HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Tên sinh viên: ...... Trần Trung Nam......
Mã sinh viên: ........B19DCCN456.........
Nhóm lớp học:.............22.......................
Số điện thoại: ........0977944023..............
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
1. Chia nhỏ cơng việc cho hiệu quả tốt hơn
Khi làm việc độc lập, chúng ta không thể tránh khỏi căng thẳng và quá tải bởi
phải làm tất cả các phần việc của cơng việc đó. Khi làm việc nhóm, cơng việc được
chia ra từng phần độc lập cho các thành viên. Mỗi thành viên chỉ cần tập trung thực
hiện phần việc của mình. Điều này vừa giúp tiết kiệm thời gian, công sức so với làm
việc độc lập, vừa cải thiện được chất lượng công việc.
Khối lượng công việc giảm, áp lực cũng vì thế mà giảm theo. Kỹ năng làm việc
nhóm giúp các cá nhân được làm việc với tâm trạng thoải mái hơn, nâng cao năng suất
làm việc và hiệu quả cơng việc nói chung.
2. Ra quyết định đúng đắn hơn khi làm việc nhóm
Khi làm việc cá nhân, ta chỉ có cái nhìn chủ quan về cơng việc. Khi làm việc
nhóm, vấn đề sẽ được tiếp cận và xử lý dưới nhiều góc nhìn. Mỗi ý kiến của mỗi thành
viên đưa ra đều được cả nhóm góp ý, thảo luận và đưa ra giải pháp tốt nhất, đúng đắn
nhất để xử lý vấn đề.
3. Bổ sung khiếm khuyết cho nhau
Khơng có ai là hồn hảo có thể tự tin đảm nhận tốt mọi phần cơng việc. Mỗi
người đều có sở trường, sở đoản riêng. Khi làm việc nhóm, thế mạnh của từng người
được phát huy đồng thời khuyết điểm cũng được bù đắp bởi các thành viên khác. Cùng
một phần việc nhưng có người làm tốt có người khơng làm được. Sự bù đắp này vừa
giúp nâng cao chất lượng công việc vừa giúp các thành viên học hỏi lẫn nhau.
Khi một cá nhân đưa ra ý kiến, các thành viên khác đều sẽ đưa ra những lời góp ý,
thảo luận. Từ đó giúp cho các cá nhân biết mình cịn thiếu sót ở đâu và biết cách khắc
phục.
4. Phát huy tốt tiềm năng của mỗi người
Trong q trình làm việc nhóm, nhờ cơng việc được chia nhỏ thành từng phần độc
lập, mỗi người sẽ có thể tìm ra tiềm năng của mình ở phần nào, từ đó rèn luyện và phát
huy thế mạnh của mình. Sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên sẽ xây dựng được nhiều
thành quả mang tính sức mạnh và lâu dài.
5. Truyền cảm hứng
Khi làm việc nhóm, các cuộc tranh luận là thứ mà làm việc độc lập khơng có. Sau
mỗi lần tranh luận góp ý lại có nhiều ý tưởng thông minh, cảm hứng mới được sinh ra,
qua đó các thành viên sẽ được tự động tạo được cảm hứng thực hiện cơng việc cho
chính mình. Một người tìm được ra ý tưởng nhưng chưa chắc đã thực hiện được, nếu
làm việc một mình, ý tưởng đó sẽ không bao giờ trở thành hiện thực. Khi làm việc
nhóm, ý tưởng của người này đơi khi phải do người khác thực hiện. Khi đó cảm hứng
làm việc sẽ được lan toả đến tất cả mọi người.
6. Tạo động lực và rèn tính kỷ luật
Khi làm việc độc lập, kết quả công việc phụ thuộc vào cá nhân và do cá nhân tự
chịu trách nhiệm. Khi làm việc nhóm, các thành viên không thể tự ý làm theo ý mình
mà phải tn theo ngun tắc nhóm đặt ra để đạt được sự thống nhất. Cơng việc càng
lớn, nhóm càng đơng thì tổ chức nề nếp càng cao.
