Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.92 KB, 6 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM

Tên sinh viên: Nguyễn Minh Châu
Mã sinh viên: B19DCVT041
Nhóm lớp học: Nhóm 22
Số điện thoại: 0825037216

HÀ NỘI, THÁNG 4/2022


Câu 1. Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Trong xu thế làm việc thời đại 4.0, người ta thường chú trọng đến tính sức mạnh
tập thể thay vì chỉ đơn lẻ từng cá nhân. Do đó, kỹ năng làm việc nhóm ra đời và là yêu
cầu bắt buộc đối với những người xung quanh. Kỹ năng này mang lại những vai trò như
sau:
Giảm tải khối lượng hoạt động để tăng đạt kết quả tốt
Đây là vai trò quan trọng cũng là yếu tố quan trọng nhất của kỹ năng thực hiện cơng
việc nhóm. Nhiệm vụ này là hiển nhiên, bởi khi làm việc tập thể thì khối lượng hoạt
động có thể được chia nhỏ cho nhiều người, từ đó áp lực cơng việc sẽ được giảm hơn rất
nhiều. Các thành viên trong nhóm cũng khơng bị căng thẳng hay quá áp lực trước
một công việc, dự án quá lớn.
Và cũng nhờ có nhiều lời phàn nàn giúp sức từ các thành viên trong nhóm, mà sự thơng
minh, tư duy ý tưởng được đẩy mạnh hơn. Nhờ vào điều đó, tính đạt kết quả tốt cũng
được nâng cao hơn rất nhiều. Thực tế đã chứng minh, làm việc nhóm ln ln đem
đến mục đích tốt hơn là làm việc cá nhân, đặc biệt là đối với những công việc mà tầm cỡ
lớn.


Bổ sung khiếm khuyết giữa các thành viên
Nhiệm vụ của kỹ năng làm việc nhóm sau đây đó chính là bổ sung khiếm khuyết giữa
các thành viên cho nhau. Rõ ràng, trong quá trình làm việc, các thành viên sẽ đưa ra ý
kiến của mình và các thành viên khác lắng nghe và đánh giá. Thông qua sự nhận
xét, nhận xét, thành viên đó sẽ nhận biết mình đang sai, đang thiếu sót ở điểm nào để
khắc phục và sửa chữa. Từ đó, đạt kết quả tốt thực hiện cơng việc của bản thân và nhóm
sẽ tăng cao hơn.
Phát huy tốt tiềm năng của từng người
Trong quá trình làm việc nhóm, các thành viên sẽ cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ
lẫn nhau để cùng nhau phát triển tài năng. Sau một quá trình làm việc, chắc chắn từng
thành viên sẽ biết được tiềm năng đang ngủ quên của mình là gì để đánh thức.
Bên cạnh đó, sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên sẽ xây dựng được nhiều thành
quả mang tính sức mạnh và lâu dài, nó sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với việc chỉ tận dụng
điểm mạnh của từng cá nhân.
Truyền cảm hứng
Đây chính là nhiệm vụ của kỹ năng thực hiện cơng việc nhóm đã được chứng minh rõ
nét nhất. Điều này nó được thể hiện thơng qua các ý tưởng thông minh, cảm hứng từ
những cuộc tranh luận, qua đó các thành viên sẽ tự động tạo được cảm hứng thực hiện
cơng việc cho chính mình.
Hiểu một cách đơn giản, nếu một cá nhân có ý tưởng hay thì nó chỉ như viên ngọc thơ
chưa được mài giũa. Nhưng thơng qua q trình quản trị nhóm, với sự tác động của
nhiều thành viên khác, viên ngọc sẽ được mãi giũa để trở nên sáng đẹp hơn.


