Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.49 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Tên sinh viên: Phạm Duy Tuấn
Mã sinh viên: B19DCCN618
Nhóm lớp học: 22
Số điện thoại: 0327715868

Hà Nội, tháng 4 năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Kỹ năng làm việc nhóm là một trong những kỹ năng vơ cùng quan trọng trong cuộc
sống. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến con đường sự nghiệp của mỗi người. Cá nhân em vô cùng
may mắn khi được trải nghiệm qua mơn học “Kỹ năng làm việc nhóm” trong chương trình
đào tạo của học viên PTIT. Nhờ đó mà em đã rút ra được nhiều bài học bổ ích cũng như có
một cơ sở vững chắc cho khả năng làm việc cùng tập thể của bản thân. Để làm việc điều đó,
khơng thể khơng kể đến cơng sức lớn lao của giảng viên Trần Thanh Mai. Em xin trân thành
cảm ơn.

1


MỤC LỤC
Câu 1:………………………………………………………………………………………3
Câu 2:………………………………………………………………………………………3
Câu 3:………………………………………………………………………………………4



2


Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Có nhiều tình huống trong cuộc sống địi hỏi mọi người phải làm việc cùng với nhau.
Làm việc nhóm sẽ giúp giảm bớt khối lượng công việc cho mỗi người, từ đó tăng hiệu quả
của cả nhóm. Nhưng để một nhóm có thể hợp tác một cách tồn diện thì mỗi thành viên
trong nhóm phải trang bị cho mình kỹ năng làm việc nhóm. Nếu khơng hiệu suất làm việc
việc của cả nhóm khơng chỉ khơng tăng mà cịn giảm. Nhóm trưởng với kỹ năng làm việc
nhóm sẽ có thể thấy được điểm mạnh và điểm yếu của từng thành viên trong nhóm, từ đó
phân chia cơng việc một cách hợp lý, phù hợp với khả năng của mỗi người, đồng thời khiến
cho mọi người gắn kết với nhau hơn. Các thành viên với kỹ năng làm việc nhóm sẽ dễ dàng
nhận ra vai trị, nhiệm vụ, vị trí của bản thân ở trong nhóm, sẵn sàng hồn thành tốt mọi
cơng việc được giao phó. Tóm lại, kỹ năng làm việc nhóm có vai trị vơ cùng quan trọng
trong q trình làm việc nhóm.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, chúng ta cần phải làm những công việc sau
đây:
-

-

-

-

Xác định mục tiêu cần đạt được: có một vấn đề to lớn khi làm việc nhóm đó là
đơi khi thành viên trong nhóm cịn chẳng biết mục đích thật sự của nhóm là gì.
Dẫn đến việc một vài thành viên hoặc cả nhóm vơ tình đi ngược lại với mục đích

ban đầu khiến cho cơng sức của cả nhóm đổ sơng đổ bể. Do đó, xác địch mục tiêu
chính của nhóm là điều vơ cùng quan trọng.
Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm: khi làm việc nhóm, ta phải phân chia cơng
việc ban đầu ra thành nhiều công việc nhỏ và giao chúng cho từng bộ phận trong
nhóm. Đây khơng phải là một điều dễ dàng. Bởi vì, nếu việc chia nhỏ cơng việc
hoặc phân cơng cơng việc diễn ra khơng hợp lý thì sẽ khiến cho hiệu suất làm
việc của nhóm giảm đi nghiêm trọng. Từng điểm mạnh của từng thành viên trong
nhóm phải được tận dụng một cách đúng đắn. Đồng thời, từng thành viên trong
nhóm phải xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của bản thân và cố gắng hoàn
thành tốt cơng việc của mình.
Tạo mơi trường làm việc tốt: chẳng ai có thể làm việc được trong một mơi trường
tồi tàn và những người đồng nghiệp khó tính. Việc thiếu thốn cơ sở vật chất hoặc
tinh thần sẽ làm giảm rõ rệt chất lượng của cơng việc. Chính vì vậy mà việc
chuẩn bị một không gian làm việc lý tưởng, một mơi trường thoải mái, khơng gị
bó là việc hết sức quan trọng khi xây dựng nhóm.
Tạo ra một nguyên tắc chung: để xây dựng một nhóm hiệu quả thì chúng ta cần
sự đồng bộ giữa các thành viên nhóm. Để làm được điều đó, cần đưa ra một quy
tắc chung nhất để tất cả các thành viên trong nhóm tuân theo. Quy tắc này sẽ
được tạo ra dựa trên mục đích, quy mơ cũng như đặc điểm của nhóm và phải dựa
trên nguyên tắc thống nhất ý kiến của các thành viên trong nhóm, vì mục đích
chung, khơng chủ quan, thiên vị, tư lợi hay tiêu cực. Các thành viên trong nhóm
phải có trách nhiệm tuân theo quy tắc của cả nhóm và phải thắc mắc khi có quy
tắc không hợp lý hoặc không thể đắp ứng với hoàn cảnh của bản thân.

