Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.19 KB, 5 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Tên sinh viên: Đỗ Văn Tuyến
Mã sinh viên: B19DCVT365
Nhóm lớp học: nhóm 22
Số điện thoại: 0936711864

Hà Nội, tháng 4 năm 2022

1


Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Làm việc nhóm là xu hướng chung của các tổ chức, doanh nghiẹp, cơng ty trên
thế giới. Vì vậy yêu cầu về kỹ năng làm việc nhóm đối với mỗi cá nhân là rất quan
trọng. Một trong những lợi ích của việc làm việc nhóm lớn nhất mà ta khơng thể khơng
nhắc tới đó là nguồn cảm hứng và các ý tưởng sáng tạo được tạo ra từ kết quả cảu các
cuộc thảo luận nhóm. Khi một ý tưởng hay được đưa ra từ một người thì đó vẫn là một
viên ngục thơ mang đậm tính cá nhân, nhưng nếu có sự hợp tác của các thành viên cịn
lại cùng nhau mài giũa, góp ý, chỉnh sửa thì kết quả cuối cùng mới là một viên ngọc
sáng thật sự. Làm việc nhóm có thể tạo ra các ưu điểm so với các mơ hình khác: giảm
khối lượng hoạt động để tăng đạt kết quả tốt, bổ xung khiếm khuyết giưuax các thành
viên, phát huy tốt tiềm năng của từng người, truyền cảm hứng, ra quyết định đúng đắn
hơn khi teamwork, cải thiện kỹ năng giao tiếp. Trước đây, trong thời đại cơng nghiệp
hóa, con người thực hiện cơng việc theo dây chuyề với mỗi người một công việc rõ
ràng, lặp đi lặp lại ngày này qua ngyaf khác nên kỹ năng làm việc hóm khơng được đề


cập khá nhiều. Tuy nhiên, trong một thế giới đa ngành như hiện nay, hầu hết cơng việc
đều địi hỏi phải có sự tương tác qua lại giữa nhiều người, thậm chí là với những người
khơng cùng trình dộ chun mơn. Kỹ năng này cũng góp phần đẩy mạnh tinh thần đồn
kết tại nơi làm việc, giúp xây dựng sự kết nối bền chặt giữa các thành viên, nâng cao sự
hài lòng và khuyến khích họ làm việc hiệu quả hơn. Mỗi người có một thế mạnh, điểm
yếu và thói quen khơng giống nhau. Bởi vậy, nếu không tạo dựng một không gian
teamwork hiệu quả thì đơn vị sẽ gặp phải rất nhiều thách thức trong quá trình thực hiện
kết quả trước mắt chung. Nó sẽ dẫn đến tình trạng mỗi người sẽ chỉ tập trung phát huy
những thế mạnh của riêng mình, giành thành tích cá nhân và thậm chí là đấu đá với
đồng nghiệp. Như vậy tạo nên một môi trường cạnh tranh không lành mạnh và thực
hiện công việc kém hiệu quả. Ngược lại khi mỗi người có kỹ năng thực hiện cơng việc
có thể được giải quyết nhanh chóng nhờ tất cả thế mạnh của mọi người giúp sức cho
cơng việc chung.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Như đã nói ở câu trên, làm việc nhóm là yêu cầu quan trọng cho mỗi tổ chức,
doanh nghiệp. Để xây dựng một nhóm làm việc hiệu quả, cần có rất nhiều yếu tố đối
với mỗi cá nhân và tập thể. Một số ngun tắc để làm việc nhóm thành cơng:
Ln lắng nghe. Khi mỗi thành viên trong nhóm đưa ra ý kiến, điều mà các
thành viên khác nhất định phải làm là tôn trọng và lắng nghe. Một buổi thảo luận mà
các thành viên chỉ chú tâm công việc cá nhânh của mình, khơng nắng nghe ý kiến của
các thành viên khác thì đã hồn tồn thất bại.
Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. Mỗi thành viên được coi như một mắt
xích trong mỗi tập thể mạnh. Ngược lại, chỉ cần một thành viên khơng hồn thành
nhiệm vụ của mình là kết quả công việc chung sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Sẵn sàng hỗ trợ lẫn nhau. Đừng để các yếu tố tình ảm cá nhân xen vào cơng

