Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Bài soạn giảng công tác dân vận của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác dân vận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.34 KB, 38 trang )

A.MỞ ĐẦU
1. Tên bài giảng: Công tác dân vận của tổ chức cơ sở Đảng và nghiệp vụ công tác
dân vận
2.Thời gian: 180 phút (4 tiết)
3.Đối tượng: Học viên lớp Trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
4.Mục tiêu bài giảng:
-

-

-

về kiến thức: học viên nắm tầm quan trọng của công tác dân vận trong hoạt
động lãnh đạo của Đảng; Hiểu cơng tác dân vận của Đảng là gì; Nội dung,
phương thức, lực lượng, mục tiêu, nghiệp vụ công tác dân vận của tổ chức
cơ sở đảng; Những quan điểm về đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với
cơng tác dân vận trong tình hình mới.
về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng nắm bắt, phân tích tình hình công tác dân
vận của cán bộ, đảng viên, nhân dân đồng thời có khả năng xử lý tốt các
tình huống công tác dân vận phức tạp. Tạo sự đồng thuận cao trong cán bộ,
đảng viên và nhân dân.
về thái độ: Học viên có ý thức học tập mơn nghiêm túc, coi trọng công tác
dân vận. Đặc biệt là công tác dân vận ở các tổ chức cơ sở đảng.

5. Phương pháp giảng dạy
- Các phương pháp truyền thống: Thuyết trình, đối thoại, hỏi đáp…
- Các phương pháp dạy học mới: Thảo luận nhóm…
6.Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính
“Nghiệp vụ cơng tác đảng ở cơ sở” Nhà xuất bản lý luận chính trị Hà Nội – 2014
- Tài liệu tham khảo:


+ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
XI, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2011


+ Đảng Cộng sản Việt Nam: Quy định thi hành Điều lệ Đảng Cộng sản Việt
Nam khóa XI, Nxb. Chính trị - Hành chính, H.2011
+ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, H.2013
+ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.5, t12.
+ Sổ tay Công tác dân vận 2012, Nxb. Chính trị - Hành chính, H.2012.
B. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Nội dung

Phương pháp

Phương tiện

Thời gian

I.CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA
TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG

Thuyết trình,
phát vấn

Micro, máy
chiếu, phấn ,
bảng

3 tiết

(135phút)

1.Khái niệm cơng tác dân vận
của Đảng và công tác dân vận
của tổ chức cơ sở đảng

Thuyết trình,
phát vấn

Máy chiếu, bảng,
phấn

15 phút

Máy chiếu, bảng,
phấn

25 phút

2. Vai trò của nhân dân và tầm
quan trọng của công tác dân vận
của tổ chức cơ sở đảng
3. Nội dung công tác dân vận
của tổ chức cơ sở đảng
4. Phương thức công tác dân vận
của tổ chức cơ sở đảng

Thuyết trình,
thảo luận nhóm,
phỏng vấn

nhanh
Thuyết trình,
phỏng vấn
nhanh

Micro ,Máy chiếu, 30 phút
phấn, bảng

Thuyết trình,
phát vấn, phỏng Micro ,Máy chiếu, 15 phút
vấn nhanh, phân phấn, bảng
tích

a. Cấp ủy cơ sở và các chi bộ
đảng tiến hành cơng tác dân vận

Thuyết trình

b. Đảng bộ cơ sở lãnh đạo chính
quyền tiến hành cơng tác dân vận

Thuyết trình,
phân tích

c. Đảng bộ cơ sở lãnh đạo Mặt
trận Tổ quốc và các đoàn thể
nhân dân tiến hành cơng tác dân

Thuyết trình,
phân tích


Micro, phấn, bảng,
Máy chiếu

5 phút

Micro, máy chiếu

5 phút

Micro, máy chiếu

5 phút


vận
5. Các lực lượng tham gia công
tác dân vận của tổ chức cơ sở
đảng

Thuyết trình,
phỏng vấn
nhanh

Micro, máy chiếu,

6. Mục tiêu về đổi mới sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác
dân vận trong tình hình mới


Thuyết trình,
phát vấn, phân
tích

Micro, máy chiếu,

phấn, bảng

phấn, bảng

15 phút

15 phút

7. Những quan điểm tăng cường
Thảo luận
và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng
nhóm, phân tích, Micro, máy chiếu
đối với cơng tác dân vận trong
thuyết trình
tình mới

25 phút

a. Cách mạng là sự nghiệp của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân, nhân dân là chủ, nhân dân
làm chủ.

