Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

DE CUONG CHI TIET LUAN VAN ngôn ngữ phóng sự truyền hình trong chương trình thời sự của đài phát thanh và truyền hình hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.5 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................4
Chương 1..............................................................................................................12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH...........12
VÀ NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH................................................12
1.1. Các khái niệm và quan điểm tiêp cận........................................................12
1.2. Đặc điểm của phóng sự truyền hình..........................................................12
1.3. Đặc điểm của ngơn ngữ phóng sự truyền hình..........................................12
1.4. Ngun tắc sử dụng ngơn ngữ trong phóng sự truyền hình......................12
Chương 2..............................................................................................................13
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH
TRONG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ CỦA ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN
HÌNH HẢI PHỊNG.............................................................................................13
2.1.Vài nét về Đài Phát thanh – Truyền hình Hải Phịng và chương trình thời
sự của Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Phịng..............................................13
2.2. Ưu điểm sử dụng ngơn ngữ phóng sự truyền hình trong chương trình thời
sự của Đài PTTH Hải Phịng............................................................................13
2.3. Những hạn chế về sử dụng ngơn ngữ của phóng sự truyền hình trong
Chương trình thời sự của Đài PTTH Hải Phòng..............................................13
Chương 3..............................................................................................................15
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THỜI
SỰ CỦA ĐÀI PTTH HẢI PHỊNG.....................................................................15
3.1. Một số giải pháp........................................................................................15
3.2. Kiến nghị...................................................................................................16
KẾT LUẬN..........................................................................................................17
PHỤ LỤC.............................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................17


2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyền hình là một loại hình báo chí quan trọng trong hệ thống các
phương tiện truyền thông đại chúng trên thế giới. Với ưu thế nổi bật là truyền
tải nội dung thông tin bằng hình ảnh và âm thanh sống động, ngay từ khi ra
đời, truyền hình đã chiếm lĩnh vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Hiện
nay, truyền hình đã có mặt ở hầu khắp các quốc gia và vùng lãnh thổ, trở
thành kênh truyền thông quảng bá vô cùng hiệu quả trên tồn thế giới. Qua
các thể loại báo chí như tin, bình luận, phỏng vấn, phóng sự truyền hình đã
kịp thời phản ánh, cung cấp các thông tin một cách đầy đủ, cụ thể, hấp dẫn,
khách quan, sinh động trong quá trình vận động, phát sinh, phát triển của sự
vật, hiện tượng trong xã hội. Đáp ứng kịp thời nhu cầu về thơng tin của cơng
chúng.
Chương trình thời sự là một trong những chương trình thể hiện rõ nhất
chức năng thơng tin của báo chí, thể hiện ở tính cập nhật, sự ngắn gọn và ý
nghĩa của sự kiện được phản ánh, với những thông tin được công chúng tin
tưởng bởi họ được trực tiếp thấy hình ảnh sự kiện diễn ra, do đó, cũng hình
thành nên một thói quen ở cơng chúng đó là nghiễm nhiên tin vào thơng tin
của truyền hình mà đơi khi khơng kiểm chứng và trải nghiệm. Sự tin tưởng
này buộc những người làm truyền hình nói chung mà đặc biệt là những người
thực hiện bản tin thời sự phải thực sự cẩn trọng trong tất cả các thơng tin mà
mình đưa đến cho khán giả, về nội dung thông tin và kể cả phương tiện ngơn
ngữ để chuyển tải thơng tin đó. Cuộc sống hiện đại, công chúng không chỉ
muốn được cung cấp thơng tin đơn thuần mà cịn muốn được tìm hiểu sâu
hơn về diễn biến của sự kiện, do đó, phóng sự truyền hình xuất hiện, đây là
một thể loại thế mạnh của báo chí truyền hình, trong đó nội dung phản ánh là
những cái tươi mới, nóng hổi, sinh động từ cuộc sống. Phóng sự truyền hình
cũng như các thể ký truyền hình khác, đều thơng tin về người thật, việc thật



