Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Sử dụng video trong tác phẩm báo chí đa phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.53 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

DƢƠNG THỊ HẢI ANH

SỬ DỤNG VIDEO TRONG TÁC PHẨM BÁO CHÍ
ĐA PHƢƠNG TIỆN
(KHẢO SÁT VNEXPRESS.NET,VIETNAMNET.VN,
VIETNAMPLUS.VN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

DƢƠNG THỊ HẢI ANH

SỬ DỤNG VIDEO TRONG TÁC PHẨM BÁO CHÍ
ĐA PHƢƠNG TIỆN
(KHẢO SÁT VNEXPRESS.NET,VIETNAMNET.VN,
VIETNAMPLUS.VN)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60320101


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thành Lợi

Hà Nội - 2016



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và là
kết quả lao động của chính tác giả luận văn, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.
Nguyễn Thành Lợi.
Các số liệu điều tra, khảo sát cũng như kết quả nghiên cứu của luận văn
chưa từng được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào.

Hà Nội, tháng 04 năm 2016
Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ
của mình, tôi xin trân trọng cảm ơn:
Hội đồng khoa học, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Báo chí và Truyền
thông – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia
Hà Nội đã nhiệt tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt
quá trình hoàn thành luận văn Thạc sĩ.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thành Lợi –
người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi nghiên cứu
trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Và xin cảm ơn các phóng viên, biên tập viên tại… các báo đã tạo điều

kiện giúp đỡ tôi trong quá trình tìm kiếm và khảo sát tài liệu.
Quá trình hoàn thiện luận văn, mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn không
thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong tiếp tục nhận được sự
chỉ dẫn của các thầy cô và góp ý của bạn bè, đồng nghiệp để luận văn chất
lượng hơn.
Hà Nội, tháng 02 năm 2016
Tác giả luận văn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11
1. Lý do lựa chọn đề tài.................................................................................. 11
2. Lịch sử nghiên cứu liên quan tới đề tài ...... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiError!

Bookmark

not

defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............. Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài .................. Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận vănError! Bookmark not
defined.
7. Cấu trúc của luận văn .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIDEO TRONG TÁC
PHẨM BÁO CHÍ ĐA PHƢƠNG TIỆN ...... Error! Bookmark not defined.
1.1 Một số khái niệm ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Video ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Tác phẩm báo chí .................................. Error! Bookmark not defined.

1.1.3 Báo điện tử ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2 Báo chí đa phƣơng tiện .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Các thành phần đa phương tiện ............ Error! Bookmark not defined.
1.3. Vai trò của video trong tác phẩm báo chí đa phƣơng tiện.......... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1 Video giúp cho thông tin trong tác phẩm báo chí trở nên sinh động và hấp dẫn
hơn. Tránh được sự nhàm chán trong cách thức đưa thông tin báo chí. .......... Error!
Bookmark not defined.
1.3.2 Video làm tăng tính khách quan, chân thực của thông tin trong mỗi tác
phẩm báo chí. .................................................. Error! Bookmark not defined.


1.3.3 Video giúp tăng pageview, tăng lượng bình luận, chia sẻ cho tác phâm
báo chí, tăng nguồn thu cho cơ quan báo chí . Error! Bookmark not defined.
1.3.4 Video giúp thu hút sự chú ý của độc giả, giúp cho thông tin trở nên dễ
hiểu, cô đọng, xúc tích và dễ tiếp nhận hơn. ... Error! Bookmark not defined.
1.4 Các dạng video thường gặp....................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Video tự sản xuất .................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Video khai thác ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.5 Kỹ năng sản xuất video trong tác phẩm báo chí đa phương tiện ...... Error!
Bookmark not defined.
1.5.1 Tiêu chuẩn đối với 1 tác phẩm video ..... Error! Bookmark not defined.
1.5.2 Các bước thực hiện ................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VIDEO TRONG
TÁC PHẨM BÁO CHÍ ĐA PHƢƠNG TIỆN TRÊN VNEXPRESS.NET,
VIETNAMNET.VN, VIETNAMPLUS.VN Error! Bookmark not defined.
2.1 Giới thiệu các trang báo đƣợc khảo sát Error! Bookmark not defined.
2.1.1. VnExpress.net ........................................ Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Vietnamnet.vn ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3 VietnamPlus.vn....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Thực trạng sử dụng video trong tác phẩm báo chí đa phƣơng tiện
trên 3 báo đƣợc khảo sát. ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Số lượng và tần xuất sử dụng ................. Error! Bookmark not defined.
2.3 Cách sử dụng video cho hiệu quả .......... Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Lực chọn, cân nhắc đề tài để thể hiện video cho phù hợp. Sử dụng với
những đề tài có tính thời sự cao...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Sử dụng với những tác phẩm thuộc thể loại: phỏng vấn, phóng sự điều
tra, chân dung nhân vật. Video thời lượng hợp lý không quá dài, ngắn gọn,
hiệu quả. .......................................................... Error! Bookmark not defined.


