Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I KHỐI 8 môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.65 KB, 52 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ

()

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I
KHỐI 8

Năm học: 2021 – 2022


UBND QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ
Số: 33 /TB-THCSDDT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thanh Xuân, ngày 21 tháng 10 năm 2021

THÔNG BÁO
LỊCH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRỰC TUYẾN KHỐI 8
Năm học 2021 – 2022

Ngày

Thời gian

Môn

Thời gian làm bài


Thứ Hai

Tiết 2

Sinh học

45 phút

(08/11/2021)

Tiết 3

Vật Lý

45 phút

Tiết 2

GDCD

45 phút

Tiết 3

Địa Lý

45 phút

Tiết 4


Hóa học

45 phút

Thứ Tư

Tiết 2

Lịch Sử

45 phút

(10/11/2021)

Tiết 3

Tiếng Anh

45 phút

19h30 – 21h00

Toán

90 phút

19h30 – 21h00

Ngữ Văn


90 phút

Thứ Ba
(09/11/2021)

Thứ Năm
(11/11/2021)
Thứ Sáu
(12/11/2021)

Lưu ý: Tiết không thi và tăng cường học bình thường theo TKB


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I TỐN 8
NĂM HỌC: 2021 - 2022
A. Lý thuyết
1. Đại số:

-

Quy tắc nhân đơn thức, đa thức.

-

Những hằng đẳng thức đáng nhớ.

-

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.


-

Quy tắc chia đơn thức, đa thức.

2.

Hình học:

-

Định nghĩa hình thang, thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.

-

Phát biểu tính chất của hình thang, thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.

-

Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang, thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.

B. Bài tập
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a.

1
b.  2 x 2    x 2  2 x  2 

2
xy  3x 2 y  2 xy 2  3 y 2 
3




2

c.  a  2b   a3  2a 2b  ab2  2b3 
Bài 2: Thu gọn các biểu thức:
a.  2 x  3 x  2   2  x  1

c  x2  2 x  4   x  2    x  1  3  x  1 x  1

2

b.  x  2   2  x  2  2 x  2   4  x  1
2

3

2

d. (2x + 3)2+( 2x + 5)2 – 2(2x + 3)( 2x+5)

Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 – y2 + 5y – 5x

e) 4x2 – y2 – 4y – 4

b) 5x3 – 5x2y – 10x2 + 10xy

a.


f) x3 – 3x2 - 3x + 1

c) 3x3 + 6x2y + 3xy2 – 27x

b.

g) x3 + 9x2 - 4x - 36

d) x2 – 4x + 3

c.

h) x6 – x4 + 2x3 + 2x2


Bài 4: Tìm x biết
a) (3x + 2)(x - 5) = 3(x – 1)2 – 2

b) 49x2 = (3x + 2)2

c) x3 + 3x2 = 4x + 12

d) 3x2(x - 5) + 12(5 – x) = 0

e) x2( x- 5 ) + 45 – 9x = 0

f) 4x2 + 4 – 8x = 9( x-2)2

g) (x - 2)2 - (3x – 1)2 = 0


h) 9x2 – 5x + 4 = 0

Bài 5: Làm tính chia:
a) (5x4 - 3x3 + x2) : 3x2;
c) (x3y3 -

b) (5xy2 + 9xy - x2y2): (-xy);

1 2 3 3 2 1 2 2
x y -x y): x y;
3
2

e) [a3 - (4a6 + 6a5 - 9a4) : 6a2].(1,5a2 +

d) (24x4y3 - 40x5y2 - 56x6y3) : (-24x4y2);
2 4
a );
3

f) [(3x2y - 6x3y2) : 3xy + (3xy - 1)x]2 : 0,5x2.
Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a) x2 + x + 1

b) 2+x – x2

c) x2 – 4x + 1

d) x2 + x + 1


e) 3x2 – 6x + 1

f) x2 – 2x + y2 – 4y + 6

g) h(h+1)(h+2)(h+3)
Bài 8: Cho hình bình hành ABCD. Lấy K và E trên đường chéo BD sao cho DK = BE.
a/ Chứng minh ∆ADK = ∆CBE.
b/ Chứng minh: Tứ giác AKCE là hình bình hành.
c/ Đường thẳng AK cắt cạnh CD tại M, đường thẳng CE cắt cạnh AB tại N, AC cắt BD tại O.
Chứng minh: 3 điểm M, O, N thẳng hàng.
d/ Xác định vị trí của điểm K để M là trung điểm CD.
Bài 9: Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo AC cắt BD tại O. Lấy điểm M bất kì trên
đoạn CD, MO cắt AB tại N. Từ M, N kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD, BC ở E, F.
a/ Chứng minh: tứ giác BNDM là hình bình hành.
b/ Chứng minh: E và F đối xứng nhau qua O.


