Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên hiện nay trên 3 tờ báo mạng điện tử vnexpress, vietnamnet, tuổi trẻ online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.63 KB, 10 trang )

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ ln được Đảng, Nhà
nước, gia đình, nhà trường và tồn xã hội quan tâm. Những năm qua, nhiều
nghị quyết, chỉ thị của Đảng về công tác thanh niên và giáo dục thế hệ trẻ đã
được triển khai, đạt nhiều kết quả. Hệ thống pháp luật, công tác quản lý nhà
nước về thanh thiếu nhi ngày càng được hoàn thiện. Giáo dục về chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ không
ngừng được tăng cường và đổi mới. Thông qua các hoạt động giáo dục, các
cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước đã tạo môi trường lành mạnh để
thế hệ trẻ rèn luyện, trưởng thành, góp phần hình thành lý tưởng cách mạng,
đạo đức cao đẹp, lối sống nghĩa tình, tuân thủ pháp luật, từng bước hồn thiện
nhân cách.
Nhìn chung, thế hệ trẻ Việt Nam được giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng
ngày một tốt hơn; phần lớn thanh thiếu niên tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng và con đường phát triển của đất nước, sống có trách nhiệm với Tổ quốc,
gia đình và bản thân, có ước mơ, hồi bão, kiến thức, kỹ năng, sức khỏe tốt,
tư duy năng động, sáng tạo, lạc quan, tự tin, dám nghĩ, dám làm; có nhiều
đóng góp quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, trong xã hội cơng nghệ 4.0 hiện nay với tình trạng bùng nổ
của internet, của các mạng xã hội thì việc thanh niên bị ảnh hưởng tới đạo đức
là điều đáng phải quan tâm. Có rất nhiều những vụ việc thương tâm xảy ra ở
giới trẻ như mẹ thả con mới sinh từ trên lầu xuống (người mẹ mới 20 tuổi),
thiếu niên 13 tuổi hiếp dâm, sát hại bé gái 14 tuổi…Có thể thấy hiện nay đang
xuất hiện ngày càng nhiều hơn những người trẻ giảm sút niềm tin, thiếu ý
thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lý tưởng, xa rời truyền thống
văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Một số ít thanh niên bị các thế lực thù địch lôi
kéo, kích động chống sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta. Tình trạng
1



1


tội phạm và tệ nạn xã hội trong giới trẻ diễn biến phức tạp.
Tình hình trên có nhiều ngun nhân, song trong đó một phần cũng là
do ảnh hưởng của mạng xã hội, internet. Những năm tới, tình hình thế giới sẽ
tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức
phát triển mạnh mẽ; mức độ tồn cầu hóa ngày càng cao. Thế hệ trẻ sẽ tiếp
tục là đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng của mạng internet. Và những mặt trái
của internet, cùng quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ tác động
lớn đến tư tưởng, tình cảm lớp trẻ và cơng tác giáo dục thế hệ trẻ.
Để tìm hiểu kỹ hơn và cụ thể hơn dư luận xã hội với vấn đề giáo dục
đạo đức của giới trẻ tác giả lựa chọn đề tài: “Dư luận xã hội về giáo dục đạo
đức cho giới trẻ trên báo mạng điện tử hiện nay.(Khảo sát VnExpress,
Vietnamnet và Tuoitre Online từ tháng 4/2018 – 9/2018)”. Nhằm phát hiện ra
thực trạng dư luận xã hội hiện nay trên các báo mạng về vấn đề đạo đức của
giới trẻ từ đó tiếp tục tăng cường và nâng cao về chất lượng giáo dục đạo đức
cho giới trẻ để góp phần xây dựng thế hệ trẻ Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự
cường dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có đạo
đức trong sáng, ý thức tuân thủ pháp luật; có năng lực, bản lĩnh trong hội
nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kỹ năng lao động, trở thành những cơng
dân tốt, tích cực tham gia vào sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu về giáo

dục đạo đức giới trẻ
Vấn đề đaoh đức nói chung và đạo đức thanh niên nói riêng trong


những năm gần đây đã có nhiều tác giả nghiên cứu.
“Tìm hiểu định hướng giá của thanh niên Việt Nam trong điều kiện
kinh tế thị trường” đề tài KX – 07 Hà Nội, 1994 của Thái Duy Tuyên; “Giáo
dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên hiện nay”, Hà Nội 2001 của Phạm
Đình Nghiệp; “Sự thay đổi giá trị đọa đức trong nền kinh tế thị trường với
việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay”, Hà Nội
1999 của Nguyễn Chí Mỳ, “Vai trị của đạo đức với sự hình thành và phát
2

