Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Phân tích báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.86 KB, 31 trang )

PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ThS. Đinh Thủy Tiên | Khoa Tài chính – Ngân hàng
Email:


NỘI DUNG
v Chương 1: Khái quát chung về Phân tích báo cáo tài chính
v Chương 2: Phân tích bảng cân đối kế tốn
v Chương 3: Phân tích báo cáo KQHĐSXKD
v Chương 4: Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
v Chương 5: Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
v Hillier, D., Ross, S.A., Westerfield, R.W, Jaffe, J., Jordan, B.D. (2010)
Corporate finance, European ed., McGraw Hill.
v CFA Institute (2020). Financial Reporting and Analysis, Level 1, Volume 3,
Custom Edition, Pearson.
v Ross, S.A., Westerfield, R.W., Jordan, B.D. (2003). Fundamentals of
corporate finance, 6th ed., McGraw Hill.


PHƯƠNGPHÁPHỌCTẬPVÀĐÁNHGIÁ
v PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
§ Tài liệu: Google Drive
v PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Phương pháp
Chuyên cần
Giữa kỳ
Cuối kỳ



%
10%
30%
60%


CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH


NỘI DUNG
v Cơ sở hình thành Hệ thống báo cáo tài chính
v Chuẩn mực báo cáo tài chính
v Nguyên tắc kế tốn
v Cơ chế lập báo cáo tài chính
v Phân tích báo cáo tài chính


CỞ SỞ HÌNH THÀNH BCTC
v “Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, tình hình
kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của
chủ doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử
dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế”
Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006


HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối kế tốn

Là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng qt tồn bộ giá
trị tài sản hiện có và nguồn hình
thành tài sản đó của doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất
định.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Là báo cáo thể hiện:
- Số tiền cơng ty nhận được và
chi ra trong kỳ kế tốn
- Thông tin về hoạt động kinh
doanh, hoạt động đầu tư và hoạt
động tài chính của cơng ty

Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
Là báo cáo phản ánh tổng quát tình
hình và kết quả kinh doanh cũng như
tình hình thực hiện trách nhiệm,
nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với
Nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ
phí trong kỳ báo cáo.
Thuyết minh Báo cáo tài chính
Phân tích chi tiết các thơng tin, số
liệu đã được trình bày trong 3 báo
cáo trên và đưa ra các thông tin cần
thiết khác theo yêu cầu của các
chuẩn mực cụ thể.



HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
v Nguồn báo cáo tài chính:
ü Hệ thống cơng bố thơng tin Cơng ty đại chúng của Uỷ ban chứng khoán:
/>ü Website của các sở giao dịch chứng khốn
§ Sở GDCK Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE):
§ Sở GDCK Hà Nội (HNX):
ü Website của các cơng ty chứng khốn; cơng ty đại chúng; các chun trang tài
chính, chứng khốn ( và )


CÁC CHUẨN MỰC BCTC
v Những đặc tính cơ bản của Báo cáo tài chính
§ Tính có liên quan (Relevance): Thơng tin trên báo cáo tài chính được coi là có liên
quan nếu nó có thể ảnh hưởng đến việc đưa ra các quyết định, đánh giá sự kiện trong
quá khứ hoặc dự báo về các sự kiện trong tương lai. Trọng yếu là khía cạnh quan
trọng của đặc tính.
§ Được trình bày khách quan tin cậy (Faithful representation): Thơng tin được
trình bày đầy đủ, khách quan và chính xác
§ Có thể so sánh được (Comparability): Việc trình bày báo cáo tài chính phải nhất
qn giữa các cơng ty và giữa các thời kỳ.
10


CÁC CHUẨN MỰC BCTC
v Những đặc tính cơ bản của Báo cáo tài chính
§ Có thể kiểm chứng được (Verifiability): Các đối tượng khác nhau khi sử dụng các
phương pháp tương tự nhau sẽ thu được các kết quả tương tự.
§ Tính kịp thời (Timeliness): Những người ra quyết định có thể tìm được thơng tin
trước khi chúng bị lỗi thời.
§ Dễ hiểu (Understandability): Người dùng có kiến thức cơ bản về kinh doanh, kế

toán và những người sử dụng các báo cáo tài chính có thể hiểu dễ dàng những thơng
tin mà báo cáo trình bày.

