Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

đề tài HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 107 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ

BÀI TẬP LỚN MƠN:

CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG
Tên đề tài:
HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY
Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Tuyết Minh
Lớp: Báo Ảnh K38
Nhóm trưởng: Vũ Nhật Minh
Thành viên nhóm 5:
Nguyễn Văn Kế

Trần Xuân Sơn

Nguyễn Kim Tùng

Nguyễn Thị Lan

Trịnh Ngọc Minh

Nguyễn Công Đức

Nguyễn Tiến Anh

Phạm Ngọc Hà

Nguyễn Tuấn Anh
Hà Nội, Tháng 12 Năm 2021




LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Tuyết Minh.
Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ mơn Cơng chúng báo chí, chúng em đã
nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cơ. Cơ đã giúp
chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích về nghiên cứu cơng chúng
và báo chí truyền thông. Từ những kiến thức mà cô truyền đạt, chúng em xin
trình bày lại và làm một đề tài để nói lên những gì mình đã tìm hiểu về môn
học: “ HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC
VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY” gửi đến cô. Tuy nhiên,
kiến thức về bộ môn Cơng chúng báo chí của em vẫn cịn những hạn chế nhất
định do đó, khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình hồn thành bài tập
lớn lần này. Mong cơ xem và góp ý để bài tập lớn của chúng em được hồn
thiện hơn. Kính chúc cơ ln hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp
“trồng người”. Kính chúc cơ ln dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế
hệ học trị đến những bến bờ của tri thức. Em xin chân thành cảm ơn!
Thay mặt cả nhóm:
Trưởng nhóm
Vũ Nhật Minh


ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN
TRONG NHÓM 5:
Trong suốt q trình làm bài, cả nhóm 5 đã phải phối hợp với nhau rất nhiều và
trải qua rất nhiều giờ làm việc nhóm để có được bài tập lớn ngày hơm nay. Là
trưởng nhóm em đánh giá tồn bộ hoạt động của nhóm ở mức tốt.
Các thành viên trong nhóm ln lắng nghe, chia sẻ, đóng góp ý kiến cho bài
tập được đa dạng; đồng thời luôn sẵn sàng nghe góp ý về bài cá nhân của mình,
chỉnh sửa để sao cho bài tập lớn là cả một tổng thể hài hòa. Em rất vui khi được

hoạt động trong một tập thể. Nhân đây em muốn gửi lời cảm ơn đến 9 thành
viên cịn lại của nhóm. Rất hi vọng trong tương lai chúng em lại có cơ hội được
làm việc nhóm với nhau. Sau đây là đánh giá hoạt động của các thành viên
trong nhóm:
1. Nhóm thành viên hoạt động tốt:
- Nguyễn Kim Tùng: nộp bài đúng hạn, chăm chỉ đóng góp ý kiến, chuyên về
kỹ thuật, tự tìm hiểu để hướng dẫn cả nhóm trong một số khâu làm bài.
- Nguyễn Văn Kế: nộp bài đúng hạn và rất chăm chỉ đóng góp ý kiến xây dựng
bài, chịu khó thu thập tài liệu cho cả nhóm tìm hiểu.
- Trịnh Ngọc Minh: nộp bài đúng hạn, đóng góp nhiều trong phần định nghĩa
các khái niệm của bài.
- Nguyễn Thị Lan: nộp bài đúng hạn, xây dựng khung bài tốt, tốc độ phản hồi
công việc nhanh.
- Nguyễn Tuấn Anh: nộp bài đúng hạn, xây dựng khung bài tốt, có những ý
kiến đóng góp khá hay trong q trình làm bài.
- Trần Xuân Sơn: nộp bài đúng hạn, có ý chí cầu tiến trong việc làm bài, phản
hồi và chỉnh sửa bài nhanh.
- Nguyễn Tiến Anh: nộp bài đúng hạn, xây dựng khung bài tốt, tốc độ phản
hồi công việc nhanh.