2.3.3 Sử dụng video để hỗ trợ các tác phẩm, bài viết mà ảnh và text không
thể hiện hết được nội dung cần truyền tải....... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tin từ nhà báo công dân .... Error!
Bookmark not defined.
2.4 Đánh giá thành công và hạn chế việc sử dụng video trong tác phẩm
báo chí đa phƣơng tiện ................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Thành công ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Hạn chế .................................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
VIDEO TRONG TÁC PHẨM BÁO CHÍ ĐA PHƢƠNG TIỆN ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1 Xu hƣớng sử dụng Video trong tác phẩm báo chí đa phƣơng tiện
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Xu hướng tất yếu của báo chí đa phương tiệnError!

Bookmark


not

defined.
3.1.2 Xu hướng sử dụng video trong tác phẩm báo chí đa phương tiện ....... Error!
Bookmark not defined.
3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng video ... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Về mặt nội dung .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Về mặt hình thức ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3 Đề xuất, kiến nghị .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Đối với lãnh đạo các cơ quan báo chí .. Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Đối với phóng viên, biên tập viên ......... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3............................................ Error! Bookmark not defined.
KÊT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 12
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. GS, TSKH: Giáo sư , Tiến sĩ khoa học
2. ĐH: Đại học
3. KHXH & NV: Khoa học xã hội và nhân văn
4. ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội
5. NXB: Nhà xuất bản
6. PGS,TS: Phó giáo sư, Tiến sĩ
7. ĐPT: Đa phương tiện
8. TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
9. BTV : Biên tập viên
10. KTV : Kỹ thuật viên

11. TPBC : Tác phẩm báo chí


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số lượng tác phẩm báo chí đa phương tiện sử sụng video
trên Vnexpress.net .............................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ số lượng tác phẩm sử dụng video trong các chuyên mục
trên báo Vnexpress.net ....................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2. 3: Số lượng tác phẩm sử dụng video trong các chuyên mục trên
báo Vietnamplus.vn ............................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4: Kết quả khảo sát hiệu quả của việc sử dụng video trong tác phẩm
báo chí ................................................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.5: Kết quả khảo sát về mức độ quan tâm của công chúng ...... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ kết quả ý kiến công chúng khảo sát về ưu điểm của
video ................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Truyền thông đa phương tiện (multimedia) phát triển có tác động và chi phối
mạnh mẽ đối với hoạt động báo chí hiện đại. Nó đã và đang làm thay đổi kỹ năng,
phương thức tác nghiệp cũng như phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của nhà báo.
Đối với tác phẩm báo chí đa phương tiện, điểm khác biệt so với tác phẩm báo chí
truyền thống, đó là khả năng sử dụng tích hợp đa ngôn ngữ để biểu đạt nội dung
thông tin.Trong sáng tạo tác phẩm báo chí đa phương tiện, bên cạnh những yếu tố
văn bản còn cho phép tích hợp đồng thời các loại phương tiện chuyển tải thông
điệp khác nhau như: hình ảnh tĩnh (đồ họa thông tin, tin tức; ảnh chụp), hình ảnh
động (đồ họa thông tin,tin tức và ảnh chụp sử dụng kỹ thuật tạo ra yếu tố động;

hình ảnh được ghi hình từ máy quay phim), âm thanh và các chương trình tương
tác…
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã và đang làm thay đổi thói quen tiếp
cận thông tin của bạn đọc. Một tờ báo năng động nếu trước đây chỉ chuyên về báo
in thì nay phát triển thêm cả báo mạng điện tử, phát thanh và truyền hình…để đáp
ứng nhu cầu của độc giả và phục vụ họ một cách đa dạng nhất. Tất cả hệ thống đa
dạng này gọi là “Báo chí đa phương tiện” (Multimedia journalism). Báo chí đa
phương tiện là một xu thế mới đang diễn ra với báo chí hiện đại. Ở Việt Nam, một
số tờ báo còn hướng tới việc trở thành các tập đoàn, trung tâm báo chí đa phương
tiện khi ngoài báo in, báo mạng điện tử còn làm đài phát thanh, kênh truyền hình
trong một cơ quan báo chí.
Theo PGS. TS. Đỗ Chí Nghĩa, sự bùng nổ của Internet đã tác động mạnh mẽ đến
đời sống xã hội của con người và ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của báo chí.
Theo hình thức truyền thông thông thường, với một