Thuyết trình


Micro, máy chiếu

5 phút

b. Động lực thúc đẩy phong trào
nhân dân là phát huy quyền làm
chủ, đáp ứng lợi ích thiết hực của
nhân dân, kết hợp hài hòa các lợi
ích; quyền lợi phải đi đơi với
nghĩa vụ cơng dân; chú trọng lợi
ích trực tiếp của người dân; huy
động sức dân phải đi đơi với bồi
dưỡng sức dân; những gì có lợi
cho dân thì hết sức làm, những gì
có hại cho dân thì hết sức tránh.

Thuyết trình

Micro, máy chiếu

5 phút

Thuyết trình

Micro, máy chiếu

5 phút

c. Phương thức cơng tác dân vận

của Đảng phải gắn liền với công
tác xây dựng Đảng, Nhà nước
trong sạch, vững mạnh. Mọi quan
điểm, chủ trương của Đảng, pháp
luật của nhà nước phải phù hợp
với lợi ích của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Mỗi cán bộ,
đảng viên, công chức, viên chức
phải gương mẫu để nhân dân tin


tưởng, noi theo.
d. Công tác dân vận là trách
nhiệm của cả hệ thống chính trị,
của cán bộ, đảng viên, cơng chức,
viên chức, đoàn viên, hội viên
các đoàn thể nhân dân, cán bộ,
chiến sĩ lực lượng vũ trang.
Trong đó, Đảng lãnh đạo, chính
quyền tổ chức thực hiện, Mặt
trận, đồn thể là tham mưu và
nịng cốt.

Thuyết trình

Micro, máy chiếu

5 phút

e. Nhà nước tiếp tục thể chế hóa

cơ chế “ Đảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lý, nhân dân làm chủ”
thành quy chế, quy định để các tổ
chức trong hệ thống chính trị, cán
bộ, đảng viên, công chức, viên
chức và cán bộ, chiến sĩ lực
lượng vũ trang thực hiện cơng tác
dân vận; các hình thức tập hợp
nhân dân phải đa dạng, phong
phú, khoa học, hiện đại.

Thuyết trình

Micro, máy chiếu

5 phút

II. NGHIỆP VỤ CƠNG TÁC
Thuyết trình,
DÂN VẬN CỦA ĐẢNG CƠ SỞ thảo luận nhóm, máy chiếu, bảng,
phấn
phân tích
1.Nghiệp vụ cơng tác dân vận của
tổ chức cơ sở Đảng

1 tiết
(45 phút)

Thuyết trình,
phân tích


Máy chiếu,
micro

15 phút

2. Nghiệp vụ cơng tác dân vận
của chính quyền cơ sở

Thuyết trình,
phân tích

Máy chiếu,
micro

15 phút

3. Nghiệp vụ cơng tác dân vận
của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể nhân dân ở cơ sở.

Thuyết trình,
phân tích

Máy chiếu,
micro

15 phút



C. NỘI DUNG CHI TIẾT
- Đặt vấn đề: Như các đồng chí đã biết Đảng giữa vai trị lãnh đạo đề ra đường lối,
chính sách, Nhà nước quản lý và thực thi đường lối chính sách, sao cho có hiệu
quả. Vậy làm thế nào để chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước đến với
nhân dân, để dân biết, dân hiểu, dân tin và dân làm theo phụ thuộc rất lớn vào q
trình cơng tác dân vận của Đảng. Vì vậy Đảng ta ln xác định dân vận là nhiệm
vụ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, là điều kiện tiên quyết bảo đảm sự lãnh đạo của
Đảng, củng cố tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh đáp ứng nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh ở địa phương.
Xác định rõ cơng tác Dân vận có vai trị quan trọng trong việc tạo sự đồng thuận,
đoàn kết, củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng,
phát huy sức mạnh tổng hợp của nhân dân trong thực hiện các chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Từ vai trị đó trong buổi học ngày hơm
nay tơi và các đồng chí sẽ cùng trao đổi, làm rõ thêm về công tác dân vận của tổ
chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác dân vận của của Đảng ta trong giai đoạn
hiện nay.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


PHẦN CHO HỌC VIÊN GHI

PHẦN DIỄN GIẢI


Kết cấu bài giảng gồm 2 phần chính
Một là: Cơng tác dân vận của tổ chức
cơ sở đảng
Hai là: Nghiệp vụ cơng tác dân vận
của đảng ở cơ sở


I.CƠNG TÁC DÂN VẬN CỦA TỔ
CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
Ở phần I, chúng ta tìm hiểu 7 nội dung:
1.Khái niệm cơng tác dân vận của Đảng
và công tác dân vận của tổ chức cơ sở
đảng
2. Vai trò của nhân dân và tầm quan
trọng của công tác dân vận của tổ chức
cơ sở đảng
3. Nội dung công tác dân vận của tổ
chức cơ sở đảng
4. Phương thức công tác dân vận của tổ
chức cơ sở đảng
5. Các lực lượng tham gia công tác dân
vận của tổ chức cơ sở đảng
6. Mục tiêu về đổi mới sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác dân vận trong
tình hình mới
7. Những quan điểm tăng cường và đổi
mới sự lãnh đạo của đảng đối với công
tác dân vận trong tình hình mới
1.Khái niệm cơng tác dân vận của
Đảng và công tác dân vận của tổ chức
cơ sở đảng
a.khái niệm công tác dân vận