2. Thành viên có hoạt động đánh giá ở mức khá:
- Phạm Ngọc Hà: một số lần nộp bài muộn tuy nhiên đã cải thiện sau khi được
nhắc nhở, chất lượng bài tốt.
- Nguyễn Công Đức: đôi khi nộp bài muộn, sau vài lần nhắc nhở đã có cải thiện
nộp sớm hơn. Chất lượng bài tập lớn tiến bộ sau khi đã nhắc nhở, một số lần
nộp chậm so với tiến độ làm việc của nhóm.
3. Đánh giá điểm số hoạt động trên thang 10:
Vũ Nhật Minh (nhóm trưởng): 9,5 điểm
Nguyễn Văn Kế: 9 điểm

Nguyễn Kim Tùng: 9 điểm
Trịnh Ngọc Minh: 9 điểm
Nguyễn Tiến Anh: 9 điểm
Nguyễn Tuấn Anh: 9 điểm
Trần Xuân Sơn: 9 điểm
Nguyễn Thị Lan: 9 điểm
Nguyễn Công Đức: 8,5 điểm
Phạm Ngọc Hà: 8,5 điểm


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 5: .. 3
MỤC LỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. 7
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 19
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 20
1. Lý do chọn đề tài: .................................................................................. 20
2. Tính cấp thiết của đề tài:........................................................................ 20
3. Tổng thuật tài liệu: ................................................................................. 22
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: ........................................................... 23
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: .......................................... 23
6. Giả thuyết nghiên cứu:........................................................................... 24
7. Khung ký thuyết: ................................................................................... 24
8. Thao tác hóa khái niệm:......................................................................... 24
9. Chỉ báo, thang đo: .................................................................................. 30
10.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: ................................ 35

11.


Mô tả khảo sát: ................................................................................... 35

12.

Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn: ................................................. 36

13.

Kết cấu nội dung báo cáo dự kiến: ..................................................... 38

NỘI DUNG ..................................................................................................... 40
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ............. 40
I. Thao tác hóa khái niệm:......................................................................... 40
II.

Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu: ................................................. 42

III.

Hệ thống quan điểm pháp luật:........................................................... 48

IV.

Mô tả nghiên cứu: ............................................................................... 50

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN
MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN
TRUYỀN HIỆN NAY .................................................................................... 53
I. Vài nét về Học viện và sinh viên của Học viện: ...................................... 53

II. Thực trạng hành vi ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên Học viện Báo
chí và Tuyên truyền:........................................................................................ 57
1. Mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên Học viện và Tuyên truyền
hiện nay: ....................................................................................................... 57


2. Biểu hiện của hành vi ứng xử trên MXH thông qua đặc điểm cá nhân và
cách sử dụng MXH của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền: ....... 61
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trên MXH của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền: ..................................................................... 70
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ
HÀNH VI ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN
BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN:................................................................. 82
Đối với sinh viên: ......................................................................................... 82
Đối với nhà trường: ..................................................................................... 82
Đối với nhà nước: ........................................................................................ 83
Đối với nhà quản lý mạng: .......................................................................... 84
Đối với mỗi cá nhân: ................................................................................... 84
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 85
I. Những kết quả đạt được sau nghiên cứu: ................................................. 85
II. Khuyến nghị đưa ra cho đề tài: .................................................................. 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 93
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 96


MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Biểu đồ 1 : Các mạng xã hội được sử dụng phổ biến

