Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.67 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Tên sinh viên: ......Lê Xuân Anh.........
Mã sinh viên: .....B19DCVT011........
Nhóm lớp học:.........22....................
Số điện thoại: ..........0388537877.......

Hà Nội, tháng 4 năm 2022


Câu1 : Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm?
Bài làm
Trong đời sống có những cơng việc địi hỏi tính năng suất cũng như sự hiệu quả mà
đơi khi làm việc một mình khơng phát huy được. Vì vậy, con người ta sẽ chọn làm việc
nhóm. Để cơng việc để tối ưu nhất thì khơng thể khơng nhắc đến những vai trò quan
trọng của kỹ năng làm việc nhóm :
1.Giúp giảm tải khối lượng cơng việc và cải thiện hiệu suất:
Khi làm việc nhóm, khối lượng cơng việc sẽ được chia cho các thành viên trong
nhóm phù hợp với điểm mạnh của mỗi người. Vì vậy sẽ tối ưu được hiệu suất làm việc
và thời gian đáng kể.
2. Giải quyết vấn đề tốt hơn và thúc đẩy sự sáng tạo :
Khi làm việc nhóm, các thành viên sẽ được nêu ra ý tưởng của mình về cơng việc
chung cũng như của một thành viên đưa ra để cả nhóm góp ý tìm ra giải pháp. Từ đó
chọn ra phương án phù hợp nhất với vấn đề hiện có, tránh được những quyết định chủ
quan, độc đoán của cá nhận mỗi người.
3.Học hỏi thêm kiến thức cũng như khắc phục yếu điểm:
Kỹ năng làm việc nhóm có vai trị quan trọng trong việc phát huy tối đa năng lực của


các cá nhân thơng qua hồn thiện và bổ sung lẫn nhau. Khơng có ai là hồn hảo có thể tự
tin đảm nhận tốt nhất được mọi đầu việc. Mỗi cá nhân sẽ có cơng việc sở trường, sở đoản
riêng. Làm việc nhóm giúp tập trung được điểm mạnh của mỗi người và bổ sung những
thiếu sót của nhau để cơng việc được hồn thành trọn vẹn nhất. Khi một cá nhân đưa ra ý
kiến, ln có các thành viên khác lắng nghe và đưa ra những lời góp ý. Từ đó, bản thân
sẽ nhận ra mình cịn thiếu sót ở đâu để sửa chữa và hoàn thiện hơn. Trong quá trình giúp
đỡ, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, các thành viên không chỉ thể hiện được hết khả năng
của mình và cịn học hỏi được những kiến thức và kĩ năng mới .


4.Cải thiện tính kỉ luật, trách nhiệm:
Mỗi người được giao cho một công việc riêng, tuy nhiên phải tuân theo quy tắc
nhóm thống nhất đề ra và phải hồn thiện đúng hạn. Vì vậy, mỗi thành viên phải có trách
nhiệm đến cơng việc của mình, tránh sai xót tối đa có thể và hồn thành đúng mục tiêu đề
ra để không ảnh hưởng đến tập thể.
5.Giảm áp lực công việc
Giảm tải cơng việc thơng qua làm việc nhóm chính là một trong những phương án hiệu
quả nhất cho vấn đề này. Các thành viên trong nhóm có thể thấu hiểu và thơng cảm với
nhau dễ dàng hơn. Từ đó hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng giải quyết công việc.
6.Xây dựng tính kết nối
Kỹ năng làm việc nhóm khơng chỉ thúc đẩy tiến độ cơng việc mà cịn giúp kết nối các
thành viên trong nhóm. Trong q trình làm việc dưới cùng một đội, vì một mục tiêu
chung, mỗi cá nhân có cơ hội gặp gỡ, tương tác, và phát triển cùng nhau. Từ những người
chưa từng làm việc chung cũng có thể tạo dựng sự kết nối thơng qua làm việc nhóm.

Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh(Chị) cần phải làm gì ?
Bài làm
Để xây dựng một nhóm làm việc hiệu quả là một cơng việc khó khăn và tỉ mỉ.
1 .Xây dựng mục tiêu, nguyên tắc hoạt động chung của nhóm
Đầu tiên phải xây dựng mục tiêu, cũng như nguyên tắc của nhóm. Để xây dựng được

nhóm làm việc ăn ý, mang lại hiệu quả cao trong công việc điều đầu tiên cần làm là xây
dựng mục tiêu hoạt động của team. Bởi chỉ khi xác định được mục tiêu các thành viên
trong nhóm mới có cơ sở gắn kết và đảm bảo đi đúng hướng theo kế hoạch. Xác định
mục tiêu, quyền hạn và thời gian tồn tại nhóm. Khi nhóm đang hình thành, nó cần những
mục tiêu để tập trung vào nỗ lực của mình. Như trên đã nêu, các mục tiêu cần cụ thể, có