2


việc. Bận cần thẳng thắn đưa ra góp ý nếu cảm thấy có vấn đề bất hợp lý và cũng thảng

thắn nhận trách nhiệm. Tuyệt đối tránh việc bàn tán to nhỏ sau khi cả nhóm đã thống
nhất ý kiến.
Tổ chức, phân công công việc: cùng trao đỏi để phân cong công việc và giải
quyết các vấn đề phát sinh trong nhóm, phân chia khối lượng cơng việc đồng đều giữa
các thành viên và đảm bảo cơng việc được hồn thành đúng tiến độ. Nếu một nhóm
khơng thể phân cơng cơng việc cách hợp lý thì cơng việc được giao sẽ khơng thể hồn
thành và việc tạo nhóm trở lên thất bại.
Trình bày hiểu biết của bạn, chia sẻ những kiến thức bạn có để cùng nhau đưa ra
phương pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề. Nếu bạn khơng trình bày ý kiến, quan
điểm của mình thì việc làm việc nhóm sẽ chở lên thụ dộng đói với bạn, bạn sẽ khơng
thể học được cách trình bày quan điểm và những khúc mắc của bạn sẽ không được giả
quyết và tồn tại mãi với các lần làm việc tiếp theo. Điều này không ảnh hưởng tới việc
làm chung của nhóm nó chỉ ảnh hưởng đến các thành viên thụ động.
Bất cứ lời động viên, khen ngợi nào cũng khiến cho các thành viên cảm thấy
cơng sức của mình được trân trọng, từ đó thúc đẩy sự đóng góp của bản thân. Vì vậy
nếu thấy được sự cố gắng của các thành viên trong nhóm thì bạn đừng ngưng ngại dành
những lời khen cho họ. Ngoài việc khen ngợi, bạn khơng được phép phán xét bạn địng
hành với bất kỳ hình thức nào, điều này khién cho người bị phán xét trở lên ngượng
ngùng với tổ chức hoặc có thể dẫn đến chia rẽ, làm tan rã nhóm. Nếu có các thắc mắc
cần gọi tất cả các thànhvieen và cùng thảo luận bằng cách góp ý.
Hãy ln đúng giờ, điều đó sẽ giúp các thành viên khác trong nhóm không phải
chờ đợi bạn hay phải mất thêm thời gian nhắc lại những gì đã thảo luận trước đó. Điều
đó cũng thể hiện mình tơn trọng nhóm.
Nắm được và vận dụng được các nguyên tắc trên, vấn đề là việc nhóm sẽ trở lên
hiệu quả hơn, hạn chế được những áp lực, bất dồng trong q trình làm việc nhóm,
giúp cho mỗi cá nhân đề cao tinh thần tập thể, nâng cao hiệu quả cơng việc và sự gắn
bó. Các nguyên tắc trên được áp dụng cho tất cả các thành viên trong nhóm, vối các
vai trị làm việc khác nhau thì cũng yêu cầu các kỹ năng khác nhau và mức độ nghiêm
trong của các nguyên tắc cũng khác nhau:
Người hoàn thiện cuối cùng: đảm bảo rằng kết quả cơng việc hồn hảo theo tiêu

chuẩn mong đợi.
Điều phối viên: tập trung vào mục tiêu, biết cáchphaan công công việc và giao
nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm phù hợp.
Người thực hiện: nhười có tư duy thực tế, biết cách lập kế hoạch và thực hiện
chiến lược hiệu quả.
Người giỏi phân tích: đưa ra các đánh giá nỗ lực của nhóm từ quan điểm khách
quan.
Người có nhiều ý tưởng: suy nghĩ đội phá và nảy sinh ý tưởng.
Người sáng tạo: đánh giá các nguồn lực bên ngoài và sàng lọc thơng qua các gải
pháp tốt nhất cho nhóm.
Người lập kế hochj: thúc đẩy và đảm bảo sự phát triển của đội nhóm.

3


Chuyên gia: cung cấp chuyên môn kỹ thuật cần thiết.
Người làm việc nhóm: xác định những việc cần phải làm và hoàn thành nhiệm
vụ thay mặt/ hợp tác với các thành viên khác trong nhóm.
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Viêt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Nhận thấy nhu cầu cần thiết của kỹ năng làm việc nhóm, hầu hết các khối
trường lớp từ tiểu học, trung học, dến đại học đều đã thêm kỹ năng này vào chương
trình giảng dạy bằng những cách thức khác nhau.
Với các cấp tiểu học, trung học giáo viên có thể chi lớp thành các nhóm và giao
nhiệm vụ tìm hiểu, chủ đề làm việc nhóm thường được lấy theo các nội dung mơn học
hay chỉ đơn giản là các trị chới đồng hành. Từ các họt động này, học sinh được almf
quen với mơ hình làm việc nhóm, gắn kết các thành viên trong lớp, tạo sự cạnh tranh.
Mơ hình làm việc phổ biến của các cấp này là tổ. Một lớp được chia làm các tổ ( phổ
biến là 4 hoặc 3 nó có thể được chi theo số dãy bàn trong lớp. Trong mỗi nhóm có các
tổ trưởng, tổ phó và các thành viên trong nhóm. Cơng việc của các thành viện là chấp