2%


4% 2%

23%

69%

Facebook

Instagram

Zalo

Youtube

Khác

Biểu đồ 2 : Mục đích sử dụng mạng xã hội
Livestream

10.2

Mua sắm online

46.5

Học tập

52.9
Phần trăm


Giải trí

82.8

Đọc tin tức, cập nhật thơng tin

84.7

Giữ liên lạc, kết nối với bạn bè

86.6
0

10

20

30

40

50

60

70

80


90

100


Biểu đồ 3: Phương tiện sử dụng dể dùng mạng xã hội

3%

9%

88%

Máy tính bàn/ laptop

Điện thoại thơng minh

Máy tính bảng

Biểu đồ 4: Độ tuổi của người tham gia khảo sát
6%

4%

90%
Dưới 18 tuổi

18-22 tuổi

Trên 22 tuổi



Biểu đồ 5: Bậc học của người tham gia khảo sát
3%
10%

16%

71%

Năm nhất

Năm hai

Năm ba

Năm bốn

Biểu đồ 6: Giới tính của người tham gia khảo sát
2%
21%

77%

Nam

Nữ

Khác



Biểu đồ 7: Khu vực sinh sống của người tham gia khảo sát

43%

57%

Hà Nội

Khác

Biểu đồ 8: Tần suất sử dụng mạng xã hội
3% 1%
13%

83%

Thường xuyên sử dụng

Thỉnh thoảng sử dụng

Sử dụng khi cần thiết

Không sử dụng


Biểu đồ 9: Thời gian trung bình sử dụng
mạng xã hội
2%
11%


52%
35%

Dưới 30 phút

1 tiếng/ngày

1-3 tiếng/ngày

Trên 3 tiếng/ngày

Biểu đồ 10: Các thơng tin thường được tìm
trên mạng xã hội
Vị trí địa lí, thơng tin địa điểm
Thơng tin y khoa
Đồ dùng cần mua
Phần trăm

Thơng tin bạn bè
Tin tức văn hóa giải trí, showbiz
Tin tức chính trị - xã hội
0

10

20

30


40

50

60

70

80

90


Biểu đồ 11: Các thông tin thường được chia sẻ
trên mạng xã hội
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Chia sẻ mọi
Chia sẻ
điều trong những điều
cuộc sống hay, hữu ích
của mình lên lên MXH

MXH

Chia sẻ
Chia sẻ
Chia sẻ
Chia sẻ
Chia sẻ công
những việc những bộ những bài xã những kiến tác xã hội,
xấu, cảnh phim hay,
luận, câu
thức liên tình nguyện
báo để mọi video hài châm ngôn quan đến
người biết
hước
hay
chuyên
và cảnh
ngành học
giác

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Vào các Chia sẻ “live
trang nổi stream” vào
tiếng của các hội nhóm
người thần và trang cá

tượng truy
nhân
cập tin tức
và chia sẻ
lên trang cá
nhân

Chưa bao giờ


Biểu đồ 12: Phản ứng khi gặp thông tin về
mặt trái của người nổi tiếng
70
60
50
40
30
20
10
0
Tin ngay lập tức

Bỏ quan, không quan Bình luận bênh vực
tâm

Hồn tồn đồng tình

Phần lớn đồng tình

Bình luận chê trách


Đồng tình ở mức trung bình

Chỉ bày tỏ cảm xúc
(like,wow…)

Phần lớn khơng đồng tình

Biểu đồ 13: Phản ứng khi đọc được thơng tin giả
35
30
25
20
15
10
5
0
Bình luận cảnh báo với
mọi người
Hồn tồn đồng tình

Khơng làm gì, lướt qua Báo cáo với đội ngũ quản lí Chăn người tung tin giả
Phần lớn đồng tình

Đồng tình ở mức trung bình

Phần lớn khơng đồng tình


Biểu đồ 14: Phản ứng khi hình ảnh của mình

bị đăng khi chưa cho phép
60
50
40
30
20
10
0
Bình thường, khơng có
hành động gì
Hồn tồn đồng tình

Tức giận, u cầu gỡ bài

Phần lớn đồng tình

Kêu gọi bạn bè báo cáo bài Nhắn tin giải quyết với
viết với hệ thống chủ quản người đăng bài về vấn đề
bản quyền

Đồng tình ở mức trung bình

Phần lớn khơng đồng tình

Biểu đồ 15: Đánh giá về vấn đề lịch sự và tế nhị khi giao tiếp
trên không gian mạng thể hiện điều gì
3%

5% 2%


90%

Trình độ văn hóa đạo đức

Bản lĩnh

Khả năng giao tiếp

Trình độ chun mơn


Biểu đồ 16: Biểu hiện hành vi sử dụng
mạng xã hội đúng cách
60
50
40
30
20
10
0
Chia sẻ nội dung tích cực,
đúng thơng tin
Hồn tồn đồng tình

Dùng những từ ngữ văn
minh
Phần lớn đồng tình

Báo cáo những thơng tin sai Khơng tranh cãi, nói bậy trên
mạng xã hội


Đồng tình ở mức trung bình

Phần lớn khơng đồng tình

Biểu đồ 17: Đánh giá về hành vi ứng xử trên không gian
mạng của sinh viên Học Viện Báo chí và Tun truyền
3%

