Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.32 KB, 6 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Tên sinh viên: Nguyễn Văn Minh Mạnh
Mã sinh viên: B19DCDT140
Nhóm lớp học: 22
Số điện thoại: 0382627415

Hà Nội, tháng 4 năm 2022

1


ĐỀ TIỂU LUẬN
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Bài làm
Câu 1: Hãy nêu vai trị của kỹ năng làm việc nhóm.
Vai trị của kỹ năng làm việc nhóm Trong xu thế làm việc thời đại 4.0, người ta thường
chú trọng đến tính sức mạnh tập thể thay vì chỉ đơn lẻ từng cá nhân. Do đó, kỹ năng
làm việc nhóm ra đời và là yêu cầu bắt buộc đối với mọi người.
Kỹ năng này mang lại những lợi ích tuyệt vời như sau:
1. Giảm tải khối lượng công việc để tăng hiệu quả: Đây là vai trò quan trọng cũng là
yếu tố tiên quyết của kỹ năng làm việc nhóm. Vai trị này là hiển nhiên, bởi khi làm
việc tập thể thì khối lượng cơng việc sẽ được chia nhỏ cho nhiều người, từ đó áp lực


công việc sẽ được giảm hơn rất nhiều. Các thành viên trong nhóm cũng khơng bị căng
thẳng hay q áp lực trước một công việc, dự án quá lớn.
2. Bổ sung khiếm khuyết giữa các thành viên: Vai trò của kỹ năng làm việc nhóm tiếp
theo đó chính là bổ sung khiếm khuyết giữa các thành viên cho nhau. Cụ thể, trong quá
trình làm việc, các thành viên sẽ đưa ra ý kiến của mình và các thành viên khác lắng
nghe và đánh giá. Thông qua sự đánh giá, nhận xét, thành viên đó sẽ biết được mình
đang sai, đang thiếu sót ở điểm nào để khắc phục và sửa chữa. Từ đó, hiệu quả làm việc
của bản thân và nhóm sẽ tăng cao hơn.
3. Phát huy tốt tiềm năng của từng người: Trong q trình làm việc nhóm, các thành
viên sẽ cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lẫn nhau để cùng nhau phát triển tài năng.
Sau một quá trình làm việc, chắc chắn từng thành viên sẽ biết được tiềm năng đang ngủ
quên của mình là gì để đánh thức. Bên cạnh đó, sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên sẽ
tạo ra được nhiều giá trị mang tính sức mạnh và bền vững, nó sẽ hiệu quả hơn rất nhiều
so với việc chỉ tận dụng điểm mạnh của từng người.
4. Truyền cảm hứng: Đây chính là vai trị của kỹ năng làm việc nhóm đã được chứng
minh rõ nét nhất. Điều này nó được thể hiện thông qua các ý tưởng sáng tạo, cảm hứng

2


từ những cuộc thảo luận, qua đó các thành viên sẽ tự động tạo được cảm hứng làm việc
cho chính mình. Hiểu một cách đơn giản, nếu một cá nhân có ý tưởng hay thì nó chỉ
như viên ngọc thơ chưa được mài giũa. Nhưng thơng qua q trình làm việc nhóm, với
sự tác động của nhiều thành viên khác, viên ngọc sẽ được mãi giũa để trở nên sáng đẹp
hơn.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả em cần phải làm :
a. Xác định mục tiêu, phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng
- Xác định mục tiêu
+ Giúp các thành viên nhóm thấy cái đích cần phải đến, những điểm mốc cần phải đạt
và định hướng cho nhóm khỏi bị chệch mục tiêu;