Các đồng chí hiểu dân vận là gì?
HV trả lời…

Dân vận là vận động nhân dân
- Dân vận theo Hồ Chí Minh
=> Hồ Chí Minh đưa ra khái niệm dân
vận: “Dân vận là vận động tất cả lực
lượng của mỗi một người dân khơng để
sót một người dân nào, góp thành lực
lượng tồn dân, để thực hành những
cơng việc nên làm, những cơng việc
Chính phủ và đồn thể giao cho”(bài
báo Dân vận viết ngày 15-10-1949)
Qua đó, ta có thể thấy :
- Cơng tác dân vận là cơng tác có ý
nghĩa sống còn đối với Đảng cách mạng.
- Đối tượng của công tác dân vận
là mọi người dân, không phân biệt thành
phần giai cấp, giới tính, tuổi tác, tơn
giáo…mọi người dân Việt Nam dù sống
trong nước hay đang cứ trú ở nước
ngồi đều là đối tượng của cơng tác dân
vận của Đảng.
- Mục đích cơng tác dân vận là
thực hiện đồn kết toàn dân, phát huy
sức mạnh của nhân dân để thực hiện
quyền lợi và nghĩa vụ của người dân,


tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và
dân.
- Nội dung cơ bản của công tác
dân vận là tổ chức nhân dân, thực hiện

đại đoàn dân tộc.
- cách làm dân vận : phải tiến
hành trước hết nắm chắc đối tượng cơ
sở.
b. khái niệm công tác dân vận của
Đảng và công tác dân vận của tổ chức
cơ sở đảng.
Qua khái niệm công tác dân vận trên
và hiểu biết của bản thân mình đồng
chí hãy cho biết cơng tác dân vận của
Đảng? Cơng tác dân vận của tổ chức
cơ sở đảng là gì?
-HV trả lời…
Cơng tác dân vận của Đảng là
hoạt động có tính quy luật của Đảng để
tuyên truyền, vận động tất cả mọi người
dân, nêu cao quyền lợi và trách nhiệm
của mỗi người dân, xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân tộc nhằm thực hiện tốt
đường lối, chính sách của Đảng, mọi lợi
ích chính đáng của nhân dân, tăng
cường mối quan hệ giữa Đảng và dân.
Công tác dân vận của tổ chức cơ sở
đảng là toàn bộ những hoạt động của
đảng bộ, chi bộ và các tổ chức khác


trong hệ thống chính trị dưới sự lãnh
đạo của cấp ủy đảng nhằm tuyên truyền,
giáo dục, thuyết phục và tổ chức nhân

dân thực hiện tốt các chủ trương , đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
nhà nước , phát huy vai trò, tiềm nong to
lớn của nhân dân trong xây dựng và bảo
vệ tổ quốc.
Từ khái niệm trên, công tác dân vận của
tổ chức cơ sở đảng có:
- chủ thể: đảng bộ, chi bộ, các tổ chức
khác trong hệ thống chính trị dưới sự
lãnh đạo của cấp ủy đảng.
- đối tượng: toàn thể nhân dân
- nội dung: tuyên truyền, giáo dục,
thuyết phục và tổ chức nhân dân thực
hiện các chủ trương,đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của nhà
nước, phát huy vai trò, tiềm năng to lớn
của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ
tổ quốc
2. Vai trò của nhân dân và tầm quan
trọng của công tác dân vận của tổ
chức cơ sở đảng.
Trong phần 2 này có 2 nội dung chính:
a. Vai trị của nhân dân
b. Tầm quan trọng của công tác dân
vận của tổ chức cơ sở đảng
a.Vai trị của nhân dân
Chúng ta sẽ tìm hiểu vai trò của quần
chúng nhân dân qua các quan điểm từ