c/ Chứng minh: 3 đường thẳng AC, MN, EF đồng quy.
d/ BD cắt NF tại I. Chứng minh: I là trung điểm NF.
Bài 10: Cho ABC cân tại A, AM là đường cao. Gọi N là trung điểm của AC. D là điểm đối
xứng của M qua N.
a) CMR: Tứ giác ADCM là hình chữ nhật.
b) CMR: Tứ giác ABMD là hình bình hành và BD đi qua trung điểm O của AM.
2
c) BD cắt AC tại I. CMR: DI  OB
3

Bài 11: Cho ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của
M trên AB và AC.

a) Tứ giác ADME là hình gì? Tại sao ?
b) CMR : DE 

1
BC
2

c) Gọi P là trung điểm của BM; Q là trung điểm của MC. CMR: Tứ giác DPQE là hình bình
hành. Từ đó chứng minh: tâm đối xứng của hình bình hành DPQE nằm trên đoạn AM.
d) Tam giác ABC vuông ban đầu cần thêm điều kiện gì để hình bình hành DPQE là hình chữ
nhật ?


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I NGỮ VĂN 8

I. PHẦN VĂN BẢN
1. Các văn bản cần ơn:
a. Truyện kí Việt Nam: Tơi đi học (Thanh Tịnh); Trong lịng mẹ (Nguyên Hồng); Lão Hạc
(Nam Cao); Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngơ Tất Tố)
b. Văn học nước ngồi: Cô bé bán diêm (An-đéc-xen); Đánh nhau với cối xay gió (trích Đơn
Ki-hơ-tê - Xéc-van-tét); Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri)
2. Yêu cầu:
- Tóm tắt văn bản, nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa nhan đề cùng các chi tiết có
giá trị của mỗi tác phẩm.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Kiến thức cần ôn: Trường từ vựng, Từ tượng hình, tượng thanh, Trợ từ, thán từ, Tình thái
từ, Nói quá, Nói giảm nói tránh, Câu ghép
2. Yêu cầu:
- Nắm được khái niệm, tác dụng, phân loại. Cho ví dụ.
- Vận dụng vào các dạng bài tập: nhận biết, phân tích tác dụng, viết đoạn văn…

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN:
- Dạng bài văn Tự sự (kết hợp phương thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm)
- Dạng bài văn Nghị luận: Giải thích, Chứng minh.
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về một vấn đề.
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ 1
Phần I.(3,5điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Con hãy yêu thương tất cả mọi người chung quanh mình và tận tình giúp đỡ họ khi
mình có thể làm được. Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình. Cuộc
sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dịng nước của thương u. Khơng có thương


yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang
cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáo đừng khoe cho mọi người
biết, khi chúng ta tự hào về lịng tốt của mình thì tình nhân ái chân thật đã biến mất mà niềm
kiêu hãnh đã chiếm chỗ.
( Trở lại thiên đường, Việt Quang)
1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
2. Theo tác giả, nếu khơng có tình u thương, thế giới sẽ trở nên như thế nào?
3. Từ nội dung đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết đoạn văn 2/3
trang nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương trong cuộc sống.
Phần II. (6,5điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi
muốn ôm chồng lấy lão mà ịa lên khóc. Bây giờ thì tơi khơng xót xa năm quyển sách của tơi
q như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu
khóc…”
(Trích Ngữ văn 8, Tập một)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh, xuất xứ của văn
bản chứa đoạn văn trên.
2. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn: “Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm
mém của lão mếu như con nít”. thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
3) Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo lập luận tổng – phân – hợp cảm nhận về nhân vật
“lão” trong văn bản chứa đoạn trích trên. Trong đoạn có sử dụng thán từ và câu bị động. Gạch
chân thán từ, câu bị động và chú thích rõ.
4) Kể tên các tác phẩm và tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt Nam trước Cách
mạng Tháng 8 năm 1945 đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập một.