+ Giúp nhóm tập trung nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu, tránh sao nhãng, bỏ bê, lãng
phí nguồn lực;
+ Q trình nỗ lực để đạt được mục tiêu giúp nhóm hiểu rõ về những năng lực, kỹ
năng, kinh nghiệm, những đặc điểm riêng của nhóm và cả những gì đang diễn ra xung
quanh để biết nhóm (mình) là ai, nhóm (mình) cần phải tiếp tục phấn đấu như thế nào;
+ Mỗi thành viên nhóm được truyền cảm giác hào hứng, năng nổ, nhiệt huyết để hành
động hết mình cho mục tiêu và tin tưởng vào tương lai.
- Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng
+Mỗi nhiệm vụ nên giao cho một người cụ thể để người đó hồn tồn chịu trách nhiệm
về công việc .
+ Cần phải hiểu rõ những ưu-nhược điểm của mỗi thành viên, đánh giá được những kỹ
năng mà họ sở hữu. Từ đó mới có thể đảm rằng nhiệm vụ được giao phó cho thành viên
phù hợp và tính khả thi cao nhất.
+ Khi phân cơng nhiệm vụ, hãy giao những nguồn lực cần thiết và quyền tự quyết định
phần việc của nhóm viên. Họ sẽ thể hiện sự nhiệt tình, hăng hái với cơng việc hơn khi
cảm thấy được tự chủ nhiều hơn với những điều kiện thuận lợi.
+ Cần rà sốt lại xem có thành viên nào trong tình trạng q tải cơng việc và thành viên
nào không được giao đủ việc. Mọi người đều phải đóng góp và được hưởng quyền lợi
như nhau. Sự công bằng mang lại cảm giác an tâm, tin tưởng và thúc đẩy hiệu quả công
việc.
+ Nếu nhiệm vụ không thể tìm ra được người có đủ năng lực giải quyết hoặc nếu thành
viên nào đó khơng đủ khả năng đảm nhận nhiệm vụ trong nhóm thì cần phải tiến hành
việc tái đào tạo. Trong trường hợp tình hình khơng thể cải thiện được, nhóm phải nghĩ
đến việc sa thải thành viên không đủ năng lực và tuyển dụng người mới.
b. Tạo lập môi trường làm việc hiệu quả
- Điều kiện vật chất và tinh thần
Để tạo ra môi trường khuyến khích về mặt tinh thần thì cần tạo ra khơng gian văn hóa
đặc trưng của nhóm mà các thành viên khi gia nhập nhóm đều cảm thấy an tồn và tự

3



hào.
Nếu sự đồng tình sẻ chia các giá trị đó càng lan rộng thì sự ảnh hưởng của nó càng
mạnh mẽ đối với thái độ và hành vi của các thành viên nhóm. Dù là một trưởng nhóm
hay bất kì thành viên nào trong nhóm có tinh thần xây dựng nhóm sẽ hiểu được tầm
quan trọng của việc tương hỗ lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau, từ đó tạo điều kiện tốt nhất để
bản thân và những người khác thích nghi và phát triển.
Cần biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác để thấy điểm tốt và chưa tốt,
cùng nhau thảo luận, đóng góp để có kết quả làm việc hiệu quả.
Nếu môi trường làm việc thuận lợi và thoải mái, những thành viên trong nhóm sẵn sàng
cam kết tận tâm với nhiệm vụ được giao, thúc đẩy tinh thần hợp tác giữa các thành
viên, sẵn sàng chia sẻ, tương trợ cho nhau nhằm đạt được mục tiêu chung của nhóm.
- Nguyên tắc hoạt động của nhóm
+ Lắng nghe người khác: Làm việc nhóm là làm việc chung giữa nhiều thành viên với
nhau, do đó cần có sự lắng nghe và hợp tác. Khi một thành viên đưa ra ý kiến nhưng
các thành viên khác phớt lờ thì có nghĩa buổi thảo luận đó hồn tồn thất bại.
+ Hỗ trợ và tôn trọng lẫn nhau: Để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm thì bắt buộc các
thành viên phải có sự hỗ trợ và tơn trọng lẫn nhau. Khi một thành viên trong nhóm gặp
khó khăn thì các thành viên khác cần có sự hỗ trợ và giúp đỡ. Ngược lại, mỗi cá nhân
cũng cần có sự tơn trọng đối với ngun tắc làm việc của nhóm, những ý kiến chung
trong q trình thảo luận.
+ Có tinh thần trách nhiệm: Tính trách nhiệm của từng thành viên sẽ tạo nên tính trách
nhiệm chung cho cả nhóm. Do đó, trong q trình làm việc, bắt buộc các thành viên
phải phát huy tinh thần trách nhiệm của mình, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, có
tinh thần tự giác và chịu trách nhiệm.
+ Gắn kết và thẳng thắn: Làm việc nhóm mà đơn lẻ, khơng có tính hợp tác thì sẽ hồn
tồn thất bại, do đó ngun tắc khi làm việc nhóm đó là sự gắn kết. Tuyệt đối khơng
được để tình cảm cá nhân xen vào cơng việc. Yếu tố thẳng thắn cũng rất quan trọng,
thẳng thắn trong việc đưa ra ý kiến và thẳng thắn trong việc nhận trách nhiệm.

