HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Tên sinh viên: ...... Nguyễn Đức Minh......
Mã sinh viên: ........B19DCCN433.........
Nhóm lớp học:.............22.......................
Số điện thoại: ........0911174759..............
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
- Ở các mơi trường làm việc có xu hướng hội nhập quốc tế như hiện nay, kỹ năng
làm việc nhóm trở thành yêu cầu bắt buộc đối với mỗi ứng viên. Từ khi còn đang ở trên
giảng đường, chúng ta đã được làm quen nhiều với việc làm nhóm nhưng khơng phải ai
cũng hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng này.
1. Giảm tải khối lượng công việc để tăng hiệu quả.
- Đây là vai trò quan trọng cũng là yếu tố tiên quyết của kỹ năng làm việc
nhóm. Vai trị này là hiển nhiên, bởi khi làm việc tập thể thì khối lượng cơng
việc sẽ được chia nhỏ cho nhiều người, từ đó áp lực cơng việc sẽ được giảm hơn
rất nhiều. Các thành viên trong nhóm cũng không bị căng thẳng hay quá áp lực
trước một cơng việc, dự án q lớn.
- Và cũng nhờ có nhiều ý kiến đóng góp từ các thành viên trong nhóm, mà
sự sáng tạo, tư duy ý tưởng được đẩy mạnh hơn. Nhờ vậy, tính hiệu quả cũng
được nâng cao hơn rất nhiều. Thực tế đã chứng minh, làm việc nhóm bao giờ
cũng mang lại kết quả tốt hơn là làm việc cá nhân, đặc biệt là đối với những
công việc mà tầm cỡ lớn.
2. Bổ sung khiếm khuyết giữa các thành viên.
- Vai trò của kỹ năng làm việc nhóm tiếp theo đó chính là bổ sung khiếm
khuyết giữa các thành viên cho nhau
- Cụ thể, trong quá trình làm việc, các thành viên sẽ đưa ra ý kiến của mình
và các thành viên khác lắng nghe và đánh giá.
- Thông qua sự đánh giá, nhận xét, thành viên đó sẽ biết được mình đang sai,
đang thiếu sót ở điểm nào để khắc phục và sửa chữa. Từ đó, hiệu quả làm việc
của bản thân và nhóm sẽ tăng cao hơn.
3. Phát huy tốt tiềm năng của từng người.
- Trong q trình làm việc nhóm, các thành viên sẽ cùng nhau chia sẻ trách
nhiệm, hỗ trợ lẫn nhau để cùng nhau phát triển tài năng. Sau một quá trình làm
việc, chắc chắn từng thành viên sẽ biết được tiềm năng đang ngủ quên của mình
là gì để đánh thức.
- Bên cạnh đó, sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên sẽ tạo ra được nhiều
giá trị mang tính sức mạnh và bền vững, nó sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với việc
chỉ tận dụng điểm mạnh của từng người.
4. Truyền cảm hứng
- Đây chính là vai trị của kỹ năng làm việc nhóm đã được chứng minh rõ
nét nhất. Điều này nó được thể hiện thơng qua các ý tưởng sáng tạo, cảm hứng
từ những cuộc thảo luận, qua đó các thành viên sẽ tự động tạo được cảm hứng
làm việc cho chính mình.
- Hiểu một cách đơn giản, nếu một cá nhân có ý tưởng hay thì nó chỉ như
viên ngọc thơ chưa được mài giũa. Nhưng thơng qua q trình làm việc nhóm,
với sự tác động của nhiều thành viên khác, viên ngọc sẽ được mãi giũa để trở
nên sáng đẹp hơn.
- Nếu bạn đóng vai trị là trưởng nhóm của cả đội thì bạn phải biết truyền
cảm hứng cho những người cịn lại trong nhóm, biết cách tạo cảm hứng sáng
tạo.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
1. Có mục tiêu chung.
- Các thành viên trong nhóm rõ ràng là sẽ có những ý kiến khác nhau, dẫn đến
những tình huống xung đột.
- Để đạt được mục tiêu chung, cần có trọng tâm rõ ràng. Vì vậy, điều quan trọng
là cần nhận thức được những mục tiêu của cả tổ chức thay vì chú trọng quan
điểm của từng cá nhân và cùng nhau làm việc để cùng nhau đạt được mục tiêu
chung.
- Cả nhóm cần hiểu rõ mục tiêu và cam kết phấn đấu vì mục tiêu đó. Có định
hướng và thống nhất rõ ràng về sứ mệnh và mục đích là điều rất quan trọng để
làm việc nhóm một cách hiệu quả. Nếu cả nhóm đều có kỳ vọng rõ ràng về công
việc, mục tiêu, trách nhiệm và kết quả, hoạt động nhóm sẽ trở nên sn sẻ hơn.
2. Giao tiếp hiệu quả.
- Các thành viên trong nhóm nên giao tiếp thoải mái với nhau một cách trực tiếp
và hướng tới mục tiêu đạt được thành công cho dự án. Việc giao tiếp giữa các
thành viên với nhau và với trưởng nhóm nên là một quá trình hai chiều. Điều
này sẽ giúp họ hiểu nhau hơn đồng thời giải quyết những vấn đề nảy sinh một
cách nhanh chóng nhất.
- Giao tiếp cởi mở, trung thực và tôn trọng. Các thành viên tự do bày tỏ suy
nghĩ, ý kiến và các giải pháp tiềm năng để giải quyết vấn đề. Mọi người cảm
thấy được lắng nghe và thấu hiểu. Các thành viên nên hỏi các câu hỏi để làm rõ
ý kiến chứ không nên tìm cách phản bác đồng nghiệp của họ.