3


-

-


-

Đảm bảo giao tiếp hiệu quả: Làm việc cùng với nhau không bao giờ là một điều
dễ dàng. Các thành viên trong nhóm cần trao đổi với nhau liên tục về các nội
dung của cơng việc. Vì vậy, việc diễn đạt nội dung một các đầy đủ, ngắn gọn,
chính xác là cần thiết để mọi người hiểu được ý kiến của bản thân. Đồng thời, bản
thân mỗi thành viên trong nhóm cũng có nghĩa vụ lắng nghe kỹ ý kiến của các
thành viên khác để tránh hiểu lầm hoặc bỏ lỡ thông tin quan trọng.
Giải quyết xung đột giữa các thành viên: trong q trình làm xây dựng nhóm,
khơng thể tránh khỏi sự bất đồng quan điểm giữa các thành viên. Thậm chí gây ra
xích mích, xung đột khiến cho hiệu quả làm việc của cả nhóm giảm đi. Khi có
xung đột xảy ra, cần giải quyết nó càng nhanh càng tốt để không dẫn đến những
hậu quả nghiêm trọng. Ngoài ra, ta nên làm việc một cách thân thiện với mọi
người, tránh mâu thuẫn.
Tạo động lực làm việc: Việc tìm hiểu và đám ứng nhu cầu của các thành viên
trong nhóm sẽ tạo động lực thúc đẩy q trình làm việc của cả nhóm.

Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Trong cuộc sống cũng như trong công việc, sự thành công của bạn khơng chỉ có được
từ kiến thức mà cịn từ các kỹ năng mềm. Kỹ năng làm việc nhóm là một trong số đó. Nhất
là đối với các sinh viên hiện nay. Việc trang kỹ năng làm việc nhóm cho bản thân là vô cùng
cần thiết. Vậy nên, hôm nay ta sẽ cùng nhau xem xét và đánh giá về thực trạng kỹ năng làm
việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Vậy kỹ năng làm việc nhóm là gì? Bấy kỳ ai trong chúng ta đều đã từng tham gia
một công việc nào đó cần cả tập thể để hồn thành. Có thể đó là một cơng việc vơ cùng khó
khăn khơng thể làm được chỉ với một người nên cần sự chung tay của mọi người với nhau.
Cũng có thể cơng việc đó cần nhiều người cùng làm để đạt được hiệu quả cao hơn. Nhưng
có bao giờ bạn để ý, ln có những người làm việc nhóm hiệu quả hơn so với những người

khác. Họ luôn phân chia công việc một cách hợp lý, biết cách gắn kết mọi người trong
nhóm với nhau, ln hồn thành tốt cơng việc của bản thân. Khi đó, ta nói những người đó
có kỹ năng làm việc nhóm. Tóm lại, kỹ năng làm việc nhóm là khả năng tương tác giữa các
thành viên trong một nhóm nhằm phát triển tiềm năng, năng lực của tất cả các thành viên và
thúc đẩy hiệu quả công việc.
Như vậy, rõ ràng rằng kỹ năng làm việc nhóm có vai trị vơ cùng quan trọng. Nó
quyết định trực tiếp độ hiệu quả cũng như mức độ hồn thành cơng việc của cả nhóm. Nếu
trưởng nhóm có kỹ năng làm việc nhóm thì cơng việc của cả nhóm sẽ được phân chia một
cách hợp lý, ưu điểm của từng người sẽ được tận dụng một cách tối đa từ đó nâng cao hiệu
suất làm việc của cả nhóm. Nếu các thành viên của nhóm có kỹ năng làm việc nhóm, các
thành viên đó sẽ dễ dàng hợp tác với mọi người xung quanh, xác định chính xác vị trí,
nhiệm vụ của bản thân trong nhóm và hồn thành tốt mọi cơng việc được giao phó.
Nhưng đáng buồn là khơng phải ai cũng có được kỹ năng làm việc nhóm và quan
trọng hơn, không phải ai cũng biết cách để trau dồi kỹ năng làm việc nhóm của bản thân
cũng như xây dựng được nhóm làm việc hiệu quả. Để tạo ra một nhóm làm việc hiệu quả, ta
cần gắn kết các thành viên với nhau, vạch rõ nhiệm vụ chính của cả nhóm, phân chia cơng
4


