Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.63 KB, 7 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Tên sinh viên: Trịnh Cơng Hưng.
Mã sinh viên: B19DCCN335…..
Nhóm lớp học: Nhóm 22…..……
Số điện thoại: 0978137372……..

Hà Nội, tháng 4 năm 2022


Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm
Trả lời:
Làm việc nhóm là hai hay nhiều người cùng thực hiện 1 công việc để hướng tới
mục tiêu chung. Trong nhóm các thành viên được phân chia cơng việc rõ ràng, có sự
kết nối và tương tác trong quá trình làm việc để đạt được kết quả tốt nhất. Cùng với sự
phát triển không ngừng của xã hội ngày nay, người ta ngành càng chú trọng đến sức
mạnh của cả 1 tập thể. Do đó, kĩ năng làm việc nhóm là yêu cầu bắt buộc với từng cá
nhân. Kỹ năng này đã đem lại những lợi ích vơ cùng to lớn:
- Giảm tải khối lượng công việc, tăng tính hiệu quả: Đây là vai trị quan trọng, là
yếu tố kiên quyết của kỹ năng làm việc nhóm. Bởi khi làm việc tập thể thì khối lượng
cơng việc sẽ được chia nhỏ cho nhiều người, từ đó áp lực công việc sẽ được giảm hơn
rất nhiều. Các thành viên trong nhóm cũng khơng bị căng thẳng hay q áp lực trước
một công việc, dự án quá lớn. Cũng từ đó mà nhiều ý kiến đóng góp được xuất hiện
giúp tăng sự sáng tạo, tư duy ý tưởng. Khi đạt được những điều trên thì hiển nhiên kết
quả đạt được sẽ cực kiểu quả hơn là làm việc cá nhân, đặc biệt đối với những công
việc, dự án lớn.


- Bổ sung khiếm khuyết cho nhau, kinh nghiệm rộng hơn, khả năng giải quyết vấn
đề nhanh chóng, hiệu quả: Trong quá trình làm việc, khơng thể khơng tránh khỏi
những thiếu sót ở những phần nào đó, khi làm việc nhóm, những ý kiến của các thành
viên sẽ được lắng nghe và đánh giá. Thông qua những đánh giá, những nhận xét tâm
huyết đó mà những thiếu sót từng phần sẽ được giải quyết. Với sự góp mặt của nhiều
người, có điều kiện thuận lợi học hỏi từ các thành viên khác, tự nhiên kinh nghiệm mỗi
cá nhân dần được rộng mở, mà khả năng giải quyết khi gặp vấn đề cũng nhanh chóng.
Từ đó hiệu quả cơng việc của bản thân cũng như của nhóm được tăng cao rất nhiều.
- Thỏa mãn nhu cầu thể hiện và tự khẳng định bản thân, nâng cao chất lượng
cơng việc: Trong q trình làm việc nhóm, các thành viên sẽ cùng nhau chia sẻ trách
nhiệm, hỗ trợ lẫn nhau để cùng nhau phát triển tài năng. Nếu như khi làm việc 1 mình,
mơi trường làm việc vô cùng tẻ nhạt, con người dần trở nên khép kín hơn khó phát huy
được sự sáng tạo, giá trị bản thân mình. Nhưng khi làm việc nhóm, công việc được sẻ
chia, mỗi người làm việc đúng với năng lực của mình, mơi trường làm việc có nhiều
niềm vui, hạnh phúc, có những trải nghiệm thú vị con người dần trở nhận hòa đồng
hơn, muốn thể hiện giá trị và khẳng định bản thân với mọi người hơn, do đó cá nhân sẽ
có cơ hội phát huy tốt tiềm năng của chính mình. Sự phối hợp của từng tiềm năng đó sẽ
hịa vào nhau tạo ra nhiều giá trị mang tính sức mạnh và bền vững,tốc độ, chất lượng,
tiết kiệm chi phí đều được cải thiện đáng kế. Như vậy, hiệu quả cơng việc hồn hảo
hơn rất nhiều so với làm việc cá nhân chỉ tận dụng sức mạnh của 1 người.
- Môi trường hứng khởi và giàu động lực: Trong q trình làm việc nhóm, những ý
tưởng sáng tạo, cảm hứng từ những cuộc trao đổi, những cuộc thảo luận sẽ giúp những
thành viên có thêm cảm hứng làm việc cho chính bản thân mình. Mỗi cá nhân có ý
tưởng nó như là 1 viên ngọc thơ chưa mài giũa nhưng thơng qua làm việc nhóm, thơng
qua sự tác động của những thành viên khác mà viên ngọc trở nên sáng đẹp vô vàn giá
trị hơn.


Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Trả lời:

Để xây dựng nhóm hiệu quả thì bản thân em nhận thấy mình cần phải nắm rõ
những nguyên tắc sau:
- Biết lắng nghe người khác: Khi đã là 1 đội, em phải biết tôn trọng và lắng nghe ý
kiến những thành viên khác, bởi trong mỗi chúng ta khơng ai là hồn hảo cả. Những ý
kiến dù có hay đến đâu cũng khơng thể khơng có những thiếu sót mà bản thân có thể
nhận ra. Những thiếu sót này sẽ được các thành viên nhận ra, em cần phải lắng nghe
những góp ý của tất cả mọi người để ý tưởng được hoàn thiện tốt nhất. Lắng nghe
người khác còn giúp em và các thành viên trong nhóm hiểu nhau hơn, giúp mọi người
nhận ra được những yếu điểm của nhau, từ đó cùng nhau góp ý sửa chữa nâng cao giá
trị bản thân.
- Biết xây dựng kế hoạch làm việc hiệu quả: Nếu như là người trưởng nhóm, chúng
ta phải có khả năng giao việc hợp lý hiệu quả, giải quyết các vấn đề phát sinh khéo léo
đảm bảo sự đồng đều giữa các thành viên với nhau tránh làm gián đoạn công việc. Nếu
như là thành viê trong nhóm, chúng ta cần phải biết các xây dựng kế hoạch làm việc
hiệu quả, tiến hành công việc 1 cách khoa học không để tiến trình cơng việc chậm hơn
các thành viên khác, làm ảnh hưởng tới chất lượng dự án.
- Biết thuyết phục: Bản thân phải biết khéo léo cho các thành viên thấy rằng họ nên
lắng nghe mình, phải biết mình đang nói cái gì, chứng minh ý tưởng của mình là hợp
lý, biét bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
- Biết tơn trọng và giúp đỡ người khác: Trong q trình làm việc nhóm, bản thân ta
phải biết giúp đỡ và tôn trọng các thành viên khác, nếu đồng đội gặp khó khăn ta sẵn
sàng chia sẻ, giúp đỡ họ. Điều này tạo thêm sự gắn kết giữa các thành viên với nhau.
Chúng ta cũng cần hạ bớt cái tôi cá nhân để lắng nghe những ý kiến của người khác.
Giúp đỡ lẫn nhau chính là động lực lớn nhất để cùng làm việc và hướng tới mục đích
chung cuối cùng.
- Có trách nhiệm với cơng việc của mình: Làm việc một mình hay nhóm ta cũng cần
luyện cho mình kỹ năng có trách nhiệm với cơng việc. Khi làm việc một mình, kết quả
khơng tốt thì chỉ bạn là người chịu trách nhiệm, nhưng làm việc nhóm thì khác. Nếu
bản thân ỷ lại, khơng hồn thành nhiệm vụ được giao sẽ làm ảnh hưởng đến cả tập thể.
Khi đó cơng lao của những người cố gắng làm tốt cũng bị phủ nhận tất cả, bởi kết quả

cuối cùng mới là thước đo kết quả công việc chứ không phải chỉ một phần công việc
được hồn thành.
- Khơng nên tiết kiệm những lời khen với cố gắng và nỗ lực của các thành viên
trong nhóm: Bất cứ lời động viên, khen ngợi nào cũng đều khiến cho các thành viên
cảm thấy công sức của mình được trân trọng, từ đó sẽ thúc đẩy sự đóng góp của bản


thân. Vì vậy nếu thấy được sự cố gắng của các thành viên trong nhóm thì bản thân ta
nên dành những lời khen cho họ.
- Luôn đúng giờ: Chúng ta phải ln đúng giờ, điều đó sẽ giúp cho các thành viên
khác trong nhóm khơng phải chờ đợi mình, hay phải mất thêm thời gian nhắc lại những
gì đã thảo luận trước đó. Điều đó cũng thể hiện mình tơn trọng nhóm của mình.

Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam
nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Trả lời:
Trong xã hội hiện nay, cùng với sự tồn cầu hóa, cũng như sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, khối lượng kiến thức của nhân loại không ngừng gia tăng cả về chất và
lượng, thì hoạt động theo nhóm dần trở thành một xu thế tất yếu, đem lại hiệu quả trong
mọi lĩnh vực. Bởi lẽ, khả năng của con người là có hạn, cá nhân khơng thể nắm vững
tường tận tất cả các thông tin, kiến thức của mọi lĩnh vực; điều đó có nghĩa là khơng
phải cơng việc nào, vấn đề nào hay tình huống nào chúng ta đều có thể tự mình giải
quyết hiệu quả. Vì vậy, hoạt động nhóm giúp ta tập trung sức mạnh của nhiều người
nhằm đảm bảo tính hiệu quả của cơng việc,,phát huy tối đa năng lực của cá nhân, tìm ra
giải pháp để giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng. Đặc biệt đối với sinh viên Việt
Nam nói chung và sinh viên PTIT nói riêng, những con người thuộc thế hệ nắm trong
tay trọng trách xây dựng tương lai của đất nước thì làm việc theo nhóm là một trong
các phương pháp học tập hiệu quả nhất, rèn luyện cho sinh viên khả năng hợp tác, chia
sẻ, tư duy phải diện,… Hiện nay thực trạng kĩ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt
Nam nói chung và sinh viên PTIT nói riêng vẫn còn những điểm hạn chế dẫn tới kết

quả làm việc nhóm chưa được cao.
1. Về kỹ năng lập kế hoạch hoạt động nhóm:
Các bạn sinh viên chưa thành thạo kỹ năng này. Trong thực tế hầu hết các nhóm
đều khơng vạch kế hoạch cụ thể trước khi thực hiện bài tập nào đó, hoặc có lập nhưng
khơng hợp lý, vì thế nhiều khi khơng chủ động được thời gian, không phân công nhiệm
vụ kịp thời nên sự đầu tư cho bài tập còn hạn chế dẫn đến kết quả hoạt động nhóm
khơng cao.
2. Về kỹ năng xây dựng nội quy hoạt động nhóm:
Đa số các bạn sinh viên nhận thấy sự cần thiết của kỹ năng xây dựng nội quy
nhóm. Nhưng trong thực tế phần lớn các nhóm khơng xây dựng nội quy hoạt động cụ
thể cho nhóm, nhóm khơng có các quy định rõ ràng (về thời gian, trách nhiệm, quyền
lợi ) để các thành viên thực hiện nên hiệu quả và sự nghiêm túc trong hoạt động nhóm
cịn thấp (thành viên đi muộn, về sớm, khơng đóng góp ý kiến, khơng thực hiện nhiệm
vụ được giao ). Có những nhóm xây dựng nội quy nhưng lại không thực hiện tốt nội
quy.
3. Về kỹ năng phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý:
Kỹ năng này được thực hiện thường xuyên trong hoạt động nhóm nhưng thực tế
lại chưa hiệu quả, sự phân cơng nhiệm vụ cịn chưa phù hợp với năng lực, điều kiện,


khả năng của từng thành viên trong nhóm, bạn quá nhiều việc bạn lại khơng có việc để
làm nên hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chưa cao. Hầu hết các nhóm chia nhiệm vụ theo
cách trải đều cho mọi thành viên chứ chưa chú ý đến năng lực, sở trường của thành
viên. Cách phân chia này có thể sẽ đảm bảo công bằng cho các thành viên nhưng lại
không phát 8 huy được năng lực của mỗi thành viên nhằm nâng cao hứng thú cho các
thành viên và chất lượng sản phẩm nhóm.
4. Về kỹ năng thảo luận, trao đổi:
Trên thực tế, kỹ năng này đã được các bạn sinh viên sử dụng khá thành thạo trong
hoạt động học tập nhóm. Đa số các nhóm chia đều bài tập cho các thành viên rồi tổ
chức thảo luận, trao đổi, bàn bạc với nhau để đi đến thống nhất, hoàn thiện bài làm. Có