ĐỀ MINH HỌA SỐ 2
Phần I. (6,5 điểm).
Trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”, khi miêu tả cảnh chị Dậu quật lại hai tên tay sai, nhà
văn Ngô Tất Tố viết:
“Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy
không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng
vẫn nham nhám thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trường sấn sổ bước đến giơ gậy định đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị
Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai ngươi giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông
gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sịm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng
lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.”
(Trích Ngữ văn 8, Tập một)

1. Nêu hồn cảnh xuất xứ, thể loại của văn bản “Tức nước vỡ bờ”?
2. Đọc phần trích trên ta thấy được “sức mạnh ghê gớm, tư thế ngang tàng của chị Dậu và
hình ảnh thảm bại xấu xí, tơi tả của hai tên tay sai”. Em hãy tìm những từ thuộc các trường
từ vựng minh họa cho điều đó.
3. Viết đoạn văn 12 câu theo lập luận qui nạp, cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong văn bản
chứa đoạn trích trên. Trong đoạn có sử dụng từ tượng hình và câu cảm thán. Gạch chân và chú

thích rõ.
4. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8 có cùng thể loại với văn bản “Tức
nước vỡ bờ”, nêu rõ tên tác giả.
Phần II.(3,5 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của
cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có
những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước khiến
chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo. Nhưng chỉ mơ thơi thì chưa đủ. Ước mơ
chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ... Tất cả chúng


ta đều phải hành động nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực. [..] Ngày bạn thơi mơ
mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người biết ước mơ là những người đang
sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn,
bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như Đơn Ki-hơ-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ
diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm”.
Tơi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ
được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.
(Quà tặng cuộc sống )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả đã dẫn ra mơ ước của ai? Việc dẫn đó có tác dụng gì?
Câu 3. Từ nội dung đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn
văn khoảng 2/3 trang trình bày suy nghĩ của em về vai trò của ước mơ trong cuộc đời của
mỗi người.

___________________
(Chúc các con ôn tập tốt)


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I TIẾNG ANH LỚP 8

I.

Grammar

1. VERBS OF LIKING + GERUNDS/ VERBS OF LIKING + TO-INFINITIVE
(CÁC ĐỘNG TỪ DIỄN TẢ SỞ THÍCH CÁ NHÂN)
Diễn tả sở thích bằng cụm từ tiếng Anh sau:
Like
Love
Be keen on
Enjoys
Adore

+

V- ing

Fancy
Don’t mind
Detest
Hate
Ví dụ:
He loves watching football. (Anh ấy thích xem bóng đá.)
John is keen on getting together. (John thích tụ tập bạn bè.)
Loan enjoys reading book so much. (Loan rất thích đọc sách.)
Chú ý: Cần phân biệt 2 dạng câu sau:
- Like + V+ing: chỉ 1 hành động thuộc về sở thích, có tính chất lâu dài, theo thói quen
Ví dụ:
I like doing exercises at midnight. (Tơi thích làm bài tập vào lúc nửa đêm.)
- Like to – infinitive: chỉ 1 hành động thích/ muốn .... làm gì đó có tính chất bộc phát, tạm

thời.
Ví dụ:
I like to swim this Saturday. (Thứ bảy này tôi muốn đi bơi)

2. COMPARATIVE FORM OF ADJECTIVE AND ADVERBS
(DẠNG SO SÁNH HƠN CỦA TÍNH TỪ VÀ TRẠNG TỪ)


a. Comparative adjectives (So sánh hơn của tính từ)
Ta sử dụng So sánh hơn của tính từ (Comparative adjectives) để so sánh giữa người (hoặc
vật) này với người (hoặc vật) khác. Cấu trúc của câu so sánh hơn
Short Adj: S + be + adj + er + than + Noun/ Pronoun
Long Adj: S + be + more + adj + than + Noun/ Pronoun
Ví dụ:
China is bigger than India.
(Trung Hoa to lớn hơn Ấn Độ)
Gold is more valuable than silver.
(Vàng có giá trị hơn bạc.)
b. Comparative adverbs (So sánh hơn với trạng từ):
Short Adv:

S + V + adv + er + than + Noun/ Pronoun

Long Adv:

S + V + more/ less + adv + than + Noun/ Pronoun

- They work harder than I do. = They work harder than me. (Họ làm việc chăm chỉ hơn
tôi.)
- My friend did the test more carefully than I did. = My friend did the test more carefully

than me. (Bạn tôi làm bài kiểm tra cẩn thận hơn tôi.)
Trạng từ ngắn (Short adverbs)
- Là trạng từ có một âm tiết

Trạng từ dài (Long adverbs)
- Là trạng từ có 2 âm tiết trở lên.