việc theo hoàn cảnh và sở trường của từng người, tạo một môi trường làm việc thuận lợi,
phù hợp nhu cầu của các thành viên nhằm tạo động động lực thúc đẩy họ. Quan trọng hơn,
cần tránh mọi xung đột giữa các thành viên, nếu có thì phải nhanh chong giải quyết. Nếu
làm được những điều đó thì nhóm sẽ cực kỳ mạnh mẽ và dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ.
Suy cho cùng, kỹ năng làm việc nhóm cũng chỉ có vậy. Nhưng vấn đề là các sinh
viên Việt Nam hiện nay trau dồi kỹ năng này đến mức nào? Dễ thấy một điều, trong quá
trình học tập cũng như khi làm việc, các sinh viên hiện nay phải làm việc nhóm rất nhiều. Vì
thế nên khả năng làm việc nhóm của các sinh viên được thể hiện một cách khách quan thơng
qua đó. Cụ thể, kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên
PTIT nói riêng về cơ bản là kém. Một phần là do bản thân các bạn chưa được làm quen
nhiều với việc làm việc nhóm. một phần là do các bạn xem nhẹ tầm quan trọng của việc làm

việc nhóm hoặc cũng có thể là do tính cách trẻ con và thái độ thiếu hợp tác mà nhiều nhóm
học tập của sinh viên tỏ ra kém hiệu quả.
Thứ nhất phải kể đến vấn đề nhóm trưởng, một nhóm trưởng siêng năng, hoạt bát sẽ
hỗ trợ cho cả nhóm rất nhiều. Khi tìm được một nhóm trưởng như vậy là cơng việc của cả
nhóm đã xong một nửa rồi. Đổi lại sẽ thật tệ nếu nhóm trưởng của nhóm bạn là một người
bảo thủ, khó tính, ln địi hỏi khắt khe và khơng chịu lắng nghe các thành viên khác trong
nhóm. Đối với các sinh viên thì lại có một trường hợp tệ hơn nữa. Đó là trường hợp khơng
ai chịu đứng ra nhận làm nhóm trưởng. Đó là thực trạng đáng buồn của các sinh viên hiện
nay. Có thể là bạn đó nhút nhát, có thể bạn đó nghĩ rằng làm nhóm trưởng là vơ cùng vất vả,
cũng có thể là bạn ấy không tự tin với năng lực của bản thân, sợ bản thân làm không tốt sẽ
khiến mọi người thất vọng. Rất nhiều sinh viên có suy nghĩ như vậy và điều đó đã vơ tình
bóp nát cơ hội của họ trong việc trau dồi kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo cũng
như nhiều kỹ năng khác. Nhưng đồng thời cũng không thể không kể đến nhiều bạn vơ cùng
hăng hái xung phong làm nhóm trưởng, hỗ trợ nhiệt tình trong q trình xây dựng nhóm,
ln đi đầu trong nhóm, trở thành kim chỉ nam của cả nhóm và là tấm gương sáng cho mọi
người noi theo. Điều thú vị là tinh thần hăng hái đó giống như một liều thuốc giúp thúc đẩy
sức mạnh của mọi thành viên trong nhóm, khiến cho cả nhóm hồn thành xuất sắc cơng
việc.
Tuy có được một nhóm trưởng giỏi là một điều may mắn nhưng ý thức của từng
thành viên trong nhóm mới là quan trọng. Nói tới đây thì phải kể đến một căn bệnh mà hầu
hết sinh viên đều mắc phải. Đó là bệnh lười. Có nhiều sinh viên lười học, lười làm hay thậm
chí là lười suy nghĩ. Kể cả khi họ đã tham gia vào một nhóm và được giao cho các vị trí
quan trọng, họ vẫn lười. Rồi căn bệnh lười đó sinh ra một triệu trướng khác cũng nguy hiểm
khơng kém. Đó là ý lại. Có một số sinh viên khi ở trong nhóm đã khơng chịu làm gì cả hoặc
làm rất ít, làm cho có, làm theo kiểu chống đối, đẩy tồn bộ mọi việc cho các bạn cịn lại
trong nhóm. Trái ngược lại với các bạn đó, có một số người lại nhiệt tình thái q, ơm tất cả
mọi việc về phía mình. Việc làm đó tuy khơng xấu, nhưng cũng khơng tốt. Bởi vì việc đó vơ
tình khiến cho các bạn còn lại ngày càng ý lại hơn. Suy cho cùng, đó cũng chỉ là một vài
trường hợp đáng buồn và may mắn là phần lớn các sinh viên đều ý thức được trách nhiệm
của bản thân trong nhóm, hồn thành tốt cơng việc được giao phó và sắn sàng giúp đỡ các