14%

28%

55%

Hồn tồn tốt

Phần lớn tốt

Tốt ở mức trung bình

Phần lớn khơng tốt


Biểu đồ 18: Đánh giá về người có văn hóa mạng xã hội
13%
4%
1%

82%


Là người sử dụng mạng (internet) vào những mục đích lành mạnh như tìm hiểu thơng tin, tri thức
.v.v., khơng lợi dụng internet vào mục đích xấu. Sử dụng điện thoại di động đúng mục đích liên lạc,
khơng quay và ghi hình những hình ảnh trái thuần phong mỹ tục
Giao tiếp với người khác trên mạng (internet) thân thiện, lịch sự. Không để chuông điện thoại gây
tiếng ồn những nơi tập thể như trong trường, lớp học.
Ngôn ngữ giao tiếp trong sáng, lành mạnh.

Cả 3 ý trên.

Biểu đồ 19: Mức độ tìm hiểu về Bộ Quy tắc ứng xử
trên mạng xã hội

44%

56%

Đã chủ động tìm kiếm

Chưa chủ động tìm kiếm


Biểu đồ 20: Mục đích quan trọng nhất của bộ
Quy tắc ứng xử trên không gian mạng
120
100
80
60
40
20

0
Chấn chỉnh các hành động vi Giúp mọi người dùng
Giảm nội dung không phù Nâng cao trách nhiệm của
phạm trên mạng thông tin xã mạng xã hội theo chuẩn hợp với độ tuổi trên mạng xã các chủ thể tham gia mạng
mực
hội
hội
xã hội
Hoàn toàn cần thiết

Phần lớn cần thiết

Cần thiết ở mức trung bình

Phần lớn không cần thiết

Biểu đồ 21: Mức độ cần thiết của Bộ Quy tắc ứng xử
trên mạng xã hội
3%

97%


Khơng


Biểu đồ 22: Các hành vi ứng xử có văn hóa
trên khơng gian mạng
7%
10%

3%
1%

79%

Trang bị kỹ năng sống, các kỹ năng mềm và kỹ năng giao tiếp.
Từng bước nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành niềm tin và có những hành vi
ứng xử đẹp trên khơng gian mạng xã hội.
Ban hành Luật An ninh mạng là cơ sở pháp lý quan trọng để xử lý các vi phạm trên không gian
mạng
Đọc và thực hiện tốt theo Bộ quy tắc thì việc ứng xử văn hóa trên khơng gian mạng.
Tất cả các ý kiến trên


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

THUẬT NGỮ

VIẾT TẮT

1

Mạng xã hội

MXH

2

Thuyết sử dụng và hài lịng


TSDVHL

3

Đại học

ĐH

4

Sinh viên

SV

5

Học viện Báo chí và Tuyên Truyền

HVBCTT


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong xã hội hiện nay, với sự chuyển mình khơng ngừng nghỉ của thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng, cơng nghệ, internet ra đời đã và đang bùng nổ
một cách mạnh mẽ trên mọi mặt trận, đặc biệt là sự tiếp nhận thông tin từ trên
không gian mạng. Mọi người đều đang dần quen thuộc với các thông tin đa
chiều, đa nền tảng từ trên mạng xã hội, bởi nó đã giải đáp được gần như những
sự tò mò, thị hiếu của người đọc, người xem.