Ra quyết định đúng đắn hơn khi teamwork
Khi làm việc cá nhân, ta chỉ có cái nhìn chủ quan về cơng việc. Nhiều người cùng làm
đồng nghĩa với nhiều góc nhìn đa chiều, nhiều cách tiếp cận và xử lý vấn đề hơn. Các ý
tưởng độc đáo và thông minh được nói ra từ nhiều cái đầu chắc hẳn sẽ tốt hơn góc nhìn
đơn điệu từ duy nhất một người. Sở hữu kỹ năng thực hiện cơng việc nhóm, bạn sẽ chưa
bao giờ phải lo lắng về việc rơi vào hiện trạng thiếu ý tưởng. Thực hiện cơng việc nhóm

giúp ra quyết định đúng đắn hơn Mỗi một quyết định, lựa chọn cuối cùng được nói
ra khi teamwork đã trải qua sự thảo luận, thương lượng của các thành viên. Q trình
này giúp lọc những sai lầm khơng đáng có để đi đến quyết định đúng đắn và hợp lí nhất.
Cải thiện kỹ năng giao tiếp
Giao tiếp ln là chìa khóa trong kỹ năng làm việc nhóm. Bạn ln cần ăn nói để duy
trì mối quan hệ, để trao đổi ý tưởng và đơi lúc cần phản biện nếu có ý kiến đối lập.
Những buổi họp, trao đổi xảy ra xun suốt khoảng thời gian thực hiện cơng việc nhóm
chính là cơ hội quý giá để bạn nâng tầm kỹ năng ăn nói. Lưu ý khơng những rèn
luyện ăn nói với đồng nghiệp mà hãy rèn luyện cả giao tiếp trước đám đơng. Bởi vậy,
đừng ngại ngần nói lên một lời phàn nàn của mình khi cùng làm việc trong một team.
Câu 2. Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh(Chị) cần phải làm gì?
Để xây dựng một nhóm làm việc hiệu quả bản thân tôi và mỗi thành viên trong
nhóm cần rèn luyện cho mình những kỹ năng cần thiết để đạt được kết quả tốt nhất, điển
hình là 8 kỹ năng sau đây:
Giao tiếp
Giao tiếp là nền tảng của làm việc nhóm hiệu quả. Cho dù bạn đang thực hiện một bài
thuyết trình với các bạn cùng lớp hoặc đảm trách một dự án mới tại nơi làm việc, thì điều
quan trọng là nói chuyện cởi mở và trung thực với các thành viên trong nhóm của bạn về
những kỳ vọng, thời hạn và trách nhiệm. Giao tiếp cởi mở sẽ giúp thúc đẩy niềm tin và
tạo nên một mơi trường nhóm tích cực. Khi có những bất đồng xảy ra, việc thẳng thắn và
tôn trọng trong giao tiếp của bạn với các thành viên khác trong nhóm sẽ giúp vấn đề được
giải quyết nhanh chóng.
Lắng nghe
Khi đã là một đội, bạn cần biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác, bởi trong
chúng ta khơng ai hồn hảo cả. Những ý kiến có hay tới đâu cũng sẽ có những thiếu sót
và lắng nghe sẽ giúp phát hiện ra các thiếu sót đó để ý tưởng được hồn thiện hơn. Hơn
nữa, lắng nghe cịn giúp các thành viên trong nhóm hiểu nhau hơn, biết được điểm yếu
của nhau để cùng góp ý sửa chữa. Do vậy, khi tham gia làm việc nhóm bạn hãy luyện cho
mình kỹ năng lắng nghe này nhé.
Sức mạnh thuyết phục

Trong khi lắng nghe ý kiến của các thành viên khác trong nhóm, bạn cũng cần kỹ năng
thuyết phục để hướng người khác ủng hộ các đề xuất của mình. Các nhóm thường có
cách tiếp cận khác nhau để đi đến thỏa thuận, nhưng trong một số tình huống, một thành
viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực cần phải “đấu tranh” cho quan điểm của mình bằng
các lý lẽ và bằng chứng rõ ràng với mục tiêu để nhóm có thể hoạt động hiệu quả nhất.