thành viên khác khi họ gặp khó khăn.
5


Nói về ý thức thì ta cịn một vấn đền nan giải nữa. Đó là ý thức hợp tác của các sinh
viên khi làm việc nhóm. Nếu có một nhóm mà các thành viên trong nhóm khơng chịu hợp
tác với nhau, không lắng nghe, không thấu hiểu lẫn nhau, không tôn trong ý kiến của nhau,
không đưa ra được ý kiến thống nhất thì nhóm đó khơng được gọi là một nhóm. Đối với
sinh viên PTIT hay bất cứ sinh viên Việt Nam nào khác, đây là một trường hợp không quá
xa lạ. Nhất là khi đứng trước các quyết định quan trọng, khi lợi ích của bản thân bị đe dọa
hoặc khi cái tôi của bản thân bị đem ra thử thách, các thành viên trong nhóm dễ bất đồng
quan điểm. Từ đó dẫn tới mâu thuẫn ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu suất làm việc của cả nhóm
hoặc khiến cho nhóm phải bắt đầu lại cơng việc từ đầu hoặc có thành viên rời khỏi nhóm
hoặc tồi tệ nhất là giải tán nhóm. Bên cạnh đó, cũng có nhiều nhóm đã làm rất tốt trong việc
gắn kết mọi người lại với nhau. Bằng cách thường xuyên giao tiếp, trao đổi, mọi người quan
tâm, thấu hiểu lẫn nhau, thậm chí cịn tổ chức các buổi gặp mặt ăn uống để các thành viên
thêm thân thiết, nhóm đó trở thành một nhóm vững mạnh, một sân chơi bổ ích cho các
thành viên vì họ khơng chỉ hợp tác để hỗ trợ nhau trong cơng việc, trong học tập mà cịn để
tìm kiếm niềm vui.
Nói chung, về thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói chung
và của PTIT nói riêng, có điểm tốt và cũng có điểm xấu. Những điều tốt cần phải được phát
huy, con những điểm xấu thì cần được giải quyết.
Cách giải quyết nhanh nhất có lẽ là mỗi người cần phải tự ý thức được vai trị và
cơng việc của bản thân, hồn thành tốt nhiệm vụ, khơng lười biếng, khơng ỷ lại, không dựa
dẫm, không trốn tránh. Quan trong hơn, mỗi sinh viên cần phải chủ động hơn trong việc
tham gia làm việc cùng cả nhóm. Từ đó giúp ta đạt được cơ hội giúp phát triển bản thân.
Hãy luôn nghĩ rằng làm việc nhóm là một cơng việc vơ cùng thú vị, bổ ích và có ý nghĩa to
lớn cho khơng chỉ bây giờ mà cịn cho tương lai sau này. Bạn phải luôn tôn trọng các thành
viên khác trong nhóm, chú ý lắng nghe khi họ nói lên ý kiến của mình, sẵn sàng chỉ dạy khi
họ làm sai cũng như chủ động khen ngợi khi họ làm tốt cơng việc, thơng cảm cho họ nếu họ

lỡ có gặp khó khăn. Đồng thời, bạn nên tự tin trình bày ý kiến của bản thân khi muốn đóng
góp ý kiến cho nhóm, sẵn sàng chấp nhận khi ý kiến của bạn bị sai và bị bác bỏ. Khi có mâu
thuẫn xảy ra trong nhóm, cần phải bình tĩnh xem xét, quan sát mọi phía để đưa ra quyết định
chính xác, quyết đốn, khơng thiên vị, khơng tư thù, khơng độc đốn, khơng chủ quan và cố
gắng giải quyết mâu thuẫn càng sớm càng tốt.
Nhưng quả thật việc làm cho tất các mọi người đều suy nghĩ được như vậy là một
điều bất khả thi. Đổi lại thì ta có một vài giải pháp khác thực tế hơn. Thứ nhất, nhà trường
lên tạo thêm nhiều mơn học địi hỏi các sinh viên phải làm việc nhóm với nhau, đề tài mơn
học cần đa dạng phong phú để kích thích sự sáng tạo, u thích của sinh viên cho mơn học.
Qua đó tạo ra động lực ban đầu cho sinh viên. Giảng viên quan tâm tới quá trình làm việc
chung của cả nhóm để tránh tình trạng lười biếng, xung đột hay ỷ lại. Ngồi ra, học viện
PTIT có rất nhiều câu lạc bộ thú vị, việc tham gia vào các câu lạc bộ này không chỉ giúp bạn
trau dồi thêm kỹ năng làm việc nhóm mà cịn khiến cho cuộc sống sinh viên của bạn thêm
sơi động.
Tóm lại, kỹ năng làm việc nhóm là một trong những kỹ năng vơ cùng quan trọng. Nó
khơng chỉ có ý nghĩa trong cuộc sống mà còn trực tiếp ảnh hưởng tới sự nghiệp của mỗi
6


người. Tuy quan trọng là vậy nhưng kỹ năng này lại không được nhiều sinh viên coi trọng
khiến cho thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói chung và của PTIT
nói riêng vẫn cịn nhiều yếu kém. Thế nhưng, ta cũng không thể phủ nhận một bộ phận sinh
viên nhận thức rất tốt về kỹ năng làm việc nhóm này và ln cố gắng để trau dồi nó.

7



×