Trong hầu hết chúng ta thì các mạng xã hội như Facebook, Instagram, Zalo,
Youtube... đã nhanh chóng trở thành một phần quan trọng không thể thiếu đối
với mỗi người, đặc biệt là với thế hệ trẻ, mạng xã hội lại càng có một vai trị
quan trọng và ảnh hưởng lớn đối với con người. Trong đó, mạng xã hội đã và
đang sẽ là một phần của đời sống xã hội ở một bộ phận công chúng. Đặc biệt
khi đại dịch Covid-19 bùng phát, MXH như một “cây cầu” kết nối giữa mọi
người.
Có thể nói đây cũng chính là giai đoạn vàng để các cá nhân, tổ chức cùng nhau
thay đổi, chuyển mình trong thời đại cơng nghệ ngày càng trở nên phát triển
mạnh mẽ. Trong thời buổi dịch Covid-19 chưa được kiểm soát và đang ngày
càng phức tạp trên khắp thế giới nó như một “tấm kính” bộc lộ rõ nét “tính hai
mặt” của MXH. Một trong số đó là các hành vi ứng xử trên khơng gian mạng
xã hội- nơi đang hội tụ những yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp cuộc sống con
người. Nơi mọi người có thể nhanh chóng cập nhật những xu thế nhanh nhất
mà không cần mất nhiều thời gian, công sức, thu hút sự quan tâm đông đảo giới
trẻ hiện nay và đặc biệt là những bạn sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
2. Tính cấp thiết của đề tài:
Sinh viên là một trong những đối tượng lớn góp phần vào những nội dung,
thơng tin đa chiều đó. Bên cạnh những thơng tin bổ ích, nhân văn, khơng gian
mạng xã hội đã nảy sinh khơng ít những vấn đề trong đời sống: biểu hiện lệch
chuẩn, trục lợi, ứng xử thiếu văn minh, văn hóa…,gây ra những tác động xấu


tới những giá trị đạo đức, văn hóa của dân tộc, địi hỏi cần có giải pháp chấn
chỉnh.
Trong thời buổi công nghệ 4.0, khi mà điện thoại thông minh ngày càng “phổ
cập” thì hầu như ai cũng có ít nhất là một tài khoản mạng cá nhân để cập nhật
các thông tin trong cuộc sống. Với các bạn trẻ, mạng xã hội (MXH) đã trở nên
vô cùng phổ biến và trở thành “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu trong cuộc

sống thường nhật. Tiện ích mà MXH mang lại khơng hề nhỏ, nhưng nó cũng là
con dao hai lưỡi làm nảy sinh những mâu thuẫn khơng đáng có một khi người
dùng có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa với nhau trên “thế giới ảo” này.
Có thể thấy nhu cầu tiếp cận thông tin của sinh viên hiện nay là vô cùng rộng
mở và tiềm năng. Từ trước đến nay, việc ứng xử trên không gian mạng vẫn
đang là một ẩn số để chúng ta phải đi tìm được những nguyên nhân, giải pháp
và cách khắc phục của vấn đề đó. Vậy câu hỏi đặt ra tại sao họ lại có những
hành vi ứng xử như vậy? Nguyên nhân nào khiến họ có những hành vi đó? Liệu
họ có nhận được được những vấn đề đó khơng? làm thế nào để sinh viên phân
biệt và hiểu được những hành vi ứng xử nào là đúng với chuẩn mực trên không
gian mạng xã hội, đâu là những hành vi sai lệch và cần phải làm gì trước những
hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội đó?
Để bắt kịp với những tình hình hiện tại, nhóm chúng tơi với sự đam mê báo chí
và truyền thơng với tinh thần sáng tạo, đổi mới, ham học hỏi và khát khao tạo
ra giá trị thực cho xã hội- đã nhận thấy được tầm quan trọng trong việc định
hướng những hành vi ứng xử trên khơng gian mạng xã hội hiện nay với mục
đích cùng nhau xây dựng được một cộng đồng mạng văn minh- tự chủ tạo nên
những giá trị nhân văn mang tầm ảnh hưởng tới tất cả mọi người. Vì thế, nhóm
đã cùng nhau lên kế hoạch và triển khai những nghiên cứu cho riêng mình để
hiện thực hóa ước mơ đó.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài “HÀNH VI
ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ
VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY” làm đề tài nghiên cứu môn Công chúng
báo chí - truyền thơng, nhằm hiểu rõ những vấn đề sinh viên đang gặp phải, tìm


hiểu thêm về sự hiểu biết của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền đối
với chủ đề này. Từ đó, nhóm có cơ sở một số những giải pháp khắc phục và
những nguyên tắc phù hợp liên quan đến vấn đề này.
3. Tổng thuật tài liệu:

