HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Tên sinh viên: Nơng Thị Thùy Dung
Mã sinh viên: B19DCCN119
Nhóm lớp học: Nhóm 22
Số điện thoại: 0373480189
Hà Nội,6 tháng 4 năm 2022
ĐỀ TIỂU LUẬN
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Bài làm
Câu 1:
Vai trị của kỹ năng làm việc nhóm:
-
Giúp chia nhỏ, giảm tải khối lượng cơng việc để tăng chất lượng làm việc:
Khối lượng công việc sẽ được chia nhỏ cho nhiều người, khi đó áp lực công
việc sẽ được giảm hơn rất nhiều. Các thành viên trong nhóm cũng khơng bị
căng thẳng hay q áp lực trước một công việc, dự án quá lớn so với khả
năng, sức lực của bản thân
-
Phát huy tốt tiềm năng của từng người:
Trong q trình làm việc nhóm, các thành viên sẽ cùng nhau chia sẻ trách
nhiệm, hỗ trợ lẫn nhau để cùng nhau phát triển tài năng. Từ đó có thể phát
hiện được tiềm năng ẩn giấu của bản thân.
-
Tăng khả năng sáng tạo , ý tưởng đột phá:
Trong khi làm việc nhóm các thành viên sẽ đóng góp ý kiến theo từng quan
điểm của mình. Vì vậy sẽ có rất nhiều những ý tưởng đột phá, có tính sáng
tạo cho cơng việc xây dựng thơng tin của nhóm
-
Lan tỏa cảm hứng:
Điều này nó được thể hiện thơng qua các ý tưởng sáng tạo, cảm hứng từ
những cuộc thảo luận, qua đó các thành viên sẽ tự động tạo được cảm hứng
làm việc cho chính mình.
-
Khắc phục nhược điểm và phát huy ưu điểm của mỗi thành viên:
Do mỗi người đều có ưu, nhược điểm khác nhau nên trong q trình làm
việc nhóm các thành viên sẽ bổ trợ cho nhau nhưng khuyết điểm mà đối
phương có.
-
Tạo dựng kỹ năng giao tiếp:
Kỹ năng giao tiếp được cải thiện do trong quá trình họp, thảo luận mọi
người sẽ cần phải đóng góp ý kiến, trao đổi với nhau
Câu 2:
Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả cần:
-
Phân cơng công việc một cách phù hợp:
Điều này phụ thuộc nhiều vào vai trị và khả năng của nhóm trưởng. Khi
cơng việc được phân cơng một cách rõ ràng, thì từng thành viên sẽ tự ý
thức được vai trò và trách nhiệm của bản thân mình.
-
Tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm:
Bởi, một ý kiến hay phương án nào đó có hay tới đây đi chăng nữa cũng
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Nếu bạn biết tơn trọng ý kiến của người
khác, đúc kết những điểm hay, mới, sáng tạo thì sẽ giúp cơng việc của cả
nhóm đạt được hiệu quả cao.
-
Xây dựng mục tiêu, quy định chung của nhóm:
Cả nhóm cần hiểu rõ mục tiêu và cam kết phấn đấu vì mục tiêu đó. Có định
hướng và thống nhất rõ ràng về mục đích là điều rất quan trọng để làm việc
nhóm một cách hiệu quả. Nếu cả nhóm đều có kỳ vọng rõ ràng về cơng
việc, mục tiêu, trách nhiệm và kết quả, hoạt động nhóm sẽ trở nên suôn sẻ
hơn.
-
Phân công công việc hiệu quả cho từng người:
Phân công trách nhiệm cũng quan trọng như đảm bảo hồn thành mọi việc.
Vì vậy cần phân cơng công việc dựa trên năng lực, ưu điểm của các thành
viên trong nhóm.
-
Sự tự ý thức của mỗi thành viên trong nhóm:
Phải ln tự giác hồn thành cơng việc được giao theo đúng hạn, không gây
ảnh hưởng đến cả tập thể.
-
Tạo sư gắn kết, động viên nhóm:
Bất cứ lời động viên, khen ngợi nào cũng đều khiến cho các thành viên cảm
thấy cơng sức của mình được trân trọng, từ đó sẽ thúc đẩy sự đóng góp của
bản thân.
-
Học cách lắng nghe người khác nói:
Lắng nghe là cách chúng ta học hỏi kiến thức từ người khác, bổ sung những
gì cịn thiếu cho bản thân. Khi làm việc nhóm, lắng nghe là điều rất quan
trọng, nó giúp mọi người hiểu nhau hơn, tôn trọng nhau hơn.
-
Thoải mái, thẳng thắn trong “teamwork” :
Khi làm việc nhóm bạn hãy bỏ qua hết sự ích kỷ cá nhân, không chấp nhất
những chuyện nhỏ, tỵ nạnh với đồng đội của mình, trách va chạm, mâu
thuẫn… Hãy thẳng thắn nêu quan điểm cá nhân của bản thân mình, góp ý
cho bạn sửa đổi.
-
Phải ln đúng giờ.
Câu 3:
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm:
-
Các nhóm hoạt động khơng sơi nổi, khơng có quy định, mục tiêu rõ ràng:
Các buổi thảo luận, gặp mặt được tổ chức ít, thời lượng ngắn. Nhóm trưởng
hoạt động theo bản năng khơng theo bất kỳ một nguyên tắc nào, hoạt động
một cách độc lập bảo thủ.
-
Một thành viên “gánh team” :
Việc thiếu kỹ năng hợp tác với mọi người, cộng thêm sự thiếu trách nhiệm,
thiếu chủ động,… dẫn tới tình huống một người phải làm công việc cho cả
nhóm. Kết quả là đến khi được điểm tốt, khen thưởng thì nghiễm nhiên coi
đó là việc của cả nhóm.
-
Thiếu kỹ năng, cịn bỡ ngỡ chưa quen với hình thức làm việc nhóm:
Thường xảy ra nhiều ở các tân sinh viên, đa số đang quen cách làm việc cá
nhân, độc lặp. Nên khi được giao làm việc nhóm thì cịn lúng túng, không
biết nên bắt đầu từ đâu.
-
Dễ xảy ra xung đột:
Các thành viên nhóm mỗi người có những tính cách, quan điểm khác nhau.
Đồng thời có một số bộ phận không hợp tác, cái tôi quá cao… dẫn đến
những phản cảm, sự khơng hài lịng từ những thành viên còn lại.
-
Thiếu sự gắn kết, hòa nhập với mọi người, chia bè kéo cánh gây mất đoàn kết nội bộ
Thực trạng sinh viên PTIT:
Đối với sinh viên PTIT thì cũng thường hay mắc những vấn đề thực trạng nêu
trên. Tuy nhiên thường chỉ xảy ra với sinh viên năm nhất cịn nhiều bỡ ngỡ về cách học
trong mơi trường mới. Đặc biệt, thực trạng một người làm tất cả, không cịn xa lạ nữa ;
khi làm việc nhóm các bạn trong nhóm khơng chủ động, dẫn đến việc một người sẽ đứng
ra làm tất cả. Tiếp đến là việc không sơi nổi trong q trình góp ý, thảo luận bài tập
nhóm. Cuối cùng là vấn đề trách nhiệm, làm việc một cách chống đồi, sơ sài cho xong,
khơng có tinh thần ý thức đóng góp cho nhóm.