
thể định hình ln về đề tài mình sẽ viết, hoặc trong quá trình tìm hiểu thực tế, nhà
báo sẽ nhắm tới những đối tượng mình vốn dĩ đã quan tâm, hướng đến các sự kiện
phục vụ cho thể loại mình định viết. Hoặc có nhiều trường hợp thể loại tác phẩm
ban đầu nhà báo định thể hiện là tin vắn nhưng trong quá trình đi thực tế lại phát
hiện thêm nhiều thông tin và nhà báo quyết định chuyển sang thể loại phóng sự.
Các khâu trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến tác phẩm báo chí.
Khâu tìm hiểu và nghiên cứu thực tế sẽ giúp nhà báo tìm thấy những vấn đề
nóng nhất, chân thực nhất, đang diễn ra trong cuộc sống, đảm bảo tính khách quan.
Khâu xác định đề tài, tư tưởng giúp nhà báo viết có trọng tâm, khơng lan
man và làm nổi bật vấn đề mình muốn thể hiện.
Khâu thu thập, xử lý thông tin giúp tác phẩm báo chí chính xác hơn, sắp
xếp , chọn lọc dữ liệu để tăng tính logic cho một tác phẩm báo chí.
Khâu thể hiện tác phẩm chính là khâu quyết định (đặt title, viết sapo, hình
ảnh,...) trong đó nội dung tác phẩm là cái cốt lõi, hình thức trình bày cô đọng, hấp
dẫn sẽ giúp người đọc vừa nắm được thơng tin, vừa khơng nhàm chán.
Sau đó, việc tự biên tập bài là một khâu khơng thể thiếu, bởi nó sẽ hồn hảo
hơn nếu có được sự chuẩn bị từ đầu đến cuối một cách cơng phu, có chất lượng.
Và để có tác phẩm hồn thiện, buộc mỗi nhà báo cần làm việc một cách thật
nghiêm túc, với mục đích duy nhất là để TPBC khi đưa ra công chúng có giá trị!