Ngày 19/11/1997 đánh dấu mốc Việt Nam được hịa vào mạng Internet tồn
cầu. Sau hơn 20 năm, Internet đã làm thay đổi mọi lĩnh vực trong đời sống.
Facebook và YouTube là mạng xã hội phổ biến nhất Việt Nam với 51% người
dùng Internet sử dụng hai mạng xã hội này.
Việt Nam cũng đứng thứ 7 trong danh sách những nước có người dùng đông
nhất trên Facebook, theo báo cáo của We are Social, một công ty chuyên về
chiến lược tiếp thị và quảng cáo điện tử.
Nhìn nhận lại sự ảnh hưởng của Internet đối với xã hội, kinh tế, chính trị Việt
Nam. Thực sự, sự phát triển của Internet nói riêng và của cái ngành truyền
thơng điện tử nói chung, đã làm chống ngợp tất cả người dân. Hồi khi internet
mới du nhập vào Việt Nam, thông dụng nhất là email, bắt đầu một vài trang
thông tin chủ yếu là giới thiệu sản phẩm, cũng bắt đầu có trang web nhưng rất
sơ sài, mạng xã hội cịn chưa có gì gì cả. Tất cả Whatsapp, Facebook, YouTube
và bản thân Google cũng mới độ hơn 10 tuổi trở lại đây.
Internet là một sự phát triển mới hoàn toàn, nhất là với sự xuất hiện của mạng
truyền thông xã hội, sinh viên là một trong những đối tượng sử dụng mạng xã
hội nhiều nhất. Học tập, làm việc, nói chuyện với mọi người cũng thơng qua
mạng xã hội. Tuy nhiên, nhiều người sử dụng mạng xã hội thái quá, vượt tầm
kiểm soát đặc biệt là người trẻ. Từ những biểu hiện lệch chuẩn, các hành vi
giao tiếp, ứng xử chưa văn hóa trong mơi trường mạng, cách ứng xử thiếu văn
hóa đến lợi dụng mạng xã hội vì lợi ích cá nhân như câu like, kinh doanh, nổi
tiếng. Nguy hại hơn, các thế lực thù địch sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền,
chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Từ đó đặt ra những thách thức trong việc quản lý, ứng xử văn hóa trên không
gian mạng…


4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1.


Mục đích nghiên cứu:

Mục đích của đề tài là chỉ ra hệ thống các khái niệm, nội dung lý thuyết, về các
hành vi ứng xử trên mạng xã hội. Tổng hợp nội dung liên quan đến những hành
vi ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên. Từ đó đánh giá thực trạng thái độ
tiếp nhận thông tin, cách ứng xử của sinh viên qua các cách sử dụng và hành
động- cụ thể là sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền ( Hà Nội).
4.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Làm rõ những vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài như:
những khái niệm liên quan, đặc điểm của hành vi ứng xử trên mạng xã hội,
cách ứng xử, hành vi, thái độ của sinh viên Học viện Báo chí và Tun truyền.
Trình bày, phân tích hành vi ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền hiện nay. Đưa ra những đánh giá cơ bản thơng qua
khảo sát, phân tích, so sánh, thống kê. Từ đó đưa ra được những ưu điểm, kết
quả đạt được và hạn chế còn tồn tại của hành vi.
Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, dự đốn xu hướng phát triển từ đó
đưa ra một số giải pháp để nâng cao hành vi ứng xử trên mạng xã hội của sinh
viên.
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:
5.1.

Chủ thể (đối tượng) nghiên cứu:

Sinh viên chính quy của Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong những hành
vi ứng xử trên mạng xã hội hiện nay.
5.2.


Khách thể nghiên cứu:

Thực trạng những hành vi ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên Học viện Báo
chí và Tuyên truyền.
5.3.

Phạm vi nghiên cứu:

• Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ biểu hiện hành vi
ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên như mạng xã hội Facebook,
Instagram, Youtube, Zalo.