Mất động lực khi làm việc là điều khó tránh khỏi. Có thể là do bế tắc không biết
cách giải quyết, hay do tâm lý tình cảm dẫn đến tiến độ cơng việc bị trì trệ và khó có
thể làm việc trở lại. Khi làm việc nhóm, nếu một cá nhân mất động lực và chia sẻ vấn
đề với các thành viên thì sẽ được mọi người động viên và truyền cảm hứng.
7. Cải thiện kỹ năng giao tiếp
Giao tiếp ln là chìa khóa trong kỹ năng làm việc nhóm. Bạn ln cần giao tiếp
để duy trì mối quan hệ, để trao đổi ý tưởng và đơi khi cần phản biện nếu có ý kiến đối
lập. Những buổi họp, trao đổi diễn ra xun suốt khoảng thời gian làm việc nhóm chính
là cơ hội quý giá để bạn nâng tầm kỹ năng giao tiếp. Không chỉ rèn luyện giao tiếp với
đồng nghiệp mà hãy rèn luyện cả giao tiếp trước đám đơng. Vì thế, đừng ngại ngần nói
lên ý kiến của mình khi cùng làm việc trong một nhóm.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
1. Xác định mục tiêu, phân cơng nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng
Xác định mục tiêu rõ ràng
Không chỉ làm việc cá nhân, làm việc nhóm cũng cần xác định mục tiêu rõ ràng,
đây là lý do tồn tại của nhóm. Nếu nhóm khơng xác định được mục tiêu cụ thể, mỗi
thành viên sẽ có lối đi riêng, làm việc nhóm sẽ khơng cịn ý nghĩa nữa và tan rã là điều
tất yếu. Mục tiêu càng đúng đắn và có được sự thành đồng tình của tất cả thành viên
càng tạo động lực mạnh mẽ cho nhóm, giúp các thành viên phối hợp ăn ý, nhóm càng
nhanh chóng đạt được thành công.
Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng
Khi làm việc nhóm, cơng việc sẽ được chia nhỏ thành từng phần. Việc phân công
từng người vào mỗi phần công việc là cần thiết lúc này. Mỗi nhiệm vụ cần được phân
cơng và giao phó cho thành viên phù hợp nhất. Nếu sai lầm trong q trình này có thể
dẫn đến lãng phí thời gian và nguồn lực, thậm chí ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng.
Khi một người nhận được nhiệm vụ, người đó hồn tồn chịu trách nhiệm về phần đó.
Nhiệm vụ và trách nhiệm cần chỉ định rõ ràng tới từng thành viên để họ không lạc lối,
để họ có thể tập trung cơng sức và thời gian hồn thành cơng việc. Mọi thành viên
trong nhóm cần được hướng dẫn rõ ràng và phân chia chính xác về cơng việc để họ có
định hướng cho hành động và nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân.
2. Tạo lập môi trường làm việc hiệu quả
Môi trường làm việc là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả
cơng việc nhóm. Mơi trường làm việc bao gồm điều kiện vật chất, tinh thần và ngun
tắc hoạt động nhóm.
Điều kiện vật chất là cơng cụ hỗ trợ để hiện thực hoá các ý tưởng của nhóm.
Những ý tưởng thơng minh, những phương án giải quyết vấn đề mà nhóm đề ra nó mới
chỉ tồn tại dưới dạng suy nghĩ, ta cần hiện thực hoá nó vào cơng việc thơng qua những
điều kiện vật chất như máy móc, thiết bị, tài liệu, kinh phí, v.v… Điều kiện vật chất tốt
công việc mới thuận buồm xuôi gió. Trong q trình làm việc khơng thể tránh khỏi việc
mất động lực. Điều kiện tinh thần sẽ khích lệ mỗi thành viên trong nhóm, tiếp thêm
động lực để mỗi người hăng say làm việc, tiến độ công việc trôi chảy.