3
trong một q trình phát sinh và phát triển. Khơng chỉ dừng lại ở việc thơng
tin, phóng sự cịn cố gắng thẩm định hiện thực, trả lời những câu hỏi mà hiện
thực đặt ra. Phóng sự truyền hình có đầy đủ khả năng nêu rõ những mâu
thuẫn nảy sinh trong quá trình diễn biến, bối cảnh của sự kiện và cách giải
quyết các mâu thuẫn để làm cho người xem có khả năng hình dung khá đầy
đủ những biến cố xảy ra như chính họ chứng kiến. Phóng sự truyền hình có
những đặc điểm riêng góp phần tạo nên thế mạnh của nó, một trong những
đặc trưng của phóng sự truyền hình chính là ngơn ngữ. Ngơn ngữ phóng sự
truyền hình là sự kết hợp của bốn yếu tố: lời nói, chữ viết, hình ảnh và âm
thanh. Sự kết hợp của lời nói, chữ viết, hình ảnh và âm thanh đã tạo nên một
sức hút lớn đối với truyền hình nói chung cũng như những thơng tin truyền
hình trong bản tin thời sự so với các loại hình báo chí khác. Tuy nhiên, những
ưu thế đó cũng cho thấy quá trình sản xuất ra một sản phẩm truyền hình khá
phức tạp và kỳ cơng, phóng viên truyền hình đã gặp những khó khăn khơng
nhỏ trong việc tạo nên một tác phẩm hồn hảo. Vì vậy, trong một số trường
hợp, phóng viên chưa thể xử lý tốt tất cả các yếu tố về ngơn ngữ truyền hình.
Do đó, với mong muốn tìm hiểu về việc sử dụng ngơn ngữ phóng sự truyền
hình, mà ở đây là phóng sự truyền hình trong bản tin thời sự của Đài Phát
thanh và Truyền hình Hải Phịng từ đó chỉ ra những hạn chế, thiếu sót,
nguyên nhân và phương thức khắc phục, nhằm nâng cao chất lượng phóng sự
truyền hình nói riêng, chương trình thời sự truyền hình nói chung trên sóng
của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng. Từ nhận thức đó, tác giả luận
văn lựa chọn đối tượng nghiên cứu là: “ ngơn ngữ phóng sự truyền hình
trong chương trình thời sự của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng”
làm đề tài luận văn thạc sĩ báo chí học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở Việt Nam, các quan niệm về phóng sự đều gặp nhau ở một điểm chung
cơ bản, đó là mơ tả người thật việc thật có tính chất thời sự xã hội. Từ đó một



4
số nhà báo và nhà nghiên cứu đã đưa ra một số quan điểm về khái niệm thế
nào là phóng sự. Trong đó, đáng chú ý có một số quan điểm sau:
Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân định nghĩa: Phóng sự là mộ thể tài báo chí,
phản ánh những vấn đề có tính chất thời sự, có ý nghĩa chính trị xã hội được
bạn đọc quan tâm. Phóng sự có thể được viết bằng các bút pháp mang tính
văn học. Trong phóng sự có nhân vật và cái tơi trần thuật. Phóng sự giúp bạn
đọc hiểu sâu hơn, rõ hơn sự việc và chia sẻ được với tác giả những vấn đề đặt
ra trong tác phẩm.
GS.TS Tạ Ngọc Tấn xếp phóng sự vào nhóm loại các tác phẩm thơng tin.
Ngơn ngữ phóng sự là ngơn ngữ báo chí, cần ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu; kết
cấu năng động; phản ánh nhanh nhất những nhận thức ban đầu về sự kiện.
Cùng với đó, mục đích cuối cùng của phóng sự là qua việc làm cho người đọc
có cảm giác sự việc như diễn ra ngay trước mắt họ, như đang chứng kiến, làm
họ thỏa mãn (hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sự việc, hồn cảnh sự việc xảy ra
và có thể cả tương lai thế nào) để lôi kéo họ một cách tự nhiên vào cuộc sống,
chia sẻ quan điểm của tác giả, qua đó tạo thành dư luận.
Trong cuốn tác phẩm báo chí tập 2 của Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
xuất bản năm 2006, quan niệm về phóng sự như sau: phóng sự là thể loại báo
chí quan trọng, thông tin cụ thể và sinh động về con người, sự việc có thật, có
ý nghĩa xã hội, theo một q trình phát sinh, phát triển thơng qua cái tơi tác
giả và bút pháp linh hoạt, với bút pháp mô tả, tường thuật, kết hợp nghị luận.
[19]
Thơng qua việc tìm hiểu các quan điểm, nhận xét khác nhau về thể loại
phóng sự, có thể thấy, bút pháp chủ yếu mà phóng sự sử dụng lối văn miêu tả,
tường thuật, kết hợp nghị luận ở mức độ nhất định.
Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đề cập đến ngơn ngữ phóng
sự, phóng sự truyền hình, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về việc sử
dụng ngơn ngữ phóng sự truyền hình trên sóng thời sự của Đài Phát thanh và