• Phạm vi về khách thể: Nghiên cứu 160 sinh viên đại học chính quy trường
Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
• Phạm vi về địa bàn nghiên cứu: Địa bàn tập trung nghiên cứu và lấy số liệu
khảo sát tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Hà Nội.
• Phạm vi thời gian: 20/10/2021 - 2/11/2021
6. Giả thuyết nghiên cứu:
o Giả thuyết mô tả:
Mạng xã hội là nơi thể hiện những ứng xử và thái độ của sinh viên hiện nay
thông qua việc sử dụng mạng xã hội.
o Giả thuyết giải thích:
Khơng có sự khác nhau về hành vi ứng xử trên mạng xã hội ở các địa điểm
khác nhau.
Tỷ lệ sinh viên sinh sống ở Hà Nội có xu hướng ứng xử trên mạng xã hội tốt
hơn so với sinh viên sống ở các thành phố khác.
7. Khung ký thuyết:
Giải thích các khái niệm lý thuyết:
Mạng xã hội (Social network) là một website mở trong đó người dùng có thể

tự xây dựng nội dung nhằm kết nối và tương tác với mọi người thơng qua các
tính năng riêng biệt của mạng xã hội.
Ứng xử là cách hành động của các vai trị xã hội nào đó trước một chủ thể xã
hội khác cũng có một vị trí xã hội. Nói cách khác, ứng xử là cách hành động
của các vai trò xã hội với nhau và sau nữa là cách hành động của chủ thể đối
với chính bản thân mình, với đồ vật, với mơi trường tự nhiên.
Hành vi là sự ứng xử của chủ thể đối với môi trường, đối bản thân họ và đối
với người khác do ý thức định hướng, điều khiển, điều chỉnh.
8. Thao tác hóa khái niệm:
o Khái niệm trung tâm: Hành vi ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay.
o Làm rõ khái niệm:
8.1.

Khái niệm “Mạng xã hội”:


“Mạng xã hội” là khái niệm mà rất nhiều nhà nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực đã
định nghĩa với nhiều góc nhìn và cách diễn giải khác nhau nhưng chưa có một
định nghĩa chung chính thức.
Theo định nghĩa của Fitcher (1957), mạng lưới xã hội (Social network) bao
gồm nhiều mối quan hệ đơi. Mỗi người trong mạng lưới có liên hệ với ít nhất
2 người khác nhưng khơng ai có liên hệ với tất cả các thành viên khác”. Dựa
trên định nghĩa đó, Barry Wellman đã định nghĩa: “Khi mạng máy tính kết nối
con người, nó là một mạng xã hội [8].
Nguyễn Thị Lê Uyên đã định nghĩa mạng xã hội là một trang web mà nơi đó
một người có thể kết nối với nhiều người thông qua chia sẻ những sở thích của
cá nhân với mọi người như nơi ở, đặc điểm, học vấn [11]. Tác giả giải thích
thêm, mạng xã hội được hình thành khi một nhóm người khởi xướng gửi đi
thông điệp mời những người chưa quen gia nhập và thành bạn bè trong trang

web của mình. Các thành viên mới sẽ lặp lại quá trình trên và tạo nên một mạng
liên kết rộng lớn không phân biệt khơng gian địa lý của các thành viên.
Dưới góc nhìn xã hội học, Nguyễn Hải Nguyên đưa ra khái niệm về MXH:
Mạng xã hội là dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với
nhau với nhiều mục đích khác nhau khơng phân biệt khơng gian và thời gian.
Tác giả giải thích thêm, mạng xã hội được hình thành khi một nhóm người khởi
xướng gửi đi thông điệp mời những người chưa quen gia nhập và thành bạn bè
trong trang web của mình. Các thành viên mới sẽ lặp lại quá trình trên và tạo
nên một mạng liên kết rộng lớn không phân biệt không gian địa lý của các thành
viên [20]
Mạng xã hội có các đặc trưng cơ bản: Có sự tham gia trực tiếp của nhiều cá
nhân (hoặc doanh nghiệp - đóng vai trò như một cá nhân). Là một website mở,
nội dung của website được xây dựng hoàn toàn bởi các thành viên tham gia.
Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa trong tạp chí khoa học của mình đã có nhận định,
mạng xã hội là một sự liên kết giữa các cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân
với cộng đồng được biểu hiện dưới nhiều hình để thực hiện chức năng xã hội
[14].


×