rất nhiều nhóm thực hiện thảo luận giữa các thành viên rất sơi nổi, có đặt ra các câu hỏi
chất vấn, có sự phản biện, khả năng thuyết trình vấn đề, cách nêu ý kiến cũng rất thuyết
phục làm cho các thành viên nắm vững kiến thức hơn. Tuy nhiên, cịn rất nhiều nhóm
khơng thực hiện thành thạo kỹ năng này, các nhóm có khi khơng tiến hành thảo luận,
trao đổi, sản phẩm của nhóm sẽ được một thành viên tổng hợp lại từ phần bài của mỗi
thành viên chứ khơng có sự tranh luận với nhau. Hoặc có sự thảo luận nhưng lại khơng
mấy chất lượng, mà cịn làm mất thời gian do có q nhiều ý kiến trái chiều nhóm
khơng thể thống nhất được, hoặc thành viên không chịu phát biểu ý kiến, phát biểu
không đúng nội dung.
5. Về kỹ năng chia sẻ trách nhiệm:
Kỹ năng chia sẻ trách nhiệm trong học tập theo nhóm hiện nay còn chưa được chú
ý đúng mức. Thực tế rất ít nhóm có thể thực hiện kỹ năng này. Phần lớn các nhóm học
tập chưa biết chia sẻ trách nhiệm, chưa chia sẻ trách nhiệm với nhóm trưởng,
với các thành viên khác. Trách nhiệm nặng nề vẫn thuộc về người trưởng nhóm.
6. Về kỹ năng lắng nghe một cách chủ động, tích cực:
Kỹ năng này đã được sử dụng nhưng khác nhau về mức độ và hiệu quả giữa các
nhóm. Có những nhóm ln coi trọng lắng nghe ý kiến các thành viên, khuyến khích
thành viên bày tỏ quan điểm; nhưng cũng có khơng ít nhóm khơng quan tâm đúng mức
đến kỹ năng lắng nghe, ít tạo cơ hội cho thành viên phát biểu ý kiến hoặc thái độ lắng
nghe chưa tốt: thường ngộ nhận là biết rồi nên không muốn nghe hoặc nghe một phần,
có khi lắng nghe chỉ để phát hiện cái sai của đối phương để phản ứng chứ không phải
với tinh thần cầu thị
7. Về kỹ năng giải quyết xung đột:
Đây là một trong những kỹ năng cịn hạn chế của sinh viên Việt Nam nói chung
và sinh viên PTIT nói riêng. Thực tế khi học tập theo nhóm xảy ra rất nhiều mâu thuẫn
giữa các thành viên khi tranh luận các vấn đề nhưng hầu hết các mâu thuẫn này chưa
được giải quyết thích đáng, các thành viên rất lúng túng khơng biết làm gì để hịa giải
mâu thuẫn, lâu dần làm cho khơng khí làm việc nhóm rất căng thẳng, làm giảm động
lực xây dựng bài của các thành viên. Tất nhiên cũng có những nhóm đã giải tỏa được
các mâu thuẫn, tạo dựng bầu khơng khí hịa đồng, vui vẻ trong nhóm nhưng khả năng

xử lý này còn ở mức độ thấp.
8. Về kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá hoạt động của nhóm
Thực tế trong hoạt động học tập và làm việc theo nhóm của sinh viên đã thực hiện