Trợ giúp và tơn trọng lẫn nhau
Trong cùng một nhóm, các thành viên phải biết trợ giúp lẫn nhau trong cơng việc, nếu
đồng đội gặp khó khăn hãy sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ họ. Việc làm này sẽ tạo nên sự gắn
kết giữa các thành viên trong nhóm.
Bên cạnh đó các thành viên cần tơn trọng lẫn nhau, khơng nên tự đề cao mình, nghĩ rằng
mình giỏi hơn và xem thường các thành viên khác. Việc giúp đỡ và tơn trọng lẫn nhau
giữa các thành viên trong nhóm chính là động lực lớn nhất để cùng làm việc và hướng tới
mục đích chung cuối cùng.
Có trách nhiệm với cơng việc được giao
Làm việc một mình hay nhóm bạn cũng cần có trách nhiệm với cơng việc. Khi làm việc
một mình, kết quả khơng tốt thì chỉ bạn là người chịu trách nhiệm, nhưng làm việc nhóm
thì khác. Nếu bạn ỷ lại hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ được giao nghĩa là bạn đang làm
ảnh hưởng đến cả tập thể. Khi đó cơng lao của những người cố gắng làm tốt cũng bị phủ
nhận tất cả, bởi kết quả cuối cùng mới là thước đo kết quả chứ không phải chỉ một phần
cơng việc được hồn thành.
Sẵn sàng tham gia tích cực
Các nhóm làm việc chỉ thành cơng khi tất cả các thành viên tham gia đầy đủ vào việc
chia sẻ ý tưởng và thực hiện các nhiệm vụ. Những thuộc tính hợp tác này làm cho một
thành viên có giá trị hơn nhiều đối với nhóm của mình. Sự tham gia và hợp tác tích cực
cũng giúp bạn nhận được sự tôn trọng của các thành viên khác trong nhóm, khiến họ sẵn
sàng nghe ý kiến của bạn hơn.
Tư duy phản biện
Tư duy phản biện cho phép bạn đưa ra quyết định tốt hơn, sáng suốt hơn. Bạn có thể dễ

dàng xi theo điều mà cả nhóm đã quyết định hoặc một thành viên tin rằng đó là cách
hành động tốt nhất nhưng nhưng đôi khi một cách tiếp cận khác hoặc một ý tưởng mới có
thể giúp đạt được kết quả tốt hơn. Bằng cách suy nghĩ nghiêm túc về tình huống - xem
xét tất cả các khía cạnh của vấn đề, phản ánh những kinh nghiệm trong quá khứ và lắng
nghe những gì các thành viên khác trong nhóm nói - bạn có thể đạt được một bước đột
phá giúp nhóm tiến lên theo những cách mới và thú vị hơn.
Đưa ra và nhận lại phản hồi
Học cách chấp nhận những lời chỉ trích và phản hồi là một phần quan trọng làm việc
nhóm. Nhiều người sợ các phản hồi tiêu cực hoặc trở nên tức giận khi họ cảm thấy bị chỉ
trích, nhưng bạn có thể sử dụng phản hồi này để cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp.
Bằng cách lắng nghe những lời chỉ trích một cách hịa nhã, bạn sẽ tạo ra một môi trường
làm việc cởi mở và trung thực hơn, nơi các thành viên khác trong nhóm của bạn cảm thấy
thoải mái để bày tỏ ý kiến của họ. Chấp nhận những lời chỉ trích khơng có nghĩa là bạn
phải đồng ý với lời phê bình mà chỉ đơn giản là chấp nhận quan điểm của người khác.
Mặt khác, kỹ năng đưa ra phản hồi và phê bình mang tính xây dựng cho đồng nghiệp của
bạn cũng rất quan trọng để tạo ra một đội ngũ mạnh mẽ và hiệu quả. Tập trung vào việc
sử dụng ngơn ngữ tích cực khi cung cấp phản hồi, vì những từ ngữ tiêu cực có thể khiến
người nhận cảm thấy phịng thủ và điều này sẽ cản trở cuộc thảo luận mở.