5
Truyền hình Hải Phịng. Mặc dù vậy, những cơng trình nghiên cứu khác về
báo chí là tiền đề quan trọng tác giả luận văn kế thừa và phát triển trong khóa
luận nghiên cứu cụ thể về việc sử dụng ngơn ngữ trong phóng sự truyền hình,
nhằm đề xuất một số giải pháp phát huy hiệu quả của việc lựa chọn sử dụng
ngơn ngữ trong phóng sự truyền hình nhằm nâng cao chất lượng, tính hiệu lực
và hiêu quả của các tác phẩm phóng sự truyền hình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu việc sử dụng ngơn ngữ trong phóng sự truyền hình,
nhất là phóng sự ngắn trên sóng thời sự của Đài Phát thanh và truyền hình Hải
Phịng, từ đó đánh giá hiệu quả và tác động đến nhận thức, thái độ, hành vi
của người dân thành phố. Trên cơ sở đó luận văn đề xuất những giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng thơng tin trên sóng của Đài Phát thanh và Truyền
hình Hải Phịng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn thực hiện một số nhiệm vụ
nghiên cứu sau đây:
-Nghiên cứu về lý luận báo chí, báo chí truyền hình; tập hợp, phân tích,
xác định khung lý thuyết về truyền hình, chương trình truyền hình, phóng sự
truyền hình, khái niệm về phóng sự truyền hình, các thể loại phóng sự truyền
hình, ngơn ngữ truyền hình trong phóng sự truyền hình, chất lượng phóng sự
truyền hình và hiệu quả thơng tin đến cơng chúng. Từ đó, tạo cơ sở cho việc triển
khai nghiên cứu và xác định hiệu quả của việc sử dụng ngôn ngữ trong phóng sự
truyền hình trong bản tin thời sự của Đài PT – TH Hải Phịng.
- Khảo sát và phân tích thực trạng sử dụng ngơn ngữ trong phóng sự
truyền hình trên sóng thời sự của Đài PT – TH Hải Phịng.
- Khảo sát ý kiến cơng chúng báo chí Hải Phịng về việc sử dụng ngơn ngữ

phóng sự truyền hình và chất lượng các phóng sự truyền hình được phát sóng


6
trong các chương trình thời sự truyền hình của Đài PT – TH Hải Phòng, những
mong muốn và gợi ý của họ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả tác động của thơng
tin trên sóng của Đài Phát thanh và truyền hình Hải Phịng tới cơng chúng.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của sử dụng ngôn ngữ phóng sự
truyền hình trên sóng của Đài PT – TH Hải Phòng.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của luận văn là nghiên cứu phóng sự truyền hình trên cơ sở
khảo sát bản tin thời sự của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát phóng sự truyền hình thuộc chương trình thời sự của Đài Phát
Thanh và Truyền hình Hải Phịng trong khoảng thời gian từ tháng 6 năm 2017
đến tháng 12 năm 2017.
Khảo sát cơng chúng xem truyền hình trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn tiếp cận mục tiêu nghiên cứu và các nội dung nghiên cứu dựa
trên những cơ sở lý thuyết chính sau đây: đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước về báo chí; lý luận về báo chí nói chung, báo truyền hình nói riêng; đi sâu
vào lý thuyết về truyền hình, về hiệu quả thơng tin truyền hình; lý thuyết về
phóng sự truyền hình; ngơn ngữ báo chí dùng trong phóng sự truyề hình; lý thuyết
về tâm lý con người trong hoạt động tiếp nhận thông tin; các khoa học liên ngành
khác.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục đích đề ra, tác giả luận văn sử dụng 3 nhóm phương
pháp nghiên cứu chính:

+ Nhóm 1: Nghiên cứu tài liệu: Sử dụng cách thức đọc – nghe – xem các
tài liệu bằng văn bản, hình ảnh, internet…về khoa học báo chí nói chung, báo chí