tính khả thi, có ý nghĩa thực tiễn và phù hợp với tầm nhìn và giá trị của tổ chức. Cần có
hạn định rõ ràng về thời gian để nhóm xây dựng kế hoạch hợp lý đảm bảo việc thực hiện
theo mục tiêu và kết quả công việc đã đề ra.
2. Tìm hiểu thế mạnh của từng thành viên và phân chia công việc theo khả năng của
mỗi người
Thông qua kết quả của những công việc của các thành viên trong nhóm đã từng đảm
nhiệm trước đây cũng như thơng tin trong CV và những chia sẻ của họ. Tổng hợp tơi sẽ
có có cái nhìn chính xác về sở trường, khách quan về năng lực của mỗi thành viên. Từ đó
phân chia cơng việc đảm bảo “đúng người đúng việc” nhằm đẩy nhanh tiến độ, hiệu quả
công việc chung cũng như tạo động lực phấn đấu nhiều hơn cho các thành viên.
3. Tin tưởng, khuyến khích
Bày tỏ sự tin tưởng, khuyến khích các thành viên với mỗi cơng việc mà họ đang thực
hiện. Họ sẽ cảm thấy công sức và thời gian của mình bỏ ra được trân trọng, từ đó có thêm
động lực để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Năng suất làm việc trong nhóm cũng trở
nên hiệu quả hơn rất nhiều.
4.Chia sẻ quyền lực
Giúp các thành viên nhận thức được vai trị của mình, và đều có cảm giác là người gây
ảnh hưởng, kích thích thành viên ra quyết định và thực thi quyết định. Nhờ đó kích thích
phát triển năng lực, cá nhân và sở thích đồng thời nâng cao tính kỉ luật, trách nhiệm.
5.Tổ chức họp nhóm định kì
Điều này giúp các thành viên có thể nêu ra ý kiến của mình cũng như đóng góp cho
các thành viên khác. Sau đó, thảo luận và thống nhất với nhau dựa trên tính hiệu quả
cũng như đúng đắn của ý kiến đó.


Ngồi ra để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả cần hình thành cho mình một số kĩ
năng cơ bản :
1.Kĩ năng lắng nghe


Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất. Mỗi thành viên trong nhóm phải
biết lắng nghe ý kiến của người khác. Lắng nghe không chỉ tiếp nhận ý kiến mà cịn
thanh lọc, phân tích và lựa chọn ý kiến. Cần thể hiện thái độ khi lắng nghe bằng cử chỉ,
ánh mắt và tư thế, cho thấy sự tôn trọng cho người nói mà chúng ta cũng có thể dễ dàng
góp ý cho họ.
2.Có trách nhiệm với cơng việc của mình
Khi làm việc nhóm, mỗi người phải có trách nhiệm với cơng việc của mình, nếu
khơng hồn thành sẽ ảnh hưởng đến cả tập thể.
3.Giúp đỡ lẫn nhau
Để hoàn thành cơng việc tốt, mỗi thành viên trong nhóm phải biết giúp đỡ lẫn nhau
khi thành viên khác gặp khó khăn. Giúp gắn kết các thành viên lại với nhau.
4.Khuyến khích và tinh thần tích cực
Bất cứ lời động viên, khuyến khích nào đều có sức mạnh tinh thần tốt đẹp lạ kỳ.
Đừng tiết kiệm những lời khen cho sự cố gắng và nỗ lực của các thành viên trong nhóm,
đặc biệt khi bạn là trưởng nhóm. Họ sẽ cảm thấy cơng sức và thời gian của mình bỏ ra
được trân trọng, từ đó có thêm động lực để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Năng suất
làm việc trong nhóm cũng trở nên hiệu quả hơn rất nhiều. Chân thành góp ý, khuyến
khích sự chỉnh sửa có tác dụng tích cực gấp nhiều lần so với việc chỉ trích, bắt lỗi. Mơi
trường đội nhóm là mơi trường tập hợp nhiều cái tôi và điểm mạnh, yếu khác nhau. Mỗi
thành viên đều cần điều hồ cái tơi cho phù hợp để khơng làm khơng khí làm việc q
căng thẳng và ngột ngạt. Việc một thành viên làm không tốt cần được mọi người khích lệ
và thơng cảm để họ có thêm động lực tiến bộ hơn. Vì vậy hãy ln dùng thái độ tích cực
và cởi mở để làm việc với nhau.
5.Kĩ năng giải quyết xung đột