Ví dụ: hard, fast, near, far, right, wrong, … Ví dụ: quickly, interestingly, tiredly,…

* Một số trạng từ chỉ thể cách bất qui tắc:

well – better, badly – worse

Ex: I believe you will better in the next text.
* Tương tự như tính từ, với các trạng từ có hai hoặc nhiều âm tiết, bạn
thêm more hoặc most đằng trước trạng từ tương ứng cho so sánh hơn và so sánh nhất.
Trạng từ

So sánh hơn

So sánh nhất


quickly

more quickly

most quickly

fortunately


more fortunately

most fortunately

* Với các trạng từ có một âm tiết, bạn thêm er hoặc est tương ứng với so sánh hơn và
so sánh nhất. Nếu trạng từ loại này tận cùng là y, bạn biến y thành i rồi sau đó thêm er
hoặc est.
Trạng từ

So sánh hơn

So sánh nhất

hard

harder

hardest

early

earlier

earliest

* Một số trường hợp bất qui tắc Bảng dưới, mình liệt kê một số trạng từ khơng theo
các qui tắc trên:
So sánh hơn


So sánh nhất

well

better

Best

badly

worse

Worst

little

less

Least

much

more

Most

far

farther/ further


farthest/ furthest

3. Wh- QUESTION WORDS (CÁC TỪ ĐỂ HỎI)
1. Câu hỏi "WH":
Là câu hỏi khi trả lời ta khơng thể trả lời có hoặc không, hoặc cái này hoặc cái kia như câu
trả lời yes/no mà phải trả lời đúng theo yêu cầu của từ để hỏi.
2. Ý nghĩa của các từ để hỏi
- Who (ai) dùng để hỏi về người
Ví dụ:


Who is the MC of this TV programme? (Ai là người dẫn chương trình truyền hình
này?)
- What (cái gì) dùng để hỏi về sự vật, sự việc
Ví dụ:
What is your favourite programme? (Chương trình nào bạn thích?)
- When (khi nào) dùng để hỏi về thời gian
Ví dụ:
When does the film start? (Khi nào bộ phim bắt đầu?)
- Where (ở đâu) dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn
Ví dụ:
Where is my book? (Quyển sách của tớ đâu?)
- Why (tại sao) dùng để hỏi về nguyên nhân và mục đích.
Ví dụ:
Why do you like Tao Quan programme? (Tại sao bạn thích chương trình Táo Quân?)
- How (như thế nào, bằng cách nào) dùng để hỏi về cách thức, điều kiện và chất lượng.
Ví dụ:
How is the game show? (Trị chơi này thế nào?)
* Trong đó từ để hỏi “how” có thể kết hợp với 1 tính từ để tạo thành các câu hỏi như:
- How long (dài bao nhiêu, bao lâu) dùng để hỏi về độ dài của sự vật, hoặc khoảng thời

gian.
Ví dụ:
How long does this film last? (Bộ phim này kéo dài bao lâu?)
- How much/ many (bao nhiêu) dùng để hỏi về số lượng.
Ví dụ:
How many hours a day do you watch television? (Một ngày bạn xem ti vi bao nhiêu
tiếng?)
- How often (bao nhiêu lâu làm 1 lần, có thường xun khơng) dùng để hỏi về số lần lặp lại
hay xuyên của một mức độ thường hành động hay sự việc.
Ví dụ:
How often do you watch the documentary? (Bạn có thường xuyên xem phim tài liệu


không?)
3. Cấu trúc câu sử dụng từ để hỏi


Từ để hỏi đóng vai trị là chủ ngữ.

Cấu trúc:
Wh + V + ...?
Ví dụ:
A: Who holds this event? (Ai là người tổ chức sự kiện này vậy?)
B: Mr. Tom holds this event. (Ngài Tom tổ chức sự kiện này.)


Từ để hỏi khơng đóng vai trị là chủ ngữ

Cấu trúc:
Wh- + auxiliary verb + S + V+…?

Ví dụ:
A: When do you go to the movie theatre? (Khi nào bạn đến rạp chiếu phim?)
B: I go to the movie theatre at about 8 pm. (Tớ đi tới rạp chiếu phim khoảng 8 giờ
tối.)
4. ARTICLE: A- AN- THE (MẠO TỪ A/ AN/ THE)
Mạo từ trong tiếng Anh là từ dùng trước danh từ và cho biết danh từ ấy đề cập đến một đối
tượng xác định hay không xác định.
4.1. Mạo từ bất định: a, an
A/ An là mạo từ bất định đứng trước danh từ số ít, đếm được.
- "A" đứng trước danh từ bắt đầu là một phụ âm
Ví dụ:
a game (một trò chơi);
a boat (một chiếc tàu thủy)
a dictionary (một quyển từ điển)
- "An" đứng trước một nguyên âm hoặc một âm câm
Ví dụ:
an egg (một quả trứng)


an ant (một con kiến)
an apple (một quả táo)
a university (một trường đại học) ;a year (một năm)
a European (một người Âu); a one-legged man (một người thọt chân)
an honour (một niềm vinh dự); an hour (một giờ đồng hồ)
* Trường hợp đặc biệt:
- “A” đứng trước những danh từ mà có chữ cái đầu là nguyên âm nhưng phát âm như
phụ âm
Ví dụ:
a university (một trường đại học)
a European (một người Âu)