7
truyền hình nói riêng; về đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước; về các khoa học liên ngành… để khai thác những tư liệu cần thiết có liên
quan đến nội dung nghiên cứu.
+ Nhóm 2: Phương pháp thống kê, phân tích các tác phẩm phóng sự
truyền hình đã phát sóng trong các chương trình thời sự của Đài Phát thanh –
Truyền hình Hải Phịng từ tháng 06/2017-12/2017 để chứng minh, làm rõ nội
dung nghiên cứu. (phân tích từ ngữ, câu, văn bản…)
+ Nhóm 3: Phương pháp điều tra xã hội học:
* Điều tra định tính: bằng phương pháp phỏng vấn sâu được tác giả luận
văn tiến hành đối với các nhà lãnh đạo địa phương, các nhà khoa học, các nhà
quản lý báo chí, lãnh đạo đài, các phóng viên truyền hình, cơng chúng thường
xun xem truyền hình… nhằm thu được những đánh giá khách quan, có trọng
lượng về chất lượng và hiệu quả của các phóng sự truyền hình trên sóng của đài
PT - TH Hải Phòng từ tháng 06/2017-12/2017 và các giải pháp nâng cao hiệu
quả của sử dụng ngơn ngữ phóng sự truyền hình trong công tác thông tin trong
thời gian tới.
* Điều tra định lượng: bằng phương pháp lấy ý kiến qua Phiếu điều tra ý
kiến của công chúng( 500 phiếu) đối với công chúng ở nội thành và ngoại thành,
các vùng nông thôn, các tầng lớp xã hội khác nhau nhằm thu thập được những
đánh giá của công chúng về sử dụng ngơn ngữ trong phóng sự truyền hình trong
bản tin thời sự trên sóng của Đài PT - TH Hải Phịng từ tháng 06/2017-12/2017
ra sao; có đáp ứng được nhu cầu thông tin của công chúng hay không; công
chúng đánh giá gì về chất lượng phóng sự qua các chương trình thời sự truyền
hình của Đài PT - TH; họ chờ đợi gì ở những thơng tin đó; họ có mong muốn gì,
gợi ý gì để Đài PT - TH Hải Phịng nâng cao chất lượng của phóng sự truyền

hình?...
6. Đóng góp mới của luận văn


8
- Đây là cơng trình đầu tiên ở cấp độ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo
chí học đặt vấn đề nghiên cứu về Sử dụng ngơn ngữ trong phóng sự truyền hình
trên sóng của Đài truyền hình địa phương mà cụ thể là Đài Phát thanh và truyền
hình Hải Phịng thơng qua những kết quả khảo sát thực tế, thông qua các phương
pháp nghiên cưu, điều tra khoa học...các kết quả nghiên cứu và khảo sát đưa ra là
hoàn tồn mới.
-Trong luận văn này, các bài viết, phóng sự phản ánh về các lĩnh vực của
đời sống xã hội được nhìn nhận, phân tích, đánh giá một cách tồn diện, từ nhiều
góc độ, qua đó làm rõ thực trạng, bao gồm những thành cơng, hạn chế, trên cơ sở
đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phóng sự và hiệu quả trong
thơng tin trên sóng của Đài Phát thanh và truyền hình Hải Phịng.
- Kết quả của luận văn là sự khẳng định sức mạnh, hiệu quả của các
thông tin về mọi lĩnh vực của đời sống nói riêng và sức mạnh của báo chí nói
chung đến xã hội, làm thay đổi nhận thức và hành vi của cơng chúng. Đồng thời,
góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị theo tinh thần các chỉ thị, nghị quyết
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Ngoài ra, đề tài luận văn sẽ tạo ra một cái nhìn mới, thay đổi nhận thức
của cơ quan báo chí: khơng nên xem nhẹ việc tìm hiểu cơng chúng; thay đổi
quan điểm áp đặt: phát sóng những gì Đài có chứ khơng phải phát những gì cơng
chúng cần. Ngơn ngữ sử dụng trong phóng sự truyền hình thay đổi linh hoạt,
hiện đại, phù hợp với xu hướng phát triển của báo chí chứ khơng đi theo lối mịn,
khơ cứng.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
7.1. Ý nghĩa lý luận của đề tài
Luận văn góp phần khẳng định vai trị và tầm quan trọng của thơng tin báo

chí mà cụ thể là Truyền hình trong cơng tác tun truyền, định hướng dư luận xã
hội, điều chỉnh hành vi của cơng chúng góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính
trị xã hội của địa phương.