2


triển nhân cách con người Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học của
Lê Thị Hoài Thanh năm 2002; “ Quan hệ kinh tế và đạo đức với việc xây
dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ hiện nay ở Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ của
Nguyễn Đình Quế năm 2000.
Nghiên cứu các khía cạnh tác động của đạo đức và giáo dục, rèn luyện
đạo đức với sự phát triển con người, nhân cách nói chung và thanh niên nói
riêng cũng có nhiều tác giả đề cập đến. Trong các tạp chí có những bài: “Quan
hệ kinh tế và đạo đức trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay” của
Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học số 6, 1996; “Giá trị đạo đức và sự biểu
hiện của nó trong đời sống xã hội” của Mai Xuân Lợi, Tạp chí Triết học số 3
– 2001, “Lý tưởng đạo đức và việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho thanh niên
trong điều kiện hiện nay” của Đoàn Văn Khiêm, Tạp chí triết học số 2 – 2001;
“Kết hợp giáo dục lý luận với giáo dục lý tưởng đạo đức cho sinh viên hiện
nay” của Nguyễn Ngọc Thu, Tạp chí Cộng sản số 92, 2005.; “Xây dựng lối
sống văn hóa cho thanh niên hiện nay” của Nguyễn Thị Mỹ Trang, Tạp chí
Cộng snar số 6, 2006 và cịn rất nhiều bài viết về con người, thanh niên, về
nhân cách, đạo đức, giáo dục đạo đức đối với thế hệ trẻ.
Những kết quả nghiên cứu của các tác giả này là nguồn tư liệu quý giá để

tác giả tham khảo và kế thừa trong quá trình thực hiện đề tài luận văn của mình.
2.2. Những nghiên cứu về truyền thơng, dư luận xã hơi.
Có nhiều nghiên cứu về truyền thông, dư luận xã hội ở Việt Nam.
Những bài viết của tác giả Mai Quỳnh Nam như “ Truyền thông đại
chúng và dư luận xã hội” (1996) tạp chí Xã hội học số 1; “Đặc điểm và tính
chất của giao tiếp đại chúng” Tạp chí Xã hội học số 2, 2000; “Vấn đề nghiên
cứu và hiệu quả của truyền thông đại chúng, tạp chí Xã hội học số 4, 2001
… là những đóng góp bước đầu về cơ sở lý luận trong việc nghiên cứu xã
hội học truyền thông đại chúng. Đây là những bài viết tập trung vào đặc
điểm của truyền thông đại chúng, đồng thời chỉ ra hướng nghiên cứu cơ bản
của xã hội học truyền thông đại chúng. Đó là nghiên cứu cơng chúng, nghiên
cứu tổ chức truyền thơng và nhà truyền thơng với vai trị là một tầng lớp xã
3

3


hội, phân tích cách truyền thơng thơng điệp, cách cơng chúng tiếp nhận
thông tin truyền thông, nghiên cứu nội dung thông điệp và hiệu quả của
truyền thông đại chúng.
Cuốn sách “Truyền thơng Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa”
(Tuyển tập bài nghiên cứu truyền thông của khoa Xã hội học - Học viện Báo
chí và Tuyên truyền) đặt ra vấn đề cần phải tìm hiểu các hoạt động truyền
thơng trong bối cảnh tồn cầu hóa như một hệ thống, có cơ cầu tồn tại và vận
hành thống nhất. Hệ thống đó bao gồm nhiều khu vực cầu thành đang biến đổi
khơng ngừng, đa dạng và phức tạp, có vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ nhất
định trong mạng lưới truyền thơng.
Nói đến những cơng trình nghiên cứu về báo chí và dư luận xã hội,
khơng thể khơng đề cập đến cuốn sách “Báo chí và dư luận xã hội” của
Nguyễn Văn Dũng, nhà xuất bản Lao động, 2011. Cuốn sách đã khái quát một