chủ nghĩa phi macxit đến quan điểm của
chủ nghĩa Mac – lenin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, Đảng cộng sản Việt Nam.
Những quan điểm phi macxit về vai trò
của nhân dân
Thảo luận nhóm:
Gồm 2 nhóm
Thời gian thảo luận: 5 phút
Thời gian trình bày: 3 phút
-các trường phái triết học trước C.Mác
đều chưa nhận thức được vai trò của
quần chúng nhân dân, họ phủ nhận hoặc
hạ thấp vai trò của quần chúng nhân dân
- tôn giáo: sự thay đổi của lịch sử là do ý
chí của đấng tối cao, do mệnh trời tạo
nên
- chủ nghĩa duy tâm: đề cao hoặc tuyệt
đối hóa vai trò của cá nhân lãnh tụ, coi
quần chúng nhân dân chỉ là công cụ sai
khiến
- chủ nghĩa duy vật trước C.Mác: yếu tố
quyết định sự phát triển của xã hội là do
đạo đức, tư tưởng của các vĩ nhân, lãnh
tụ
- một số nhà tư tưởng lại quá đề cao vai
trò của nhân dân mà phủ nhân vai trò
của các vĩ nhân, lãnh tụ
Trên đây là một số tư tưởng còn lạc hậu,
phản tiến bộ, chưa nhận thức đúng vai
trò của quần chúng nhân dân.

Tuy nhiên trong lịch sử cũng có rất
nhiều nhà tư tưởng đã có nhận thức
đúng đắn về vai trò của quần chúng
nhân dân trong lịch sử.
- ở Trung Quốc:
+ Mạnh tử: “ dân vi quý, xã tắc thứ chi,
quân vi khinh” nghĩa là: dân là quý nhất,
sau mới đến xã tắc, vua là nhẹ nhất
trong 3 thứ ấy.


=>dân là gốc là quý nhất, xã tắc hình
thành từ nhân dân, do nhân dân mà có,
bậc cai trị vì tạo cho dân hạnh phúc nên
mới tồn tại
Theo Mạnh Tử và lịch sử đã chứng
minh: bậc cai trị là nhẹ hơn cả, bậc cai
trị không tạo được phúc cho nhân dân,
dân có thể thay thế.
Ở Việt Nam, từ xa xưa ông cha ta đã
sớm phát hiện và đề cao sức mạnh, vai
trò to lớn của nhân dân.
-Ở Việt Nam:
+ Nguyễn Trãi có câu :
→ “ chở thuyền cũng là dân, lật thuyền
cũng là dân”,
→ “ thuyền bị lật mới biết sức dân như
nước, nước có thể chở thuyền nhưng
nước cũng có thể lật thuyền”
→ “ việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”.

Hay:
Trần Quốc Tuấn có câu: “khoan thư sức
dân làm kế sâu rễ bền gốc mới là thượng
sách giữ nước”
=>Như vậy, ngay từ các triều đại phong
kiến Việt Nam ở thời điểm tiến bộ, nhất
là khi đất nước sự đe dọa của giặc ngoại
xâm thì vai trị và sức mạnh đó lại càng
được thể hiện rõ nhất.
Và để hiểu rõ nhất, đầy đủ và đúng đắn
nhất về vai trò của nhân dân, chúng ta sẽ
tiếp tục tìm hiểu nội dung này qua quan
điểm của chủ nghĩa Mác – lenin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng Sản
Việt Nam.
Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, nhân dân có
những vai trị to lớn, đó là:
- nhân dân là người sáng tạo ra mọi của
cải vật chất và những giá trị tinh thần


- nhân dân là nhân tố quyết định sự tồn
tại, phát triển của xã hội
- nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi
cuộc cách mạng xã hội.
- nhân dân là động lực của sự phát triển
xã hội.
Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tại chủ
nghĩa Mác-Lênin, kế thừa và phát triển
những tinh hoa của triết học phương

đông, phương tây cũng như những tư
tưởng tiến bộ của ông cha ta về nhân
dân, đưa ra những quan điểm về dân rất
độc đáo.
-Dân là gốc của nước, của cách mạng
Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị
và sức mạnh của nhân dân: dân là quý
nhất, là quan trọng hơn hết, là “tối
thượng”, “ trong bầu trời khơng có gì
q bằng nhân dân. Trong thế giới
khơng có gì mạnh bằng lực lượng đồn
kết của nhân dân”.
- Dân là lực lượng vơ tận để dựng nước
và giữ nước, để xây dựng và bảo vệ đất
nước, sáng tạo ra mọi của cải vật chất và
văn hóa của xã hội
Người khẳng định:nếu biết dựa vào
nhân dân thì việc gì cũng xong, dân
chúng đồng lịng thì làm việc gì cũng
được, dân chúng khơng ủng hộ thì việc
gì làm cũng khơng nên: “dễ mười lần
khơng dân cũng chịu, khó trăm lần dân
liệu cũng xong”
- Dân là chủ - chủ của nhà nước, chủ xã
hội, chủ vận mệnh của chính mình


Dân chủ là tư tưởng xuyên suốt trong tư
tưởng về dân vận của Hồ Chí Minh, từ
tư tưởng về dân mà tập trung ở quan