3. Lãnh đạo tốt
- Tốc độ của người lãnh đạo là tốc độ của cả nhóm. Một người trưởng nhóm làm
việc có hiệu quả là người có thể làm tấm gương gương mẫu cho cả nhóm. Một
trưởng nhóm giỏi là người có thể đặt tầm quan trọng của mục tiêu nhóm trên
mục tiêu cá nhân và có thể đưa ra định hướng, đảm bảo các thành viên trong
nhóm giữ vững sự tập trung vào việc đạt được mục tiêu đó.
- Người lãnh đạo tham gia vào việc lãnh đạo trong các cuộc họp, phân công
nhiệm vụ, ghi nhận những quyết định và cam kết, đánh giá tiến độ, đảm bảo
trách nhiệm của các thành viên trong nhóm và đưa ra định hướng cho tồn
nhóm.
4. Phân cơng hiệu quả.
- Phân cơng trách nhiệm cũng quan trọng như đảm bảo hoàn thành mọi việc. Vì
vậy cần phân công công việc dựa trên năng lực của các thành viên trong nhóm.
5. Đảm bảo phân cơng rõ rang về trách nhiệm của từng cá nhân trong nhóm.
- Đây là một trong những điều tiên quyết giúp q trình làm việc nhóm trở nên
cơng bằng và thuận lợi.
- Cố gắng tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền.
6. Sự tin tưởng.
- Trong bất kỳ mối quan hệ nào hoặc trong mơi trường làm việc theo nhóm, sự
tin tưởng là yếu tố rất quan trọng. Không nên tiết lộ những bí mật cá nhân, chi
tiết dự án mới hoặc bất kỳ ý tưởng phát kiến mới trừ khi đó là vì lợi ích của tổ
chức.
- Mơi trường làm việc nhóm hiệu quả là nơi mọi người thoải mái chấp nhận rủi
ro hợp lý trong giao tiếp, ủng hộ các quan điểm và thực thi hành động. Các
thành viên trong nhóm tin tưởng lẫn nhau và lắng nghe ý kiến của nhau.
7. Tôn trọng.
- Để hợp tác hiệu quả, các thành viên trong nhóm cần hiểu và tơn trọng những
thành viên khác. Tôn trọng năng lực, quan điểm và hành động của nhau để giảm
thiểu xung đột, đảm bảo hoạt động suôn sẻ và nâng cao năng suất.
8. Gương mẫu.
- Mỗi thành viên trong nhóm, thơng qua cơng việc của mình, nên cho thấy
những chỉ dẫn hoặc ví dụ để người khác làm theo. Có thể thực hiện điều đó bằng
cách đạt được mục tiêu, đề xuất ý tưởng mới về các chính sách hoặc thủ tục khi
tham gia các hoạt động ở cấp độ tổ chức.
9.
Tự kiểm tra và liên tục cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn và sự
tương tác của các thành viên trong nhóm.
- Kiểm tra là một trong những mắt xích quan trọng để đảm bảo tiến độ thực hiện
nhiệm vụ của nhóm. Cả nhóm cần thảo luận cơng khai về những chỉ tiêu trong
nhóm và những vấn đề gây cản trở tốc độ phát triển hoặc thảo luận về tác động
đến những nỗ lực, khả năng và chiến lược của nhóm.
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt
Nam nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
- Hiện nay, thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên cịn rất nhiều điểm
hạn chế. Điều này dẫn tới kết quả làm việc chung không đạt được như mong muốn.
- Kỹ năng làm việc nhóm khơng tốt có thể do ngun nhân chủ quan hoặc khách
quan.
1. Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm.
- Các sinh viên thường bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu làm việc
nhóm. Khi giáo viên u cầu làm việc nhóm, nhiều sinh viên khơng chọn được
nhóm cho mình. Và khi có nhóm rồi, các thành viên mất rất nhiều thời gian để
thích nghi.
- Lý do là bởi khi mới làm việc với nhau, ai cũng nghĩ mình giỏi, ai cũng có
cái tơi cao nên chỉ khăng khăng ý kiến của mình. Điều này dẫn tới việc khó
thống nhất ý kiến trong nhóm. Và việc tranh luận để thống nhất ý kiến chiếm
mất nhiều thời gian. Thậm chí, thời gian đó cịn nhiều hơn thời gian để cùng
hồn thành bài tập.
2. Các nhóm hoạt động ít, khơng có ngun tắc rõ ràng.
3. Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên kém dẫn tới xung đột thường xun.
- Các thành viên trong nhóm có tính cách khác nhau, thường xuyên va chạm
nhau. Khi có vấn đề, ai cũng muốn ý kiến của mình là đúng, khơng ai chịu
lắng nghe ai.
- Đối với sinh viên PTIT nói riêng: Những hạn chế nêu trên cũng vẫn có tồn
tại ở sinh viên PTIT. Tuy nhiên để khắc phục những vấn đề trên thì nhà trường đã
có tổ chức những lớp học về các môn kỹ năng mềm cho sinh viên theo học và cải
thiện những khuyết điểm cũng như những vẫn đề đang còn tồn tại nêu trên. Giảng
viên của mơn học cũng rất tích cực giúp đỡ sinh viên làm việc nhóm với nhau.
Qua mơn học sinh viên cũng đã tiến bộ và tự tin hơn trong giao tiếp cũng như làm
việc nhóm với nhau.