+ Vơ tư, ngay thẳng: Làm việc nhóm là ln đặt sự ích kỷ cá nhân lên đầu, thường
xuyên tỵ nạnh về khối lượng công việc với các thành viên trong nhóm thì sẽ dễ dẫn đến
mâu thuẫn, va chạm, làm ảnh hưởng đến khơng khí và kết quả làm việc chung của cả
nhóm.
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng.
1. Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam

a. Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm
- Các tân sinh viên thường bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu làm việc nhóm.
Khi giáo viên u cầu làm việc nhóm, nhiều sinh viên khơng chọn được nhóm cho

4


mình. Và khi có nhóm rồi, các thành viên mất rất nhiều thời gian để thích nghi.
- Lý do là bởi khi mới làm việc với nhau, ai cũng nghĩ mình giỏi, ai cũng có cái tơi cao
nên chỉ khăng khăng ý kiến của mình. Điều này dẫn tới việc khó thống nhất ý kiến
trong nhóm. Và việc tranh luận để thống nhất ý kiến chiếm mất nhiều thời gian. Thậm
chí, thời gian đó cịn nhiều hơn thời gian để cùng hồn thành bài tập.
b. Các nhóm hoạt động ít, khơng có ngun tắc rõ ràng
Việc các nhóm khơng có nội dung, kỷ luật rõ ràng sẽ khiến mọi người không ý thức rõ
ràng được tầm quan trọng của làm việc nhóm.
c. Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên kém dẫn tới xung đột thường xuyên
Các thành viên trong nhóm có tính cách khác nhau, thường xun va chạm nhau. Khi
có vấn đề, ai cũng muốn ý kiến của mình là đúng, khơng ai chịu lắng nghe ai. Thậm
chí, có những thành viên cịn to tiếng khi tranh luận với nhau. Những người khác còn
“thêm dầu vào lửa” khiến khơng khí làm việc nhóm trở nên căng thẳng. Khơng ít các
nhóm đã hoạt động kém hiệu quả, thậm chí tan rã vì lý do này.
d. Hiệu quả làm việc nhóm khơng cao

Hiệu quả làm việc nhóm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Đó có thể bắt nguồn từ tính
cách, thái độ tới cách làm việc của mỗi cá nhân, tập thể. Các thành viên khơng có kỹ
năng, khơng đặt mục tiêu của nhóm lên đầu đều khiến nhóm làm việc kém năng suất.
Chưa kể, có nhiều thành viên cịn khơng hợp tác, hay ỉ lại, cái tơi q cao.
e. Một thành viên hồn thành hết tất cả cơng việc nhóm, thành quả thì hưởng

chung
Việc thiếu kỹ năng hợp tác với mọi người, cộng thêm sự thiếu trách nhiệm, thiếu chủ
động,… dẫn tới tình huống một người phải làm cơng việc cho cả nhóm. Kết quả là đến
khi được điểm tốt, khen thưởng thì nghiễm nhiên coi đó là việc của cả nhóm.
2. Với Sinh viên PTIT nói
- Sinh viên PTIT khi làm việc nhóm cũng thường có những thực trạng như trên.

Nhưng thay vào đó Học viện có những những câu lạc bộ được lập ra với những
hoạt động tập giúp chúng ta hoà đồng hơn với mọi người và có những kinh
nghiệm trong giao lưu học hỏi, những kiến thức chun mơn và cũng như kỹ
năng nói chuyện trước đám đơng để từ đó ra có kỹ năng làm việc nhóm nhiều
hơn. Bên cạnh đó nhà trường cịn tổ chức giảng dạy các mơn học kỹ năng trong
đó có kỹ năng tạo lập văn bản, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng làm việc nhóm,
giúp chúng ta trang bị được những kỹ năng cũng như kiến thức về làm việc nhóm
5


một cách hiệu quả nhất.

6




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×