9
7.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài tìm hiểu và khảo sát những mong muốn, yêu cầu của công chúng
đối với việc sử dụng ngôn ngữ, mà cụ thể là ngơn ngữ trong phóng sự truyền
hình trên sóng của Đài Phát thanh và truyền hình HP, qua đó đề xuất những giải
pháp nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả tác động của báo chí trên sóng của Đài
Phát thanh và truyền hình Hải Phịng trong giai đoạn hiện nay và thời gian lâu
dài. Góp phần thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước chú trọng nâng cao đời
sống văn hố, tinh thần và tăng cường thơng tin, hiểu biết trong mọi mặt của đời
sống cho nhân dân thành phố.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn có 3 chương.


10
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH
VÀ NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH
1.1. Các khái niệm và quan điểm tiêp cận
1.1.1. Phóng sự
1.1.2. Phóng sự truyền hình
1.2. Đặc điểm của phóng sự truyền hình
1.3. Đặc điểm của ngơn ngữ phóng sự truyền hình
1.4. Ngun tắc sử dụng ngơn ngữ trong phóng sự truyền hình

1.4.1.Đảm bảo tính chính xác khách quan
1.4.2. Cần hàm súc, cơ đọng
1.4.3.

Phổ cập đại chúng

1.4.4. Ngắn gọn tối đa
1.4.5. Tính biểu cảm
1.4.6. Đảm bảo sự tương tác giữa các thành phần ngơn ngữ, hình ảnh
và âm thanh


11
Chương 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH
TRONG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ CỦA ĐÀI PHÁT THANH –
TRUYỀN HÌNH HẢI PHỊNG
2.1.Vài nét về Đài Phát thanh – Truyền hình Hải Phịng và chương
trình thời sự của Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Phịng
2.2. Ưu điểm sử dụng ngơn ngữ phóng sự truyền hình trong chương
trình thời sự của Đài PTTH Hải Phịng
2.2.1. Ưu điểm sử dụng ngơn ngữ hình ảnh
2.2.1.1. Hình ảnh có tính thời sự cao với nhiều cảnh quay đắt giá, tạo
được hiệu ứng dư luận
2.2.1.2. Hình ảnh đồ họa rõ ràng, dễ hiểu
2.2.2. Ưu điểm sử dụng ngôn ngữ âm thanh
2.2.2.1. Lời đọc của phóng viên rõ ràng
2.2.2.2. Ngơn ngữ lời bình ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu
2.2.2.3.Một số ưu điểm khác trong việc sử dụng ngơn ngữ lời bình
2.3. Những hạn chế về sử dụng ngơn ngữ của phóng sự truyền hình

trong Chương trình thời sự của Đài PTTH Hải Phịng
2.3.1. Nhược điểm của ngơn ngữ hình ảnh trong các phóng sự truyền
hình ở chương trình thời sự của Đài PTTH Hải Phịng
2.3.1.1. Hình ảnh khơng ăn khớp với lời bình
2.3.1.2. Hình ảnh được sử dụng trong các phóng sự cịn nghèo nàn, đơi
khi cịn lặp đi lặp lại, chưa ít giá trị thơng tin, nhất là những phóng sự có liên
quan đến giao dịch ngân hàng.
2.3.2. Hạn chế về sử dụng ngôn ngữ âm thanh của các phóng sự
truyền hình trong chương trình thời sự của Đài PTTH Hải Phịng
2.3.2.1. Hạn chế về sử dụng ngơn ngữ lời bình ở các phóng sự trong


12

2.3.2.2.Hạn chế về các loại ngôn ngữ âm thanh khác


13
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG NGƠN NGỮ PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH TRONG CHƯƠNG
TRÌNH THỜI SỰ CỦA ĐÀI PTTH HẢI PHỊNG
3.1. Một số giải pháp
3.1.1. Đối với người làm phóng sự
3.1.1.1. Nâng cao ý thức tự trau dồi và rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ
3.1.1.2. Nâng cao hiểu biết về kiến thức thể loại của người làm phóng sự
3.1.1.3. Nâng cao trình độ ngữ văn và thường xuyên rèn luyện kỹ năng
khai thác các thế mạnh của ngơn ngữ truyền hình
3.1.2. Đối với Đài truyền hình
3.1.2.1. Đề cao hơn nữa năng lực sử dụng ngơn ngữ đối với những người