- “An” đứng trước danh từ mà có chữ cái đầu là phụ âm nhưng phát âm là âm câm
Ví dụ:
an honour (một niềm vinh dự)
an hour (một giờ đồng hồ)
4.2. Mạo từ xác định “ the”
"The" là mạo từ xác định dùng cho cả danh từ đếm được (số ít lẫn số nhiều) và danh từ
khơng đếm được.
Cách dùng mạo từ “the”
a. Khi vật thể hay nhóm vật thể là duy nhất hoặc được xem là duy nhất
Ví dụ:
- The sun (mặt trời); the sea (biển cả)
- The world (thế giới); the earth (quả đất)
b. Trước một danh từ, với điều kiện danh từ này vừa mới được đề cập trước đó.
Ví dụ:
I saw a beggar.The beggar looked curiously at me.
(Tôi thấy một người ăn xin. Người ăn xin ấy nhìn tơi với vẻ tị mị)
c. Trước một danh từ, với điều kiện danh từ này được xác định bằng một cụm từ hoặc
một mệnh đề.
Ví dụ:


- The girl in uniform (Cô gái mặc đồng phục)
- The mechanic that I met (Người thợ máy mà tôi đã gặp)
- The place where I waited for him (Nơi mà tôi đợi anh ta)
d. Trước một danh từ chỉ một vật riêng biệt.
Ví dụ:
- My father is working in the garden
(Cha tôi đang làm việc trong vườn) [Vườn nhà tôi]
Please pass the dictionary
(Làm ơn đa quyển tự điển) [Tự điển ở trên bàn]

e. Trước so sánh cực cấp, Trước "first" (thứ nhất), "second" (thứ nhì), "only" (duy
nhất).... khi các từ này được
dùng như tính từ hay đại từ.
Ví dụ:
- The first day (Ngày đầu tiên)
- The best time (Thời gian thuận tiện nhất)
- The only way (Cách duy nhất)
f. "The" + Danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm động vật, một lồi hoặc đồ vật.
Ví dụ:
- The whale is in danger of becoming extinc.
(Cá voi đang trong nguy cơ tuyệt chủng)
- The fast food has made life easier for housewives.
(Thức ăn nhanh đã làm cho các bà nội trợ có cuộc sống dễ dàng hơn)
g. "The" có thể dùng Trước một thành viên của một nhóm người nhất định.
Ví dụ:
- The small shopkeeper is finding business increasingly difficult.
(Giới chủ tiệm nhỏ nhận thấy việc buôn bán ngày càng khó khăn)
h. "The" + Danh từ số ít dùng Trước một động từ số ít. Đại từ là "He/ She/ It"
Ví dụ:
- The first-class passenger pays more so that he enjoys some comfort.
(Hành khách đi vé hạng nhất trả tiền nhiều hơn vì thế họ có thể hưởng tiện nghi thoải


mái)
e. "The" + Tính từ tượng trưng cho một nhóm người, một tầng lớp trong xã hội
Ví dụ:
- The old (Người già)
- The rich and the poor (Người giàu và người nghèo)
k. "The" dùng Trước những danh từ riêng chỉ biển, sông, quần đảo, dãy núi, tên gọi số
nhiều của các nước, sa mạc, miền

Ví dụ:
- The Pacific (Thái Bình Dương);The Netherlands (Hà Lan)
- The Crimea (Vùng Crimê); The Alps (Dãy Alps)
l. "The" cũng đứng Trước những tên gọi gồm Danh từ + of + danh từ
Ví dụ:
- The Gulf of Mexico (Vịnh Mêhicô)
- The United States of America (Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ)
Nhưng người ta lại nói:
- South Africa (Nam Phi), North America (Bắc Mỹ), West Germany (Tây Đức), mặc dù
The north of Spain (Bắc Tây Ban Nha), The Middle East (Trung Đông); The West (Tây
Phương)
m. "The" + họ (ở số nhiều) nghĩa là Gia đình ...
Ví dụ:
The Smiths = Gia đình nhà Smith (Vợ chồng Smith và các con)

5. SHOULD/ SHOULDN'T FOR ADVICE
(ĐƯA RA LỜI KHUYÊN VỚI SHOULD VÀ SHOULDN'T)
a. Cấu trúc: S + should/ shouldn’t + V-infinitive
(Should not = shouldn’t)
b. Cách dùng
Should có nghĩa là nên và shouldn’t có nghĩa là khơng nên. Đây là cấu trúc thông dụng nhất
để đưa ra lời khuyên trong tiếng anh.