Một đất nước phải thiết lập thể chế, hiến pháp; một tổ chức phải xây dựng những
bản nội quy, quy định, quy tắc; và một nhóm cũng cần phải có những chuẩn mực nhất
định, ở đây chúng ta gọi là những nguyên tắc nhóm. Nguyên tắc nhóm tạo nên sự thống
nhất giữa càng thành viên. Một bộ các nguy tắc hợp lý, hiệu quả sẽ giúp càng thành
viên tập trung vào con đường phát triển của nhóm thay vì lạc lối mỗi người một hướng.
3. Duy trì hoạt động giao tiếp hiệu quả
Giao tiếp là một nhu cầu tất yếu của xã hội và nó cũng là một hoạt động khơng
thể thiếu trong nhóm. Trong làm việc nhóm nó càng cần phải diễn ra thường xuyên hơn
để các thành viên trong nhóm trao đổi thơng tin, ý kiến, v.v… Các thành viên trong
nhóm cần phải giao tiếp với nhau để hiểu nhau hơn, làm việc ăn ý và thống nhất khiến
cho công việc suôn sẻ. Tuy nhiên ở đây là giao tiếp có hiệu quả tức là chỉ giao tiếp,
thảo luận chủ đề xoay quanh cơng việc của nhóm hoặc vấn đề có liên quan đến cơng
việc của nhóm. Tránh trao đổi những câu chuyện phiếm, những nội dung không liên
quan vì nó làm sao nhãng và làm lỗng nội dung nhóm.
4. Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm
Làm việc nhóm mọi người đều được đưa ra ý kiến để góp ý nên khơng tránh khỏi
có nhiều ý kiến trái chiều dẫn đến mâu thuẫn. Nếu mâu thuẫn không được giải quyết thì
nhóm sẽ tan rã. Do đó việc giải quyết mâu thuẫn trong nhóm là vơ cùng cần thiết. Giải
quyết mâu thuẫn khơng chỉ là làm dịu tình hình nhóm tránh xung đột mà nó cịn đem
lại lợi ích rất lớn đó là nhóm trở nên gắn kết hơn, vững mạnh hơn. Mâu thuẫn vừa là
thử thách, vừa là thuận lợi. Sau mỗi lần cãi vã và được hoà giải, mọi người càng thêm
hiểu nhau hơn. Điều này là vô cùng có ích, nó sẽ tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa càng
thành viên trong nhóm.
5. Tăng cường động lực làm việc
Động lực là sức mạnh thúc đẩy mỗi người làm việc. Trong cuộc sống nói chung
và trong làm việc nhóm nói riêng, việc mất động lực ở từng người không phải là hiếm
xảy. Mất động lực dẫn đến chán nản, công việc đình trệ ảnh hưởng tới cả nhóm. Việc
tăng cường động lực cho nhóm cũng là phần quan trọng. Khơng chỉ giảm thiểu tình
trạng mất động lực mà nó củng cố thêm để tăng cường sức mạnh cho từng cá nhân, từ
đó sức mạnh tổng hợp của nhóm tăng cao. Những nguyên tắc đặt ra vừa đem lại lợi ích
cho từng cá nhân, vừa đem lại lợi ích tập thể hay đơn giản chỉ là một lời khen nhằm
công nhận cơng sức đóng góp của một ai đó đều giúp tăng động lực làm việc cho các
thành viên trong nhóm.
Nếu đảm bảo đáp ứng được những nhu cầu, nguyện vọng tối thiểu của người lao
động, nhóm sẽ có những con người làm việc chăm chỉ, hăng hái, tích cực, sáng tạo, và
gắn bó lâu dài với tập thể.