điểm dân chủ, nghĩa là dân là chủ, dân
làm chủ, địa vị cao nhất là dân
- Đã là chủ, dân phải có trách nhiệm của
người làm chủ
Hồ Chí Minh chỉ rõ là người làm chủ và
có quyền làm chủ thì nhân dân phải có
trách nhiệm của người làm chủ. Nhân
dân được bảo đảm thực hiện lợi ích thì
đồng thời dân cũng có nghĩa vụ thực
hiện trách nhiệm của người làm chủ
- Dân phải được giác ngộ, được tổ chức,
được lãnh đạo đúng đắn thì mới phát
huy được lực lượng vơ tận của mình.
Người ln căn dặn, chúng ta phải ghi
tạc và đầu chân lý này: dân rất tốt nhưng
trong dân bao giờ cũng có 3 loại người:
tiến bộ, trung bình, lạc hậu, Đảng Cộng
Sản Việt Nam là người lãnh đạo, nhưng
cũng là người đầy tớ trung thành của
nhân dân.
Đảng cộng sản Việt Nam kế thừa và
phát triển tư tưởng của C.Mác,
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh
về vai trị của nhân dân về tầm quan
trọng của cơng tác dân vận được thể
hiện trong mọi giai đoạn cách mạng.
-

-


Cách mạng là sự nghiệp của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân,
nhân dân là chủ, nhân dân làm
chủ
Động lực thúc đẩy phong trào
nhân dân là phát huy quyền làm
chủ, đáp ứng lợi ích thiết thực của
nhân dân và kết hợp hài hịa các
lợi ích, quyền lợi phải đi đơi với


-

-

nghĩa vụ cơng dân
Các hình thức tập hợp nhân dân
phải phong phú, đa dạng, khoa
học, hiệu quả
Công tác dân vận là trách nhiệm
của hệ thống chính trị, của cán bộ,
đảng viên, cơng chức, viên chức,
đồn viên, hội viên các đồn thể
nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực
lượng vũ trang; trong đó Đảng
lãnh đạo, chính quyền tổ chức
thực hiện, Mặt trận, đồn thể làm
tham mưu và nịng cốt

b.Tầm quan trọng của công tác dân vận

của tổ chức cơ sở Đảng
- Quyết định sự thành cơng của q
trình lãnh đạo của đảng
- Phát huy sức mạnh vai trò của
nhân dân
- Quyết định được lợi ích của nhân
dân
- Quyết định sự thành cơng của sự
nghiệp cách mạng
=> Tầm quan trọng của công tác dân
vận của tổ chức cơ sở đảng là nhiệm
vụ chiến lược,nhiệm vụ cấp bách đối
với toàn bộ sự nghiệp cách mạng của
tồn Đảng và dân tộc.
3. NỘI DUNG CƠNG TÁC DÂN
VẬN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
Như ở phần 2, ta đã thấy được vai trò
của nhân dân cũng như tầm quan trọng
của công tác dân vận của tổ chức cơ sở
đảng, vậy nội dung của công tác dân vận
của tổ chức cơ sở đảng là gì? Chúng ta
hãy cũng nhau tìm hiều.
Một là: Tổ chức và vận động nhân
dân, hình thành các phong trào hành


động thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, gắn
với chăm lo đời sống vật chất và tinh
thần của các tầng lớp nhân dân.

+ Tuyên truyền, phổ biến mọi chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của nhà nước, chương trình kết hoạch
kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng
của địa phương
+ khắc phục tình trạng chủ trương,
chính sách khơng đến được người dân
+ Vận động nhân dân thực hiện nhiệm
vụ chính trị trên các lĩnh vực của tổ
chức cơ sở đảng tại địa phương, tổ chức
cơ sở đảng đã vạch ra.
Ví dụ: vận động nhân dân xây dựng
nông thôn mới
+ Vận động nhân dân không chỉ bằng
tuyên truyền giáo dục mà phải nâng cao
đời sống nhân dân
Đồng chí hãy kể tên một số chính sách
của đảng, nhà nước mà đồng chí thấy
nó đã đem lại hiệu quả cao đối với địa
phương của mình?
+ khơng ngừng năng cao trình độ của
đội ngũ cán bộ, đảng viên nhất là đội
ngũ trực tiếp tham gia công tác dân vận
tại các cơ sở, cần phát huy mọi nguồn
lực đang có.
Ví dụ: các đồng chí ngồi tại đây, đều
được đơn vị mình đang cơng tác cử tới
đây học đó cũng là một hình thức nhằm
nâng cao trình độ cán bộ, đảng viên
Hai là: Vận động và tổ chức nhân

dân thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở.