- “Should” dùng để đưa ra lời khuyên.
Ví dụ: I should do a lot of homework tonight. (Tôi nên làm nhiều bài tập tối nay.)
You shouldn't work all day. (Bạn không nên làm việc cả ngày.)
c. Chúng ta dùng “I should” hoặc “we should” để đề nghị những điều tốt chúng ta nên
làm:
Ví dụ: I should go home. It's midnight. (Tôi nên về nhà. Đã nửa đêm rồi.)

We should invite them to our wedding. (Chúng ta nên mời họ đến dự đám cưới.)
c. Chúng ta sử dụng dạng câu hỏi “should I/ we ...?” để xin lời khuyên:
Ví dụ: What should I say to Fred? (Tơi nên nói gì với Fred?)
I need a new passport. Where should I go? (Tôi cần hộ chiếu mới. Tôi nên đến đâu?)
d. Chúng ta thường sử dụng "I think" và "I don't think" với "should".
Ví dụ: I think you should put the answers back. (Tôi nghĩ rằng bạn nên để bản câu trả lời
lại.)
She doesn't think they should use them. (Cô ta không nghĩ rằng họ nên sử dụng
chúng.)

6. HAVE TO
a. Cấu trúc: (+) S + have/ has to + V-infinitive
(-) S + don’t/ doesn’t have to + V-infinitive.
(?) Do + S + have to + V-infinitive?
b. Cách dùng
- Have to được dùng để diễn đạt sự bắt buộc do tình thế hoặc do điều kiện bên ngoài (nội
quy, luật pháp, quy định, mệnh lệnh, …)
Ví dụ: I have to stop smoking. Doctor’s orders. (Tôi phải bỏ thuốc thôi. Theo yêu cầu
của bác sĩ.)
- Don’t/ doesn’t have to: chỉ sự không cần thiết
Trợ động từ “do” được dùng với “have to” trong câu hỏi và câu phủ định.
Ví dụ: You don’t have to wash these shoes, they’re clean. (Bạn không cần giặt giày đâu, nó
sạch mà.)


II.

Practice Exercises

I. MULTIPLE CHOICE

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined
part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions.
Question 1:
A. sound
B. out
C. found
D. enough
Question 2:
A. worked
B. watched
C. relaxed
D. crowded
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the
other three in the position of primary stress in each of the following questions.
Question 3: A. leisure
B. diving
C. origami
D. movie
Question 4: A. ancestor B. curious
C. heritage
D. tradition
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
Question 5: She is boring with the silent surrounding because she used to live in a big city.
A
B
C
D
Question 6: Some people think young people should to follow the tradition of the society.
A

B
C
D
Question 7:
There used to be a movie theater here but it closes a long time ago.
A
B
C D
Complete the sentences, using the correct form of the words in brackets
Question 8: Is he ___________ to break the customs of her family? (permission)
Question 9: Today, we are going to discuss the __________ of traditions. (necessary)
Question 10: The offspring will follow the customs without ______________. (oblige)
Question 11: My dad is the ____________ of this wedding anniversary party. (hostess)
Question 12: Do you have to follow the traditions _________________? (strict)
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of
the following questions.
Question 13: Life in a small town is __________ than that in a big city
A. peaceful
B. much peaceful C. less peaceful
D. much more peaceful
Question 14: ____________ month is the Hoa Ban Festival of the Thai people held in?
A. When
B. Which
C. How many
D. How often
Question 15: The Gong Festival is held __________ in the Central Highlands.
A. year
B. yearly
C. annual
D. annually

Question 16: What colour is ________ symbol of good luck for the Hoa?


A. a
B. an
C. Ø
D. some
Question 17: "Do you love it?" can be abbreviated:
A. WBU
B. J4F
C. NUFF
D. DYLI
Question 18: Steven dislikes _______, so he usually takes a bus to work.
A. to drive
B. to be driven
C. be driven
D. driving
Question 19: I think country life is so boring and _______ because you’re not close to shops
and services.
A. unhealthy
B. inconvenient
C. comfortable
D. peaceful
Question 20: Visitors find the Central Highland_______.
A. attraction
B. attractive
C. attract
D. attractively
Question 21: Farmers who are working on _______ look very happy with shining smiles in
summer days.

A. grasslands B. paddy fields
C. factories
D. construction sites
Question 22: We ________ wear uniform at school from Monday to Saturday. That’s good
way and equal to everyone.
A. have to
B. haven’t to
C. could
D. must
Question 23: The xoe dance is a spiritual __________ of Thai ethnic people.
A. customs
B. tradition
C. habit
D. dance
Question 24: Would you like to go ______ a walk _____ the park this afternoon?
A. to – at
B. for – at
C. to – in
D. for – in
Question 25: According to the ________ in England, we have to use a knife and fork at dinner.
A. table ways
B. table manners
C. behaviours
D. differences
Question 26: A tradition is something special that is ________ through the generations.
A. passed
B. passed to
C. passed down
D. passed out
Question 27: In Australia, you shouldn’t ________ on a person’s accent.