Đây là một kĩ năng quan trọng quyết định tính hiệu quả của làm việc nhóm. Bởi lẽ
bất kì ở đâu cũng vậy, trong một nhóm bất kì xung đột cơng rất phổ biến. Mỗi người đều
có một ý kiến cá nhân cũng như quan điểm riêng, và đôi khi chúng ta muốn bảo vệ nó tới
cùng, từ đó sinh ra xung đột. Vì vậy, khi có những xung đột ý kiến trái chiều, hãy cùng
nhau phân tích để giải quyết sao cho phù hợp nhất. Mỗi người đều nên hình thành cho
mình kĩ năng này để có thể tham gia giải quyết xung đột giúp cơng việc nhóm hồn thành


suôn sẻ nhất.
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam
nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Bài làm
Ở bậc học đại học thì làm việc nhóm là một phương thức khá là phổ biến ở Việt Nam.
Ngày nay, nó là một yếu tố không thể tách rời với sinh viên Việt Nam, nó được coi là
hành trang khi ra trường của sinh viên. Các doanh nghiệp tuyển thành viên luôn yêu cầu
ứng viên có khả năng làm việc nhóm. Tuy nhiên, đa số sinh viên Việt Nam từ bậc học
phổ thơng lên đại học khơng kịp thích nghi với cách học và làm việc nhóm, một số khác
tuy đã tham gia làm việc nhóm nhưng vẫn khơng cảm thấy thích thú trong công việc nên
không đạt được hiệu quả nhất định. Từ đó nảy ra một số hạn chế nhất định :
1. Chứng tỏ cái tôi hay năng lực cá nhân:
Một biểu hiện thường thấy của tính cách này đó là hay chỉ trích và phản đối ý kiến các
thành viên khác trong nhóm. Tuy nhiên bản thân họ sẽ khơng có bất kỳ một giải pháp hay
sáng kiến nào thậm chí khi họ phê phán và chỉ trích kịch liệt những người khác. Nhóm
chỉ có thể sáng chói khi hồn thành nhiệm vụ được giao. Các thành viên nhóm khơng thể
tự hào về mình trong hồn cảnh nhóm thất bại.
2. Văn hóa làng xã – nể nang khơng phê bình khuyết điểm:
Tâm lý ngại va chạm thủ thế khiến cho các sinh viên Việt Nam khơng kiên quyết phê
bình và đấu tranh khi các thành viên nhóm khơng hiệu quả. Họ muốn xây dựng mối quan
hệ tốt giữa các thành viên trong đội, tỏ ra coi trọng bạn bè nên những cuộc tranh luận
được đè nén cho có vẻ nhẹ nhàng. Bản thân cá nhân có thể được lợi nhưng tồn bộ nhóm

sẽ khơng đạt kết quả tốt. Suy nghĩ làm việc cho qua chuyện cũng là một yếu tố làm trầm
trọng thêm khuyết điểm này.
3. Không tách biệt vấn đề và con người:
Khi mâu thuẫn xẩy ra, các sinh viên Việt Nam thường không tách bạch con người và
vấn đề. Thay vì bàn luận vấn đề, các sinh viên Việt Nam thường chỉ trích cá nhân người
có ý kiến đi ngược với mình.. Qua ví dụ đó để thấy rằng những gì thuộc bản chất rất khó
thay đổi trong cuộc sống. Sự tôn trọng là nền tảng căn bản của nhóm hiệu quả và là sự
khởi đầu của những tranh luận tích cực.
4. Khơng tn thủ quy trình và các luật lệ của nhóm:


Khi gia nhập nhóm, các thành viên cần hạ bản thân cá nhân thấp hơn nhóm làm việc.
Các nhân viên Việt Nam thường khơng tơn trọng qui trình và các luật lệ. Một ví dụ đơn
giản khi họ thường khơng giao nộp các phần việc làm đúng thời gian qui định. Hiện
tượng này làm giảm hiệu suất của tồn nhóm.
5. Giao tiếp khơng hiệu quả:
Nhóm hiệu quả bắt buộc các thành viên giao tiếp hiệu quả trong quá trình làm việc.
Các thói quen xấu trong giao tiếp như nói nhiều hơn nghe, không truyền tải thông tin đầy
đủ, luôn luôn trả lời hiểu mặc dù chưa hiểu hết, vv… thường xuất hiện trong các nhóm
làm việc tại Việt Nam.
6. Khắc nghiệt với người khác và dễ dãi với bản thân:
Các cá nhân sinh viên việt nam thường khắc nghiệt với những người xung quanh trong
công việc và cuộc sống khi nhận xét về những điểm thiếu sót. Tuy nhiên họ lại rất dễ dãi
và cho phép bản thân mình có những thiếu sót trong cơng việc. Tính cách này tạo ra rất
nhiều mâu thuẫn trong làm việc nhóm.
7.Tình trạng một người “gánh”, mọi người hưởng lợi :
Đây là tình trạng chung của làm việc nhóm sinh viên ở Việt Nam. Khi mà mọi người
đều ỷ lại lẫn nhau cộng thêm việc thiếu kỹ năng hợp tác với mọi người, thêm sự thiếu
trách nhiệm, thiếu chủ động,… dẫn tới tình huống một người phải làm cơng việc cho cả
nhóm . Sau đó được điểm tốt thì được coi như là thành tích của cả nhóm. Điển hình là

trong 3 năm học ở PTIT vẫn có rất nhiều trường hợp như trên xuất hiện.




×