tự kiểm tra - đánh giá nhưng chủ yếu là đánh giá cho điểm mức độ tham gia của các
thành viên chứ chưa chú trọng đánh giá mặt tốt - xấu của nhóm để rút kinh nghiệm và
tìm cách khắc phục. Trong sự đánh giá cho điểm các thành viên, hầu hết việc đánh giá
của các nhóm cịn mang tính hình thức, thiếu khách quan khơng dựa trên sự đóng góp
của các thành viên mà với hình thức “cào bằng” người tham gia hiệu quả cũng bằng
điểm người không tham gia. Thực trạng này làm giảm động lực và sự cống hiến của
các thành viên vì họ khơng được đánh giá theo sự cống hiến một cách công bằng. Hầu
hết sinh viên chưa thành thạo kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm. Qua đó
chúng ta thấy rằng sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên PTIT cịn hạn chế về
nhiều kỹ năng làm việc nhóm, đặc biệt là kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng chia sẻ
trách nhiệm, kỹ năng xây dựng nội quy hoạt động nhóm, kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá
, do đó hoạt động làm việc nhóm chưa thu được hiệu quả cao.
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên như trên thường do nhiều
nguyên nhân . Đó là thể là nguyên nhân chủ quan hoặc nguyên nhân khách quan. Xét
đến nguyên nhân chủ quan. Có 1 vài bộ phận sinh viên :
- Khơng có tinh thần trách nhiệm, khơng có thái độ hợp tác cùng các thành
viên.
- Lười biếng, ỉ lại, đùn đẩy, so bì, tỵ nạnh nhau.
- Bất đồng ý kiến với các thành viên.
- Cái tơi q cao, bảo thủ, khơng có - Khơng chịu thấu hiểu, thông cảm với
người khác.
- Thiếu sự chủ động khi làm việc cùng các thành viên khác.
- Thiếu sự gắn kết, hòa nhập với mọi người, chia bè kéo cánh gây mất đồn
kết nội bộ.
- Khơng biết cách hồn thành cơng việc.

- Nhận thức chưa đúng, đầy đủ về nhóm và cách làm việc nhóm.
Nguyên nhân khách quan là do:
- Nhóm trưởng khơng có kỹ năng lãnh đạo, dẫn dắt mọi người, bảo thủ, áp
đặt.
- Nhóm khơng thống nhất được các nguyên tắc để cùng làm việc.
- Nhóm khơng có giờ giấc, kỷ luật.
- Nhóm trưởng khơng phân công rõ ràng công việc cho các thành viên.
- Các thành viên không tập trung vào công việc, thường xuyên ăn uống, nói
chuyện, dùng điện thoại giải trí,…
Để nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh
viên PTIT nói riêng mỗi sinh viên thì ngay chính bản thân sinh viên nỗ lực cải thiện
hơn rất nhiều cùng với sự chung tay giúp đỡ của các giảng viên cùng nhà trường.
- Với nhà trường, các giảng viên:
+ Thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận nhóm, làm việc nhóm.
+ Xây dựng các đề tài, bài tập nhóm đa dạng, phong phú.
+ Nâng cao nhận thức về nhóm và tầm quan trọng, hiệu quả của cách làm việc


nhóm.
+ Sát sao hơn với các nhóm, đánh giá, nhận xét rõ ràng.
+ Hướng dẫn các sinh viên về cách làm việc nhóm hiệu quả.
- Cịn đối với các bạn sinh cần chủ động và tích cực trau dồi kỹ năng, rèn luyện
tinh thần học tập tự chủ:
+ Hiểu rõ tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm.
+ Chủ động và tích cực trau dồi kỹ năng, rèn luyện tinh thần học tập tự chủ.
+ Tôn trọng các thành viên trong nhóm.
+ Gạt bỏ cái tơi cá nhân, hịa nhập cùng mọi người trong nhóm.
+ Cố gắng hồn thành thật tốt nhiệm vụ của mình, làm việc vui vẻ, lạc quan,
nghiêm túc,…
+ Cần lựa chọn được nhóm trưởng có năng lực, thái độ tốt. Nhóm trưởng cần theo

dõi, nắm bắt được tình trạng của nhóm. Người này cũng cần biết cách để mọi người
phối hợp làm việc tốt, khấy động tinh thần làm việc của mọi người,…
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên cần được nhìn nhận thẳng thắn.
Có như vậy, những phương pháp cải thiện mới thực sự đạt được hiệu quả. Có kỹ năng
làm việc nhóm tốt cũng là cách để rèn luyện các loại



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×