A. comment
B. criticize
C. hate
D. dislike
Question 28: He ________ use chopsticks for spring roll. It is finger food.
A. must
B. has to
C. should
D. doesn’t have to
Question 29: It’s Vietnamese tradition to ______ with families at Tet.
A. back
B. reunite
C. relate
D. bow
Question 30: Shoes must always be removed before _________ a Japanese home.
A. Entrace
B. enters
C. enter
D. entering
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the most suitable response to
complete each of the following exchanges.
Question 31: - Jack: ‘I have two tickets to a gong performance. Would you like to go?’
- Mina: - ‘_________. What time?’


A. Sorry, I can’t
B. Not very good
C. Yes, I’d like that
D. Never mind
Question 32: - Tom: ‘Is it true that Y Moan was the greatest pop singer of the Ede?’

-John: ‘_________’.
A. Really?
B. How beautiful!
C. Come on!
D. Exactly.
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word(s) CLOSEST in
meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.
Question 33: He was late, but fortunately his friends waited for him.
A. luckily
B. magically
C. cruelly
D. lately
Question 34: Will she be annoyed that you forgot to phone?
A. displeased B. pleased
C. please
D. pleasure
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word(s) OPPOSITE in
meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.
Question 35: Mr Thompson works more carefully than Mr Baker.
A. carelessly B. carefully
C. carefulness
D. uncarefully
Question 36: I like providing minority children with literacy
A. adult
B. most
C. majority
D. many
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to
indicate the correct word or phrase that best fits each of the numbered blanks.
Viet is a student and he (37) ______ in a bed-sit in a suburb of Ha Noi. It is a part of an old

house. He has one room and a kitchen and (38) ______ a bathroom with three other people.
In his room, there is a bed on the left-hand side. There is (39) _______ armchair beside the
bed. The desk is opposite the bed and there is a closet (40) ______ the right side of the room.
Above the desk, there is a bookshelf and above the bed there is a clock. He has a TV and a
cassette player. The room is rather (41) ______, but it’s OK. Viet likes this room very much.
Question 37:
A. lives
B. live
C. will live
D. is going to live
Question 38:
A. shares
B. has
C. puts
D. takes
Question 39:
A. an
B. a
C. some
D. the
Question 40:
A. on
B. to
C. at
D. in
Question 41:
A. small
B. suitable
C. dangerous
D. large

Read the passage about ancestor worship, and do the tasks that follow.


Ancestor Worship
Ancestor worship is a religious practice based on the belief that one's ancestors possess
supernatural powers, such as gods, angels, saints, or demons.
Ancestor worship in some cultures honors the deeds, memories, and sacrifice of the
deal. Much of the worship includes visiting the ancestors at their graves, making offerings to
them to provide for their welfare in the afterlife.
Spirit money (also called Hell Notes) is sometimes burned as an offering to ancestors
as well for the afterlife. The living may regard the ancestors as “guardian angels” to them,
perhaps in protecting them from serious accidents, or guiding their path in life.
Families burned incense every day on the domestic ancestral altar. In China, the family
altar house the family spirit tablets. On the outer surface of the spirit tablet is engraved the
year of the death, his full name, and the name of the son who erects the tablet.
Anniversary rites take place the death date of each major deceased member of the
family every year. Sacrificial food is offered, and living members of the family participate in
the ceremony in ritual order based on age and generation.
Task 1: Match a word in column A with definition in column B, writing the answer in each
blank.
A
B
42. practice
A. the life which some people believe begins after death
43. deed
B.substance that produces a sweet smell when burned, especially in religious
ceremonies
C. an action
44. afterlife
D. a ceremony, often for religious purposes

45. incense
E. doing something many times
46. rite
Task 2: Read the passage again, and then answer the following questions
47. Why does ancestor worship become a religious practice?
__________________________________________________________________________
48. What are the activities of the worship?
__________________________________________________________________________
49. Why do people burn spirit money for their dead ancestors?
__________________________________________________________________________
50. What can we see on the spirit tablet?
__________________________________________________________________________
51. When do anniversary rites for the major deceased member of the family take place?
_________________________________________________________________
Read the passage about family traditions in Vietnam, and fill in the blanks with the
suitable words
Importance
there
Because
ancestors
by
Arrange
more
Responsible
look
after