cách toàn diện và sâu sắc những vấn đề về lý luận và thực tiễn của báo chí
truyền thơng và dư luận xã hội. Bản chất của dư luận xã hội và bản chất của
báo chí truyền thơng và đặc biệt là mối quan hệ giữa báo chí và dư luận xã
hội. Vai trị của báo chí truyền thơng đối với việc định hướng và hình thành
dư luận xã hội. Trong mối quan hệ và hệ thống tác động ấy tác giả cũng đã
nhấn mạnh đến vai trò của nhà báo và dư luận xã hội. Quyển sách là cơ sở
quan trọng để phân tích đánh giá sự tác động của thơng điệp báo chí đến việc
hình thành và định hướng dư luận xã hội.
Vậy qua quá trình quan sát và tìm hiểu về những nghiên cứu liên quan
đến truyền thông đại chúng và nội dung truyền thông tại Việt Nam cho thấy
những nghiên cứu truyền thông là không thể thiếu trong thời đại bùng nổ
thơng tin hiện nay. Truyền thơng đại chúng có phạm vi tác động rộng lớn.
Việc truyền tải thông điệp cụ thể trên các phương tiện thông tin đại chúng cần
được xem xét cận trọng nhằm định hướng hành vi, định hướng dư luận xã hội,
góp phần hạn chế những hành vi lệch chuẩn trong xã hội. Để làm được điều
nayfm một trong những khâu quan trọng đó là nghiên cứu dư luận xã hội.
Vì vậy, quá trình tìm hiểu về những nghiên cứu liên quan đến truyền
4

4


thông đại chúng và về nội dung truyền thông cho thấy những nghiên cứu mối
quan hệ tác động giữ dư luận xã hội và truyền thông là không thể thiếu trong
thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ vai trò định hướng dư luận xã
hội của báo mạng điện tử ở Việt Nam, trong đó đi sâu phân tích một số vấn đề
nội dung, hình thức, đặc điểm thơng điệp tác động định hướng dư luận xã hội

trong vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh niên hiện nay trên 3 tờ báo mạng
điện tử: VnExpress, Vietnamnet, Tuổi trẻ Online
Phân tích những thông điệp của báo mạng điện tử thông tin định hướng
dư luận xã hội, đồng thời tác giả phân tích đánh giá những ưu điểm và hạn
chế của các yếu tố về nội dung, hình thức thơng tin của các tờ báo điện tử
trong việc định hướng dư luận xã hội qua các sự kiện trong cuộc sống thường
ngày của người dân nói chung và của giới trẻ nói riêng.
Trên cơ sở phân tích các thơng điệp của luận văn tác giả đưa ra đề xuất
những giải pháp nhằm phát huy vai trò của báo mạng điện tử trong việc định
hướng dư luận xã hội.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Khái quát hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến mối quan hệ giữa
truyền thông và dư luận xã hội, vai trị của báo chí nói chung và báo mạng
-

điện tử trong việc định hướng dư luận xã hội.
Chỉ ra những điểm tích cực và mặt hạn chế thông điệp của báo mạng điện tử
trong việc định hướng dư luận xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho giới trẻ

-

hiện nay.
Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp để phát huy vai trò của báo mạng điện

tử trong việc định hướng dư luận xã hội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Dư luận xã hội về giáo dục đạo đức cho thanh niên trên báo mạng điện
tử hiện nay.

4.2. Khách thể nghiên cứu
Các bài báo trên 3 tờ báo mạng điện tử: VnExpress, Vietnamnet, Tuổi
5

5


trẻ Online
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: 10/2018 – 5/2019
Phạm vi nghiên cứu: Trên 3 tờ báo mạng điện tử: VnExpress,
Vietnamnet, Tuổi trẻ Online
5. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
5.1. Giả thuyết nghiên cứu
- Nói về vấn đề giáo dục đạo đức giới trẻ các báo đều có đề cập đến vấn đề này
-

tuy nhiên số lượng bài báo cịn ít.
Khi phản ánh về thực trạng đạo đức của giới trẻ đa phần đều là những bài báo
phản ánh vấn đề tiêu cực là nhiều chủ yếu là những vấn đề đang nổi cộm của

-

xã hội hiện nay.
Khi viết về giải pháp để nâng cao việc giáo dục đạo đức thì đa phần các bài
báo đều chủ yếu viết theo kiểu lý luận ít có hình thức cụ thể trong đời sống.