+ Nâng cao nhận thức về quyền và
nghĩa vụ của công dân, năng lực làm
chủ, tham gia quản lý xã hội của nhân
dân.
+ Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực
hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở và
pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã,
phường, thị trấn.
+ Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm
công dân, kỷ luật, kỷ cương xã hội; phê
phán và nghiêm trị những hành vi vi
phạm quyền làm chủ của nhân dân
Ví dụ: nêu một tình huống tiếp dân của
một cán bộ địa phương có thái độ hách
dịch, cửa quyền và phân tích hành động
đó
Ba là: Tổ chức và động viên nhân
dân tham gia xây dựng Đảng trong
sách, vững mạnh.
Đồng chí hãy cho biết tại địa phương
của đồng chí cơng tác đã những cách
thức như thế nào để người dân có thể
được tham gia xây dựng trong tổ chức
đảng?
-HV trả lời…
+ Cần có cơ chế để nhân dân tham gia

xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước
trong sạch vững mạnh
+ Dựa vào đoàn thể, nhất là Đoàn
Thanh niên để giới thiệu những đoàn
viên ưu tú, hội viên ưu tú cho Đảng bồi
dưỡng kết nạp.
Bốn là: chăm lo lợi ích vật chất và
tinh thần cho nhân dân bằng cách
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ và củng cố


Mặt Trận Tổ quốc, các đồn thể chính trị
- xã hội xứng đáng là chỗ dựa tin cậy
của nhân dân.
+ Phát huy vai trò của cấp ủy, chi bộ và
cán bộ, đảng viên trong công tác dân
vận.
Năm Là: tổ chức nhân dân tham gia
các phong trào thi đua yêu nước,
phong trào nhân đạo, từ thiện, xóa
đói giảm nghèo...
Yêu cầu một nhóm học viên lên và đóng
vai với tình huống là: cán bộ dân vận
làm thế nào thuyết phục, vận động bằng
được nhân dân địa phương của mình
tham gia một phong trào bất kỳ về thi
đua yêu nước nhưng những người dân
trong tình huống này là khơng muốn
tham gia.
Vận động nhân dân tham gia các phong

trào là việc hết sức cần thiết
4. PHƯƠNG THỨC CÔNG TÁC
DÂN VẬN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ
ĐẢNG
a. cấp ủy cơ sở và các chi bộ đảng tiến
hành công tác dân vận
- Bản thân các tổ chức đảng trực tiếp
tiến hành cơng tác dân vận
+ Phải có những quyết định đúng đắn và
phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh
+ Tất cả các quyết định đều phải được
thể hiện bằng văn bản
+ Sau khi có quyết định phải đặc biệt
chú ý công tác kiểm tra, giám sát việc
thực hiên để có thể đạt được hiệu quả
như mong muốn.


- Các tổ chức đảng, đảng viên đều phải
làm công tác dân vận theo chức trách
của mình.
Để làm dân vận tốt, theo Chủ tịch Hồ
Chí Minh: “Những người phụ trách dân
vận cần phải vắt óc nghĩ, mắt trơng, tai
nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ
khơng phải chỉ nói sng, chỉ ngồi viết
mệnh lệnh. Họ phải thật thà nhúng tay
vào việc”. Đó phải là những người ln
“tự mình phải làm gương mẫu, cần,
kiệm, liêm chính, để nhân dân noi theo”,

vì quần chúng chỉ quý mến những người
có tư cách, đạo đức, những người luôn
lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ.
Chính vì vậy cần:
+ Giáo dục năng cao năng lực, đạo đức
và tính tiên phong gương mẫu, tác
phong gần gũi quần chúng cho cán bộ,
đảng viên.
+ Bồ dưỡng về mặt mọi mặt văn hóa,
chính trị, nghiệp vụ cơng tác dân vận và
đảm bảo chế độ chính sách đối với cán
bộ, đảng viên làm chuyên trách công tác
dân vận của đảng.
+ Chi bộ phân công và đôn đốc công
việc sao cho có hiệu quả nhất
- Cấp ủy đảng phải tăng cường và kiện
tồn, đổi mới đội ngũ cán bộ làm cơng
tác dân vận
Cán bộ theo Hồ Chí Minh cán bộ phải
là những người vừa hồng vừa chuyên
Khuyết điểm to ở nhiều nơi là xem
khinh việc dân vận. Cử ra một ban hoặc
vài người, mà thường cử những cán bộ
kém rồi bỏ mặc họ. Vận được thì tốt,
vận khơng được cũng mặc. Những cán
bộ khác khơng trơng nom, giúp đỡ, tự
cho mình khơng có trách nhiệm dân


vận. Đó là sai lầm rất to, rất có hại.