làm phóng sự truyền hình
3.1.2.2. Tăng cường bồi dường cho đội ngũ sản xuất chương trình về
ngơn ngữ hình ảnh và ngơn ngữ âm thanh trong phóng sự truyền hình
3.1.2.3. Xây dựng một mơi trường ngơn ngữ trong sáng, mẫu mực
3.1.2.4. Nâng cao trình độ ngoại ngữ của các nhà báo
3.1.2.5. Thường xuyên tổ chức các cuộc họp giao ban để kịp thời rút kinh
nghiệm, động viên những tập thể, cá nhân làm việc tốt
3.1.2.6. Mở rộng giao lưu học hỏi giữa các báo, đài và các chuyên gia bên
ngoài
3.1.2.7. Nghiêm túc tiếp thu những ý kiến phản hồi từ công chúng
3.1.3. Đối với các cơ sở đào tạo và các ban ngành liên quan
3.1.3.1. Nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên và tăng cường chất lượng
của đội ngũ giảng viên, nhất là chuyên ngành truyền hình
3.1.3.2. Tăng cường sự phối, kết hợp chặt chẽ giữa các trung tâm đào tạo
báo chí và các cơ quan báo chí


14
3.1.3.3.

Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học

3.1.3.4. Tăng cường tổ chức các buổi thực hành làm phóng sự đối với
sinh viên truyền hình
3.1.3.5. Tổ chức các buổi gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm giữa sinh viên và
các nhà báo giỏi về lĩnh vực phóng sự truyền hình
3.1.4. Đối với những người thực hiện chương trình thời sự
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Đối với đài PTTH Hải Phòng
3.2.2. Đối với đội ngũ PV/BTV của Đài

Tiểu kết chương 3


15
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí,

NXB Lao Động, Hà Nội.
2.

Bản tin tài chính - Kinh doanh, phát vào khung giờ từ 12 giờ 30 phút

đến 12 giờ 45 phút trên kênh VTV1của Đài Truyền hình Việt Nam, từ ngày
01/04/2012 đến hết ngày 31/06/2012.
3.

Khiếu Quang Bảo (3/12/2010), Ngơn ngữ truyền hình, Báo điện tử

VTC News (ngày 3/12/2010).
4.

Các Website: dantri.vn; vnexpress.net; nghebao.com; songtre.tv; …

5.

Hồng Đình Cúc - Nguyễn Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo


chí hiện đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
6. G.V. Cudơnhetxơp, X.L. Xvich, A.La. Iurốpxki (2004), Báo chí
truyền hình (tập I), NXB Thông tấn, Hà Nội.
7.

G.V. Cudơnhetxôp, X.L. Xvich, A.La. Iurốpxki (2004), Báo chí

truyền hình (tập II), NXB Thơng tấn, Hà Nội.
8.

Brigitte Besse Didier Desorrmeaux (2003), Phóng sự truyền hình,

NXB Thơng tấn, Hà Nội.
9.

E.P.Prôkhôrop (2004), Cơ sở lý luận của báo chí, NXB Thơng Tấn, Hà

Nội.
10. Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, NXB Thông tấn, Hà Nội.
11. X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí nước ngồi: Những quy tắc và
nghịch lý, NXB Thơng tấn, Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí - Những vấn đề cơ bản,
NXB Giáo Dục, TP.Hồ Chí Minh.
13. Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào, NXB Văn hố - Thơng tin,
Hà Nội.


16

14. Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn Hóa – Thơng

Tin, Hà Nội.
15. Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, NXBThơng tấn, Hà
Nội.
16. Đức Dũng (chủ biên), Nguyễn Thị Thoa (2005), Phóng sự báo chí,
NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
17. Đức Dũng, Nguyễn Thị Thoa (2006), Phóng sự báo chí hiện đại,
NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2000: tập 1, 2001: tập 2), Báo chí Những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Tác phẩm báo chí, (tập 2),
NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa, Lê Thị
Thanh Xuân (2007), Tác phẩm báo chí, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2002), Báo phát thanh, NXB Văn hóa
– Thơng tin, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2001), Báo chí – Những điểm nhìn
từ thực tiễn, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư uận xã hội, NXB Lao
động, Hà Nội.
25. Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
26. Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Báo chí từ cơ sở lý luận đến thực
tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27. Piere Granz (1995), Phóng sự phát thanh và truyền hình, người dịch
Ly Quang, Hiệu đính Vũ Đức Khuynh.