6

6



5.2. Khung

lý thuyết
-

Đặc điểm tờ báo
-

Tên tờ báo
Thời gian đăng
bài
Tên bài báo
Thể loại bài
viết
Tên tác giả
Dung lượng bài
viết
Ảnh bào viết

-

Thực trạng đưa tin về
giáo dục đạo đức giới
trẻ hiện nay
Thực trạng đưa tin về sự
ảnh hưởng của giáo dục
đạo đức
Thực trạng đưa tin về

giải pháp
Thực trạng đưa tin về
dự báo

Điều kiện kinh tế chính trị xã hội
Chính sách của Đảng chủ trương của Nhà nước
Nội dung truyền thông của báo mạng điện tử

5.3. Hệ thống các biến
5.3.1. Biến số độc lập
5.3.2.
5.3.3.
5.3.4.
-

số

Đặc điểm tờ báo
Tên tờ báo
Thời gian đăng bài
Tên bài báo
Thể loại bài viết
Tên tác giả
Dung lượng bài viết
Ảnh bào viết
Biến trung gian
Thực trạng đưa tin về giáo dục đạo đức giới trẻ hiện nay
Thực trạng đưa tin về sự ảnh hưởng của giáo dục đạo đức
Thực trạng đưa tin về giải pháp
Thực trạng đưa tin về dự báo

Biến phụ thuộc
Ý kiến của người đọc (dư luận xã hội)
Biến can thiệp
Điều kiện kinh tế chính trị xã hội
7

7

Ý kiến của người đọc
(dư luận xã hội)


- Chính sách của Đảng chủ trương của Nhà nước
- Nội dung truyền thông của báo mạng điện tử
6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở lý luận
- Nghiên cứu vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng

và chủ nghĩa duy vật lịch

sử vào trong các luận điểm nghiên cứu, phân tích và chứng minh các khía
-

cạnh của để tài.
Nghiên cứu vận dụng các lý thuyết xã hội học và lý thuyết truyền thông làm

-

cơ sở lý luận để chứng minh, phân tích các luận điểm trong nghiên cứu.
Các chính sách của Đảng và Nhà nước về việc quản lý cung cấp, sử dụng


internet và báo mạng điện tử.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng kết giữa phương pháp nghiên cứu định tính

-

và định lượng
Phương pháp định tính
Phân tích những tài liệu có liên quan
Phân tích báo cáo các đề tài nghiên cứu khoa học về giáo dục đạo đức giới trẻ

-

hiện nay
Phỏng vấn một số phóng viên về vấn đề đưa tin về giáo dục đạo đức giới trẻ
hiện nay.
Phương pháp định lượng: phân tích các bài báo mạng viết về giáo dục
đạo đức cho giới trẻ hiện nay được đăng tải trên 3 trang báo mạng:
VnExpress, Vietnamnet, Tuổi trẻ Online
Đề tài lựa chọn những tờ báo này vì đây là những trang báo mạng có lượng
độc giả lớn và rất phổ biến, nhắm đến đối tượng những người trẻ tuổi. Ngoài
đưa những tin tức chính trị xã hội tờ báo cịn có những chuyên mục hướng tới
nhóm người trẻ tuổi như giải trí, du lịch, văn hóa giáo dục.
Nghiên cứu phân tích tất cả các bài báo viết về vấn đề giáo dục đạo đức được
đăng tải trong 5 tháng từ tháng 4/2018 – 9/2018. Nghiên cứu sử dụng phần

mềm SPSS để xử lý các số liệu
7. Ý nghĩa luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
7.1. Ý nghĩa luận

Nghiên cứu vận dụng lý thuyết xã hội học, lý thuyết truyền thông và
phương pháp nghiên cứu xã hội học nhằm giải quyết và mở ra hướng tiếp cần
8

8


mới về vai trị của báo chí khi đưa tin về các vấn đề giáo dục đạo đức cho giới
trẻ hiện nay.
7.2. Ý

nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu áp dụng vào thực tế các lý thuyết những kiến thức xã hội

học mà học viên đã được tiếp thu trong quá trình học tập. Nghiên cứu cũng
nhằm hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu về truyền thông đại chúng.
Nghiên cứu cung cấp thêm thông tin về thực trạng và ảnh hưởng của
việc đưa tin về giáo dục đạo đức cho giới trẻ. Và là nguồn tài liệu tham khảo
cho sinh viên, nhà nghiên cứu khoa học, những người làm công tác truyền
8.

thông, giảng dạy về vấn đề đạo đức.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các bảng biểu,
tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đưa các tin liên quan
đến giáo dục đạo đức cho giới trẻ
Chương 2: Thực trạng đưa tin về giáo dục đạo đức giới trẻ trên báo
mạng hiện nay. Và ảnh hưởng của nó đối với giới trẻ hiện nay.
Chương 3: Thông điệp định hướng dư luận xã hội về việc giáo dục đạo

đức giới trẻ trên báo mạng điện tử hiện nay
Chương 4: Những đề xuất giải pháp hiệu quả đối với việc giáo dục đạo
đức giới trẻ hiện nay trên báo mạng điện tử.

9

9


MỤC LỤC

10

10



×