- Các cấp ủy đảng cần có kế hoạch tổng
thể về tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng sử
dụng cán bộ làm công tác dân vận để bổ
sung cán bộ cho Đảng và nhà nước.
+ Có chế độ đãi ngộ thoat đáng đối với
đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác
quần chúng.
+ Cần có chính sách chăm lo đội ngũ
cán bộ dân vận ở cơ sở, những nơi gần
dân, sát dân. Phát huy những người có
uy tín trong cộng đồng như già làng,
trưởng bản, chức sắc tôn giáo, trưởng
họ, trưởng tộc...làm công tác dân vận ở
cơ sở.
b. Đảng bộ cơ sở lãnh đạo chính
quyền tiến hành cơng tác dân vận
- Đảng lãnh đạo chính quyền tiến hành
cơng tác dân vận bằng những phương
thức sau:
+ Cấp ủy lãnh đạo hệ thống chính quyền
làm cơng tác dân vận thơng qua Đảng
đồn Quốc hội, Hội đồng nhân dân các,
Ban cán sự đảng chính quyền các cấp,
các ngành và thông qua đảng viên hoạt
động trong cơ quan chính quyền.
+ Đảng lãnh đạo chính quyền nhanh
chóng thể chế hóa, cụ thể hóa các nghị
quyết của Đảng về công tác dân vận, tạo
đào kiện thuận lợi hoạt động trong mọi
mặt, cho nhân dân làm ăn sinh sống, học

hành, nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần.
+ Đảng coi trong việc lãnh đạo thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân, tham
gia kiểm tra giám sát công việc của Nhà
nước theo quy trình “ dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra”.
+ Các cấp chính quyền cần duy trì chế


độ tiếp dân, giải quyết kịp thời đơn
khiếu nại, tố cáo của quần chúng nhân
dân.
+ Đảng lãnh đạo chính quyền tăng
cường với Mặt trận và các đoàn thể
nhân dân, xây dựng và hồn thiện quy
chế phối hợp giữa chính quyền với Mặt
trận và các đồn thể từ Chính phủ đến
chính quyền có sở.
+ Chính quyền các cấp phải tạo điều
kiện về cơ sở vật chất, tài chính và pháp
lý để Mặt trận và các đồn thể phát huy
vai trị của mình.
+ Đảng coi trọng lãnh đạo và kiểm tra,
giám sát các chính quyền, thực hiện quy
chế dân chủ ở cơ sở, tinh thần phục vụ
nhân dân của công chức, viện chức và
bộ máy chính quyền.
+ Cần xây dựng và hồn thiện quy chế
phục vụ nhân dân của viên chức, công

chức, bộ máy chính quyền.
+ Tiến hành cải cách nền ành chính nhà
nước, xây dựng chính quyền trong sạch,
vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả.
+ Kiên quyết bài trừ tệ nan quan liêu,
tham nhũng, cửa quyền, ức hiếp dân, vi
phạm quyền lợi chính đáng của nhân
dân.
c. Đảng bộ cơ sở lãnh đạo Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân tiến
hành cơng tác dân vận
- Mặt trận và các đồn thể nhân dân
hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Tuy nhiên, Đảng tơn trọng tính độc lập
về tổ chức và phát huy vai trị, chức
năng của Mặt trận và các đồn thể, tôn
trọng các nguyên tắc, auy chế hoạt động
của các tổ chức quần chúng. Cần khắc
phục cả hai khuynh hướng không đúng
là:


+ Bng lỏng lãnh đạo, “ khống trắng”
+ Bao biện, làm thay, dắt tay, chỉ việc,
lấn sân.
Các đồng chí hãy lấy ví dụ cụ thể cho
hai khuynh hướng này?
-HV trả lời….
-Sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận
và các đoàn thể, các tổ chức xã hội trước

hết là định hướng chính trị, giúp đỡ các
tổ chức này xác định chức năng, nhiệm
vụ trong thời kì mới, xây dựng các
nguyên tắc tổ chức định ra các hoạt
động trong mỗi thời kì.
- Đảng lãnh đạo Mặt trận và các đồn
thể thơng qua Đảng đồn; thơng qua cấp
ủy viên, đảng viên được đảng hoạt động
trong Mặt trận và các đoàn thể ở các
cấp.
=> sự lãnh đạo thông qua các chỉ thị,
nghị quyết
- Đảng lãnh đạo Mặt trận và các đồn
thể thơng qua Đảng đồn; thơng qua cấp
ủy viên, đảng viên được đảng hoạt động
trong Mặt trận và các đoàn thể ở các
cấp.
Do đó, có vị trí đặc biệt, là đội hậu vệ
tin cậy của Đảng, xây dựng Đảng trước
một bước. Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh do Đảng trực tiếp lãnh
đạo.
-Trong việc lãnh đạo nhân sự Mặt Trận
Tổ quốc và các đoàn thể, việc giới thiệu
cấp ủy viên hoặc đảng viên vào chức vụ
chủ chốt của Mặt trận và đoàn thể cần
thực sự tôn trọng việc dân chủ bầu cử,
tuyệt đối khơng được áp đặt
- Cần duy trì và thực hiện tốt chế độ làm