Marriage and family are very important in Vietnam. In the countryside, parents often (52)
__________ marriages; divorve remains uncommon, though is (53) _______ frequent in

cities. In traditional Vietnamese families, roles are rigid. The man of the house is primarily
(54) ________ for the family’s economic well-being. Older children help to (55)
___________ after younger siblings. Discipline is viewed as a parental duty.
The woman of the house looks (56) _________ her parents, husband and children. In rural
areas, women also do much agricultural work. Vietnamese women live (57) _________ the
“four virtues”: hard work, beauty, refined speech and excellent conduct.
The Vietnamese attach great (58) __________ to two traditional family obligations: to care
for their parents in their old age and to worship them after death. In each Vietnamese family,
(59) _________ is at least on altar on which there are the pictures of their ancestors. Family
members worship their ancestors (60) _________ they think parents after death will go to live
in another world and this altar is the place where the ancestors’ souls live in. As a result, every
day Vietnamese people lay flowers or sometimes fruits on the altar for the belief that those
(61) _________ will enjoy them.
II. WRITING
Finish the second sentence so that it has a similar meaning to the first one, beginning with
the given words or using suggestions.
Question 62: I have never seen such beautiful pictures before.
⇒ They are.............................................................................................................
Question 63: Why do some ethnic people build the communal house?
⇒ What..................................................................................................................
Question 64: Playing beach games is very interesting
⇒ It is.....................................................................................................................
Question 65: I get a lot of pleasure from reading cookery books.
⇒I enjoy.................................................................................................................
Question 66: It’s a good idea to wear a warm coat.
⇒You …………………………………………………………………………...
Write new sentences as similar as possible in meaning to the original sentences, using the
given words in brackets. Do not change the given words in any ways.
Question 67: The worker is clever. He can make fine things from wood. (ENOUGH)
⇒............................................................................................................................

Question 68: My father’s explanation about the subject was clearer than my brother’s.
(CLEARLY)
⇒............................................................................................................................
Question 69: I lived on the farm with my grandma ten years ago. (USED)
⇒............................................................................................................................
Question 70: He uses all of his free time to collect stamps. (SPENDS)
⇒............................................................................................................................


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ I MƠN VẬT LÝ
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Khi nào thì vật chuyển động? Khi nào thì vật đứng n? Cho ví dụ.
Câu 2: Tại sao nói chuyển động và đứng n có tính chất tương đối? Cho ví dụ.
Câu 3: Vận tốc là gì? Nêu cơng thức tính vận tốc và vận tốc trung bình. Giải thích các đại
lượng kèm theo đơn vị.
Câu 4: Khi biểu diễn một véctơ lực cần biết các yếu tố nào? Hãy biểu diễn 1 véctơ lực bất kì
mà em biết.
Câu 5: Nêu khái niệm chuyển động đều và chuyển động khơng đều? Cho ví dụ.
Câu 6: Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng
yên và đang chuyển động.
Câu 7: Có mấy loại lực ma sát? Chúng xuất hiện khi nào? Cho ví dụ.
B. TỰ LUẬN:
Dạng 1: Vận dụng kiến thức về quán tính và lực ma sát
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích:
a) Vì sao khi các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa, lúc tiếp đất chân đều khụy
xuống?
b) Vì sao khi ơ tơ đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái?
c) Vì sao khi ơ tơ đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh xe quay tít mà xe khơng tiến lên được?
d) Vì sao phải thêm vành bi vào ổ trục bánh xe?
Dạng 2: Vận dụng cơng thức tính vận tốc và vận tốc trung bình

Câu 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai
đi quãng đường 7,5km hết 0,5h. Hãy tính vận tốc của mỗi người và so sánh người nào đi
nhanh hơn?
Câu 3: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc v1 = 30km/h trên đoạn đường AM dài 60km.
Sau đó, ơ tơ tiếp tục chuyển động đều với vận tốc v2 = 40km/h trên đoạn MB dài 120km.
Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên cả quãng đường từ AB.


Dạng 3: Vận dụng kiến thức về biểu diễn lực
Câu 4: Biểu diễn các véc tơ lực sau đây:
a) Trọng lực của một vật có khối lượng 100kg (tỉ xích 1 cm ứng với 500N).
b) Lực kéo tác dụng lên một thùng hàng theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, có độ
lớn 2000N (tỉ xích 1cm ứng với 500N).
c) Một vật chịu tác dụng của hai lực có phương nằm ngang, ngược chiều nhau, có độ lớn lần
lượt là 100N và 500N (tỉ xích tùy chọn).
C. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?
A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.
D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.
Câu 2. Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào
là sai?
A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.
B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.
C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.
D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.
Câu 3. Quỹ đạo chuyển động của một vật là
A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong khơng gian.

C. đường trịn vật chuyển động vạch ra trong không gian.
D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Câu 4. Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:
A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.


×