11


CƠ CHẾ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
v Phân loại hoạt động kinh doanh
§ Hoạt động kinh doanh (Operating Activities): các hoạt động chính trong chức
năng hoạt động hằng ngày của công ty.
VD: cung cấp các suất ăn tại nhà hàng, cung cấp dịch vụ tại công ty tư vấn,
nhận tiền gửi và cho vay tại ngân hàng…
§ Hoạt động đầu tư (Investing Activities): các hoạt động liên quan đến việc mua
sắm và thanh lý các tài sản dài hạn.
VD: mua hoặc bán các thiết bị của một nhà hàng, mua hoặc bán tòa nhà văn
phòng, cửa hàng bán lẻ, nhà máy...
§ Hoạt động tài chính (Financing Activities): các hoạt động liên quan đến huy
động hoặc hoàn trả vốn từ các nhà đầu tư hoặc tổ chức tín dụng.
VD: phát hành cổ phiếu, vay ngân hàng, phát hành trái phiếu…


CƠ CHẾ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Hoạt động kinh doanh

- Bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng (DT)
- Chi phí để cung cấp hàng hóa và dịch vụ (CP)
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (CP)
- Nắm giữ TSNH (Tài sản) hoặc Nợ NH liên quan trực tiếp đến hoạt động
sản xuất KD (Nợ)


Hoạt động đầu tư

- Mua hoặc bán TS như bất động sản, nhà xưởng, máy móc (TS)
- Mua hoặc bán cổ phần của các cơng ty khác và các chứng khốn nợ
(TS)

Hoạt động tài chính

- Phát hành hoặc mua lại cổ phiếu phổ thông hoặc cổ phiếu ưu đãi (Vốn
CSH)
- Phát hành hoặc trả nợ (Nợ)
- Phân phối lợi nhuận (trả cổ tức cho cổ đông phổ thông hoặc cổ động ưu
đãi) (Vốn CSH)


PHƯƠNG TRÌNH KẾ TỐN
v Phương trình kế tốn cơ bản:
Vốn nợ + Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản
Vốn nợ + Vốn góp + Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ = Tổng tài sản
v Phương trình kế tốn mở rộng:
Tổng tài sản = Vốn nợ + Vốn góp + Lợi nhuận giữ lại đầu kỳ
+ Doanh thu – Chi phí – Cổ tức


CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
1. Nguyên tắc giá gốc (History cost)
2. Nguyên tắc phù hợp (Matching)
3. Nguyên tắc thận trọng (Prudence)
4. Nguyên tắc nhất quán (Consistency)
5. Nguyên tắc trọng yếu (Materiality)

6. Nguyên tắc cơ sở dồn tích (Accrual Basis)
7. Nguyên tắc hoạt động liên tục (Going Concern)


CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
v Nguyên tắc giá gốc (History cost): Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc
Ví dụ: Ngày 1/1/2015, Công ty mua 1 chiếc ô tô phục vụ sản xuất. Giá mua xe là
765 triệu đồng. Chi phí vận chuyển về đến cơng ty là 35 triệu đồng.
Ø Giá gốc của chiếc xe là 800 triệu đồng.
Ngày 12/12/2015: nếu công ty tiếp tục mua chiếc xe thứ 2 giống hồn tồn. Chiếc
xe đó trên thị trường lúc này có giá là 700 triệu đồng (Do ra đời mẫu xe mới). Tuy
nhiên, theo nguyên tắc giá gốc, nguyên giá của chiếc xe vẫn được ghi nhận là 800
triệu đồng.


CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
v Nguyên tắc phù hợp (Matching): Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp
với nhau. Khi ghi nhận 1 khoản doanh thu thì phải ghi nhận 1 khoản chi phí tương
ứng tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo ra
doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan tới doanh
thu kỳ đó.
Ví dụ: Tháng 1 thu tiền cho thuê nhà trong 3 tháng là 6 triệu đồng. Mặc dù tiền thu
được ở tháng 1 là 6 triệu, tuy nhiên theo nguyên tắc phù hợp, doanh thu ghi nhận phải
đúng kỳ. Do vậy, tháng 1 chỉ ghi vào doanh thu là 2 triệu, phần còn lại được ghi nhận
Doanh thu chưa thực hiện và phân bổ dần cho các tháng tiếp theo.


CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
v Nguyên tắc thận trọng (Prudence): Xem xét, cân nhắc, có những phán đốn cần
thiết để lập các ước tính kế tốn trong điều kiện khơng chắc chắn.