Câu 3. Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam
Hình thức làm việc nhóm rất phổ biến và mang lại nhiều lợi ích: san sẻ công việc, tăng
hiệu suất, tăng gắn kết,… Tuy nhiên, các bạn sinh viên vẫn gặp phải rất nhiều vấn đề với
hình thức làm việc này.
Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm
Các tân sinh viên thường bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu làm việc nhóm. Khi
giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, nhiều sinh viên khơng chọn được nhóm cho mình. Và
khi có nhóm rồi, các thành viên mất rất nhiều thời gian để thích nghi.

Lý do là bởi khi mới làm việc với nhau, ai cũng nghĩ mình giỏi, ai cũng có cái tơi cao nên
chỉ khăng khăng ý kiến của mình. Điều này dẫn tới việc khó thống nhất ý kiến trong
nhóm. Và việc tranh luận để thống nhất ý kiến chiếm mất nhiều thời gian. Thậm chí, thời
gian đó cịn nhiều hơn thời gian để cùng hồn thành bài tập.
Các nhóm hoạt động ít, khơng có ngun tắc rõ ràng
Việc các nhóm khơng có nội dung, kỷ luật rõ ràng sẽ khiến mọi người không ý thức rõ
ràng được tầm quan trọng của làm việc nhóm.
Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên kém dẫn tới xung đột thường xuyên
Các thành viên trong nhóm có tính cách khác nhau, thường xun va chạm nhau. Khi có
vấn đề, ai cũng muốn ý kiến của mình là đúng, khơng ai chịu lắng nghe ai. Thậm chí, có
những thành viên cịn to tiếng khi tranh luận với nhau. Những người khác còn “thêm dầu
vào lửa” khiến khơng khí làm việc nhóm trở nên căng thẳng. Khơng ít các nhóm đã hoạt
động kém hiệu quả, thậm chí tan rã vì lý do này.
Hiệu quả làm việc nhóm khơng cao
Hiệu quả làm việc nhóm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Đó có thể bắt nguồn từ tính cách,
thái độ tới cách làm việc của mỗi cá nhân, tập thể. Các thành viên khơng có kỹ năng,
khơng đặt mục tiêu của nhóm lên đầu đều khiến nhóm làm việc kém năng suất. Chưa kể,
có nhiều thành viên cịn khơng hợp tác, hay ỉ lại, cái tơi q cao,…
Một thành viên “gánh team”, thành quả thì hưởng chung
Việc thiếu kỹ năng hợp tác với mọi người, cộng thêm sự thiếu trách nhiệm, thiếu chủ
động,… dẫn tới tình huống một người phải làm cơng việc cho cả nhóm. Kết quả là đến
khi được điểm tốt, khen thưởng thì nghiễm nhiên coi đó là việc của cả nhóm.
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên PTIT


Sinh viên PTIT còn mắc những khuyết điểm trong kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên
Việt Nam, tuy nhiên trong q trình tham gia nhiều nhóm học tập từ năm nhất đến năm
ba, tôi nhận thấy sinh viên PTIT vẫn có những ưu và nhược điểm riêng:
Đa số các bạn sinh viên rất nhiệt tình, hồ đồng, tham gia tốt các hoạt động của nhóm,
một số bạn cịn đưa ra nhiều ý kiến hay và hữu ích để xây dựng nhóm, các bạn cịn

thường xun trao đổi học tập lẫn nhau, đưa tinh thân làm việc cả nhóm lên cao.
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có rất nhiều bạn chỉ tham gia nhóm cho có số lượng tham gia
nhóm được một hai hơm đầu rồi sau đó khơng cịn tham gia và bỏ bê nhóm đến khi kết
thúc mơn học. Và còn một số thành phần gây chia rẽ mất đồn kết trong nội bộ khiến
nhóm tan rã. Ngồi cịn thực trạng nhóm khơng có nhóm trưởng gây khó khăn trong rất
nhiều cơng tác làm việc trong nhóm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×