hành tốt các quy định về nội quy của lớp học, hăng hái phát biểu để được cộng điểm.
Vào cuối các tuần, các tổ trưởng, tổ phó sẽ thống kê điểm số của từng người và phân
công công việc vệ sinh hay yeu cầu giáo viên khen thưởng. Việc làm việc nhóm với hai
cấp tiểu học và trung học chưa tạo ra được nhiều hiệu quả vì các nội dung thực hành
chỉ đơn thường là các cơng việc chung, phổ thơng chưa có khả năng làm nổi bật tiềm
năng của từng cá nhân. Việc điều hành lớp học theo nhóm đã góp phần cải thiện lớp
học hiệu quả. Làm việc theo nhóm giúp gắn kết các thành viên trong lớp, tạo sự cạnh
tranh giữa các nhóm và các thành viên trong nhóm, giúp học sinh tạo được các kỹ năng
thông thường.
Lên tới cấp Đại học, sinh viên được tiếp cận với các mơn học u thích, vì thế
thế mạnh của từng người sẽ được bộc lộ. Với cấp đại học, với các môn học khác nhau,
mỗi sinh viên trong lớp được chia thành các nhóm tự chon hoạc do giáo viên sắp xếp.
Cồn việc cần làm được bổ sung như truyết trình, làm slide vì thế việc phân chia nhiệm
vụ là cần thiết, không như cấp trung học và tiểu học – mọi thành viên làm các cơng
việc giống nhau. Một nhóm cần có các thành phần như trưởng nhóm, và thành viên.
Mỗi người được giao một nhiệm vụ khác nhau, có thể là: tìm hiểu nội dung, làm slide,
thuyết trình, thiết kế game giải trí, thiết kế câu hỏi giao lưu. Việc phân chia công việc
đề cao tinh thần tụ giác của tưng người, phụ thuộc vào thế mạnh riêng của từng người,
mỗi người có thể phát huy khả năng của mình, hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc. Sinh
viên cịn được học chun sâu vào kỹ năng làm việc nhóm với mơn học kỹ năng làm
việc nhóm. Trong mơn học, sinh viên được học các lý thuyết cụ thể về kỹ năng làm
việc nhóm, được tham gia vào các nhóm cụ thể, được giảng viên hướng dẫn về q
trình tạo nhóm và thực hành theo nhóm. Qua mơn học, sinh viên có cái nhìn tổng quan
về làm việc nhóm, hiểu đưeocj tầm quantrongj của kỹ năng làm việc nhóm đối với xã
hội hiện tại. Sinh viên được rèn luyện các kỹ năng cần thiết như sụ lắng nghe, giải

4


quyết mâu thuẫn, lãng đạo nhóm,... Làm việc nhóm trong môi trường Đại học rất được

đề cao đặc biệt là với các môn kỹ năng, chuyên ngành giúp cho sinh viên tiếp cận sớm
với các mơ hình làm việc chun nghiệp, hiệu quả. Việc làm việc nhóm trên mơi
trường Đại học cũng chỉ mang tính chất làm quen, tìm hiểu. Thực tế làm việc theo
nhóm tại các doanh nghiệp, cơng ty rất phức tạp và yêu cầu các kỹ năng cụ thể khác
nhau. Tuy nhiên với việc làm việc theo nhóm trong mơi trường lày giúp khá nhiều cho
sinh viên, nó giúp sinh viên tìm ra cơng việc, vai trị mà mình u thích trong nhóm,
rèn được các kỹ năng mong muốn, có cơ hội trải nghiệm các vai trị khác nhau trong
một nhóm.
Đơi với sinh viên PTIT, việc phân chia các lớp theo tín chỉ làm đa dạng các
nhóm lớp môn học.Mỗi môn học, các sinh viên được tham gia vào một nhóm khác,
giúp cho việc giao lưu giữa tồn bộ sinh viên cùng khóa với nhau, giúp sinh viên mở
rộng mối quan hệ, học được các kỹ năng của những sinh viên thuộc các khối ngành
khác nhau. Việc tạo ra các lớp theo tín chỉ cũng có các mặt tiêu cực, nó khiến cho các
mối quan hệ trở lên ngắn hạn khi sinh viên phải thay đổi thành viên liên tục sau mỗi kỳ
học. Việc có quá nhiều mối quan hệ khiến cho sinh viên khơng cịn khả năng chăm sóc,
duy trì với các mối quan hệ cũ, diều này cũng khơng hẳn là khơng có lợi vì sinh viên sẽ
tìm được cho mình những tình bạn thực sự sẽ đi cùng mình trọng thời gian dài trong
tương lai.Tại PTIT, các giảng viên rất chú trọng việc hình thành các kỹ năng cần thiết
cho sinh viên, việc đưa các mơn học cần thiết như kỹ năng thut trình, kỹ năng làm
việc nhóm,.. được chú trọng rất nhiều. Các giảng viên tâm huyết được chọn lựa sẽ giúp
cho sinh viên nhận biết được thực trạng và giải quyết các vấn đề nền tảng đơn giản
nhất.

5



×