§ Lập các khoản dự phịng theo đúng ngun tắc đảm bảo doanh nghiệp không bị
biến động mạnh về vốn kinh doanh khi xảy ra tổn thất.
§ Khơng đánh giá cao hơn giá trị của tài sản và các khoản thu nhập
§ Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ và các khoản mục chi phí
§ Doanh thu chỉ được ghi nhận khi có các bằng chứng chắc chắn
§ Chi phí phải được ghi nhận ngay khi có bằng chứng về khả năng phát sinh.


CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
v Nguyên tắc nhất quán (Consistency): Các chính sách và phương pháp kế tốn
doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong 01 kỳ kế tốn
năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn thì phải
giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi ú trong Thuyt minh bỏo cỏo ti
chớnh.
Vớ d:
ã

Đ Phng phỏp xác định chi phí khấu hao
§ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho


CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
v Nguyên tắc trọng yếu (Materiality): Kế toán phải thu thập, xử lý và cung cấp
đầy đủ các thơng tin có tính chất trọng yếu; những thơng tin khơng mang tính chất
trọng yếu, ít có tác dụng hoặc ảnh hưởng không đáng kể tới quyết định của người
sử dụng thì có thể bỏ qua.
Ví dụ: Trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp, một số khoản mục có cùng nội
dung bản chất kinh tế được gộp vào một khoản mục và được giải trình trong Thuyết
minh báo cáo tài chính. Ví dụ như trong phần tài sản: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,
tiền đang chuyển được gộp chung vào một khoản mục: Tiền và các khoản tương

đương tiền; Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá, hàng gửi bán,… được gộp
chung vào một khoản mục là Hàng tồn kho


CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
v Nguyên tắc cơ sở dồn tích (Accrual basis): Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của
doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu,
chi phí phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời
điểm thực tế thu và thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
Ví dụ: Trong tháng 12/2020, Cơng ty bán được 5 chiếc máy tính với giá 35
triệu/chiếc. Khách hàng thanh toán vào năm 2021. Biết rằng giá cơng ty mua mỗi
chiếc máy tính về nhập kho là 25 triệu. Xác định doanh thu, chi phí dựa theo nguyên
tắc cơ sở dồn tích và cơ sở tiền mặt.


CÁC NGUN TẮC KẾ TỐN
v u cầu dồn tích và các điều chỉnh khác khi lập BCTC
Doanh thu nhận trước/chưa thực hiện (unearned revenue/deferred revenue)
§ Phát sinh khi nhận tiền bán hàng trước khi ghi nhận doanh thu
§ Bút tốn ban đầu: Ghi tăng tiền và nợ (doanh thu chưa thực hiện)
§ Bút tốn điều chỉnh: Giảm nợ khi ghi nhận doanh thu


CÁC NGUN TẮC KẾ TỐN
v u cầu dồn tích và các điều chỉnh khác khi lập BCTC
Doanh thu phải thu (unbilled revenue/Accrued revenue)
§ Phát sinh khi cơng ty có doanh thu trước khi nhận tiền nhưng chưa ghi nhận
doanh thu vào cuối kỳ kế tốn.
§ Bút tốn ban đầu: Ghi nhận doanh thu và ghi tăng tài sản (doanh thu phải thu)
§ Bút tốn điều chỉnh: Khi có hóa đơn thanh toán, giảm doanh thu phải thu và

tăng khoản phải thu. Khi thu được tiền, giảm khoản phải thu và tăng tiền.


CÁC NGUN TẮC KẾ TỐN
v u cầu dồn tích và các điều chỉnh khác khi lập BCTC
Chi phí trả trước (Prepaid expense)
§ Phát sinh khi cơng ty thanh tốn tiền trước khi ghi nhận chi phí
§ Bút tốn ban đầu: Tiền giảm, chi phí trả trước (TS) tăng
§ Bút tốn điều chỉnh: Chi phí (KQHĐKD) tăng và chi phí trả trước giảm


CÁC NGUN TẮC KẾ TỐN
v u cầu dồn tích và các điều chỉnh khác khi lập BCTC
Chi phí trả sau (Accrual expense)
§ Phát sinh khi cơng ty đã phát sinh chi phí nhưng chưa trả tiền trong kỳ kế tốn
§ Bút tốn ban đầu: Chi phí tăng và chi phí trả sau (Nợ) tăng
§ Bút tốn điều chỉnh: Tiền giảm, chi phí trả sau giảm


×