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Hồng Anh (2012), Báo chí đa phương tiện thời truyền thông hội tụ ở Việt
Nam hiện nay, khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí và Tuyền Truyền.
2. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại – Từ hàn lầm đến đời
thường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3.PGS,TS. Nguyễn Văn Dững - PGS.TS. Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận Chính trị.
4. PGS,TS. Nguyễn Văn Dững (2000 tập 1, 2001- tập 2), báo chí - Những điểm
nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa - Thông tin.
5. Hà Minh Đức (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐH
Quốc gia Hà Nội.
6. The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại, NXB Trẻ.
7. TS. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ

bản, NXB Chính trị - Hành chính.
8. Nhiều tác giả (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông tấn.
9. Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh.
10. Nhiều tác giả (1998), Nhà bảo - bí quyết, kỹ năng nghề nghiệp, NXB Lao
động.
11.Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Lý
luận Chính trị.
12.Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ bảo chí, NXB Thông tấn.
13.Nguyễn Tiến Hài (2007), Thông tin báo chí và thể loại tin trên báo, Tài liệu
giảng dạy.
14.Nguyên Xuân Hương (2007), Truyền thông đa phương tiện trên Internet xu thế
của truyền thông hiện đại, luận văn thạc sĩ , Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, ĐHQGHN.
13


15.Nguyễn Thị Kim Dung (2009), Ứng dụng truyền thông đa phương tiện trong
việc thể hiện tác phẩm báo chí, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn,
ĐHQGHN.
16.Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới và xu hướng phát triển, NXB
Thông Tấn.
17.Kỉ yếu hội thảo quốc tế (2008), Báo chí và Truyền thông đại chúng: đào tạo và
bồi dưỡng trong thời kỳ hội nhập, Học viện Báo chí và Tuyên Truyền.
18.Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông
hiện đại, NXB Thông tin và Truyền thông.
19. Đỗ Chí Nghĩa (2014), Nhà báo đa phương tiện và cơ hội hợp tác đào tạo quốc
tế, nghiên cứu khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
20.Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa
xã hội ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

21. Vũ Ngọc Thanh (2013), Đào tạo phóng viên đa năng cho truyền thông đa
phương tiện, website Đại học văn hóa Nghệ thuật Quân đội.
22. Nguyễn Tiến Thành (2013), Nghiên cứu một số xu hướng phát triển của báo
điện tử Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn,
ĐHQGHN
23.E.P.Prokhorop (2004), Dịch giả Đào Tấn Anh - Đới Thị Kim Thoa, Cơ sở lý
luận của báo chí, NXB Thông tấn.
24.Quốc hội nước CHXNCNVN (1999), Luật Bảo chí sửa đổi, bổ sung.
25.Phan Quang (2007), về diện mạo báo chí Việt Nam, NXB Văn hóa -Thông tin.
26.Trần Quang (2001), Làm báo lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
27.Trần Đăng Tuấn (2006), Cơ chế nào cho tập đoàn truyền thông đa dịch vụ, Tạp
chí Người Làm Báo, số tháng 08.2006
28.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận
14


báo chỉ truyền thông, NBX Đại học Quốc gia Hà Nội.
29.Dương Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, NXB Đại học Quốc gia
TP. Hồ Chí Minh.
30.Tạ Ngọc Tấn - Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm bảo chí - tập 1, NXB Giáo
dục.
31.Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn bảo chí, NXB Văn hóa Thông tin.
32.Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chủng, NXB Chính trị Quốc gia
33.Tạ Ngọc Tấn (2007), Một sổ vấn đề về phát triển báo chí nước ta hiện nay (Bài
đăng trên www.tapchicongsan.org)
34. Đỗ Trung Tuấn (2007), Giáo trình giảng dạy công nghệ thông tin, Học viện
Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Hà Nội
35.Nguyễn Thị Thoa (2011), Giáo trình Tác phẩm bảo chí đại cương, NXB Giáo
dục Việt Nam.

36.Hữu Thọ (1998), Công việc của người viết bảo, NXb Giáo dục.
Các trang web
37. />38.

/>
39.

/>
40. />41.

15


Tài liệu nước ngoài
42. Ashok Banerji (2010), Multimedia Technologies, Tata McGraw Hill Education
Private, New Delhi.
43. Andy Bull (2010), Multimedia Journalism – A partical guide, Talor and
Francis e – Library, USA and Canada.
44. Mark Duêz (2004), “ What is Multimedia Jounalism”, Journalism Studies,
Taylor and Francis Group, Nertherland.

16



×