việc giữa cấp ủy đảng với lãnh đạo Mặt
trận và các đồn thể, định kì nghe báo
cáo hoạt động và đưa ra chủ trương, góp
ý kiến với chương trình, phương hướng
cơng tác của Mặt trận và các đồn thể
nhân dân, đồng thời tiếp thu những kiến
nghị của các đoàn thể, giúp Mặt trận và
đồn thể tháo gỡ khó khăn vưỡng mắc
trong tổ chức các hoạt động
- Đối với Mặt trận, Đảng và Nhà nước
phải thực hiện thành nề nếp việc cùng
bàn bạc tham khảo ý kiến của Mặt trận
về những quyết định và chủ trương mới.
Qua sinh hoạt, Đảng tiếp thu ý kiến
đóng góp của nhân dân vào sự lãnh đạo
của mình
5. CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA
CƠNG TÁC DÂN VẬN CỦA TỔ
CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
Có ý kiến cho rằng cơng tác dân vận
chỉ là công việc của những cán bộ dân
vận. Theo đồng chí ý kiến đó đúng hay
sai? tại sao?
-HV trả lời…
- Hồ Chí Minh đã chỉ rõ : Tất cả cán bộ
chính quyền, cán bộ đồn thể, đồn thể,
đoàn viên, hội viên của tổ chức nhân
dân (Mặt trận Liên Việt, Mặt trân Việt
Minh, v.v) đều phải phụ trách dân vận.

- Nghị quyết Trung ương 8B(khóa VI)
tháng 3 – 1990 cũng chỉ rõ: Mọi tổ chức
Đảng từ Trung ương đến chi bộ, mọi
cán bộ , đảng viên đều phải lấy việc vận
động va chăm lo lợi ích của nhân dân
làm một trong nội dung hoạt động chủ
yếu của mình.


- Đề cập đến lực lượng tham gia công
tác dân vận của Đảng, Đảng luôn khẳng
định công tác dân vận là trách nhiệm
của hệ thống chính trị, có sự kết hợp
giữa các lực lượng dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Nghi quyết Hội nghị lần thứ 7
Ban Chấp hành Trung ương kháo XI về
“tăng cương và đổi mới sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác dân vận” nhấn
mạnh : Công tác dân vận la trách nhiệm
của tất cả các tổ chức trong hệ thống
chính trị , của mọi cán bộ,đảng
viên,cơng chức, viên ,chức đoàn viên,
hội viên, các đoàn thể nhân dân ,cán bộ ,
chiến sĩ lực lượng vũ trang . Trong đó,
Đảng lãnh đạo chính quyền tổ chức thực
hiện, Mặt trận, đồn thể làm tham mưu
lịng cốt.

- lực lượng tham gia công tác dân vận
của tổ chức cơ sở đảng bao gồm cấp ủy,

đảng bộ , chi bộ, mọi cán bộ , đảng
viên ,chính quyền ,cơng chức,viên
chức,cán bộ, chiến sĩ lực lương vũ trang,
Mặt trận Tổ Quốc và các đoàn thể nhân
dân ở cở sở.

+ Cán bộ chính quyền và cán bộ Đồn
thể địa phương phải cùng nhau bàn
tính kỹ càng, cùng nhau chia công rõ
rệt, rồi cùng nhau đi giải thích cho dân
hiểu, cổ động dân, giúp dân đặt kế
hoạch, tổ chức nhân cơng, sắp xếp việc
làm, khuyến khích, đôn đốc, theo dõi,
giúp đỡ dân giải quyết những điều khó


khăn…

+ Cán bộ canh nơng thì hợp tác mật
thiết với cán bộ địa phương, đi sát với
dân, thiết thực bày vẽ cho dân cách
trồng trọt, chăn nuôi, cách chọn giống,
ủ phân, làm cỏ, v.v..

+ Những hội viên các đoàn thể thì
phải xung phong thi đua làm, để làm
kiểu mẫu cho dân, giúp dân làm.

6. MỤC TIÊU VỀ ĐỔI MỚI SỰ
LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI

CƠNG TÁC DÂN VẬN TRONG
TÌNH HÌNH MỚI

- Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo
của Đảng đối với cơng tác dân vận trong
tình hình mới nhằm củng cố vững chắc
lòng tin của nhân dân đối với Đảng
- Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân
tộc va mỗi quan hệ máu thịt giữa Đảng
đối với nhân dân
- Tập hợp vận động nhân dân thực hiện
tốt chủ trương của Đảng và chính
sách,pháp luật cua nhà nước;


×