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt
Nam nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nhìn chung vẫn cịn
nhiều hạn chế. Kỹ năng làm việc nhóm chưa tốt có thể do nguyên nhân chủ quan hoặc
khách quan. Một số nguyên nhân có thể kể đến như:
Cịn bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm: Thường xảy ra với tân sinh viên. Khi
cịn học ở cấp dưới chắc chắn có rất ít cơ hội các em được làm việc nhóm và thậm chí
cịn khơng được hướng dẫn làm việc nhóm đúng cách. Đến khi lên đại học, giảng viên
yêu cầu làm việc nhóm các em lại khơng biết làm thế nào.
Ngại tiếp xúc: Rào cản ngại tiếp xúc trở nên to lớn hơn khi ta tiếp xúc với những
người lạ. Khi giảng viên yêu cầu chia nhóm, hầu như các thành viên trong nhóm đều lạ
lẫm với nhau. Nếu khơng sớm làm quen, giao tiếp thì khơng khí nhóm sẽ rất trầm, tinh
thần làm việc nhóm khó phát huy và dễ dẫn tới hồn cảnh mỗi người một việc.
Các nhóm có ít thời gian hoạt động: Là sinh viên chắc chắn sẽ bận rộn hơn thời
học sinh. Nhất là sinh viên xa nhà, bên cạnh việc học trên trường còn lo nhiều thứ khác,
nhiều việc khác nên có thể cá nhân đó đối với một nhóm cụ thể thì thời gian tham gia
đóng góp vẫn cịn hạn chế. Lấy ví dụ: một sinh viên tham gia 1-2 câu lạc bộ, rồi đi làm
thêm và có nhóm trên cơ quan, cơng ty, và cịn có cả 5-6 nhóm bài tập lớn trên lớp.
Nhóm nào cũng cần hoạt động. Thời gian chia ra hoạt động mỗi nhóm quả thực là cịn
hạn chế.
Kỹ năng làm việc kém dẫn tới xung đột thường xuyên: Kỹ năng làm việc
nhóm kém dẫn tới sự không ăn ý giữa các thành viên và xảy ra xung đột thường xuyên.
Giải quyết xung đột cũng là một phần trong kỹ năng làm việc nhóm. Do khả năng giải
quyết khơng tốt nên nhóm dễ bị mâu thuẫn làm cho tan rã.
Hiệu quả làm việc nhóm khơng cao: Nhiều sinh viên vẫn chưa nhận thức được
rằng khi làm việc nhóm lợi ích của tập thể phải đặt lên hàng đầu. Nhiều người vẫn còn
tư tưởng “mạnh ai nấy làm”, đặt cái tơi lên trước; hay có những người lười biến, ỉ nại,
đùng đẩy cơng việc; hay khơng có tinh thần chịu trách nhiệm với công việc dẫn tới hiệu
quả làm việc nhóm khơng cao, v.v…
Một thành viên “gánh team”, thành quả hưởng chung: Tư tưởng người “gánh
team” là phổ biến trong sinh viên, một người làm hết cả nhóm hưởng kết quả. Nó khiến
bản thân ỉ nại vào người khác, hay những người mang trọng trách “gánh team” cái tơi
cá nhân ngày càng lớn hơn vì mình làm được việc to lớn. Như vậy không phải là làm
việc nhóm, hơn thế nó ngày càng ảnh hưởng xấu tới từng cá nhân.
Với sinh viên PTIT nói riêng, những hạn chế trên khơng phải là khơng có. Tuy
nhiên để cải thiện các kỹ năng mềm nói chung và kỹ năng làm việc nhóm nói riêng,
nhà trường đã tạo điều kiện mở các lớp học kỹ năng mềm. Thông qua đó sinh viên
PTIT càng có thêm cơ hội được học tập bài bản, thực hành vận dụng thực tế. Không chỉ
với những lớp học này mà với các môn khác trên lớp giảng viên cũng tích cực tạo điều
kiện để cho sinh viên làm việc nhóm. Sinh viên cũng ngày càng hiểu được ý nghĩa làm
việc nhóm, biết cách làm việc nhóm, tổ chức nhóm hiệu quả.