17
28. Vũ Quang Hào (2002), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia,

Hà Nội.
29. Trần Thị Hằng (1/2/2011), Ngôn ngữ trên mạng Internet, website
của Viện Ngôn ngữ học: vienngonnguhoc.gov.vn (ngày 1/2/2011).
30. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
31. Đinh Văn Hường , Dương Xuân Sơn , Trần Quang (2004), Cơ sở lý
luận báo chí – truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
32. Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB
Văn hố- Thơng tin, Hà Nội.
33. Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện Báo chí và Tun truyền
(2005), Phóng sự báo chí, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
34. Lagardette, J.L.M (2003), Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông
Tấn, Hà Nội.
35. Trịnh Thị Bích Liên (2009), Phóng sự Việt Nam thời kỳ đổi mới,
NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
36. Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Ba, Lê Ngọc
Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, NXB. Giáo
dục, Hà Nội.
37. Đào Thị Ngọc Minh (2010), Các thuật ngữ kinh tế thông dụng (tập I),
NXB Tài chính, Hà Nội.
38. Đào Thị Ngọc Minh (2010), Các thuật ngữ kinh tế thông dụng (tập
II), NXB Tài chính, Hà Nội.
39. Vương Trí Nhàn (1993), Phóng sự khơng chết, báo Thể thao Văn
hóa, số 28/1993.
40. Huỳnh Dũng Nhân (2012), Để viết phóng sự thành cơng, NXB
Thơng tấn, Hà Nội
41. Nhiều tác giả (2011), Hồng Ngọc Hiến trong lịng bạn bè, NXB
Hội Nhà Văn, Hà Nội



18
42. Nhiều tác giả (2009), Nhà báo viết về nghề báo, NXB trẻ, TP. Hồ Chí
Minh.
43. Nhiều tác giả (2003), Tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông
đại chúng, Hội Ngơn ngữ học TP. Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh.
44. Nhiều tác giả (Phan Trọng Thưởng giới thiệu) (2000), Phóng sự Việt
Nam 1992 – 1945 (Tập 3), NXB. Văn học, Hà Nội.
45. Nguyễn Tri Niên (2003), Ngơn ngữ báo chí, NXB Tổng hợp Đồng
Nai, Đồng Nai.
46. Trịnh Sâm (2001), Đặc trưng ngơn ngữ của phóng cách báo chí thời
đại thơng tin, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh
47. Trần Đình Sử (chủ biên) (2002), Giáo trình lý luận văn học (tác
phẩm và thể loại văn học), NXB Giáo dục, Hà Nội.
48. Tạ Ngọc Tấn (2007), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận chính trị,
Hà Nội.
49. Tạ Ngọc Tấn (2004), Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, NXB chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
50. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
51. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa
- Thơng Tin, Hà Nội.
52.Trần Đăng Thao (2004), Đặc sắc văn chương Vũ Trong Phụng, NXB
Thanh Niên, Hà Nội.
53. Hữu Thọ (1988), Công việc của người viết báo, NXB Tuyên huấn, Hà
Nội.
54. Hữu Thọ (1997), Nghĩ về nhà báo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
55. Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngơn ngữ &
tư duy, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
56. Trần Thị Trâm (2006), Đi tìm tiêu chí của một tác phẩm báo chí
hay, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thơng, số 3/2006.



19
57. Trần Thị Trâm (chủ biên) (2008), Phát huy ưu thế của văn học
trong sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội.
58. Trần Thị Trâm (2008), Văn hóa nền tảng quyết định chất lượng đào
tạo của các nhà báo tương lai, Tạp chí Báo chí và Truyền thơng, số 6/2008.
59. Trần Đăng Tuấn ( 2007), Một số vấn đề của lãnh đạo, quản lý báo
chí trong tình hình hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 11, 2007, Hà Nội.
60. Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ và đời sống xã hội - văn hóa, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
61. Lê Dục Tú (2003), Phóng sự Việt Nam những đóng góp đặc sắc về
mặt nghệ thụật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2/2003.
62. Viện Ngôn ngữ học (1981), Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
63. Viện Ngôn ngữ học (1980), Học tập phong cách ngơn ngữ chủ tịch
Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
64. Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà
Nẵng.



×