Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.49 KB, 4 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Tên sinh viên: Đỗ Trung Đạt
Mã sinh viên: B19DCVT077
Nhóm lớp học: 22
Số điện thoại: 0936167358

Hà Nội, tháng 4 năm 2022


Đề tiểu luận
Câu 1 : Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Trả lời :
Vai trị của kỹ năng làm việc nhóm là :
+) Điều đầu tiên khi nói tới khi nhắc tới vai trị của kỹ năng làm việc nhóm đó là giúp
giảm áp lực cho mỗi thành viên trong nhóm, giúp họ có cảm giác thoải mái, không bị
căng thẳng như khi phải làm việc một mình.
+) Làm việc theo nhóm sẽ tập trung được khả năng của nhiều người, giúp họ bổ
sung các khiếm khuyết cho nhau để hồn thành cơng việc tốt hơn.
+) Làm việc nhóm cịn có nghĩa là cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lẫn nhau để
phát huy tốt nhất tiềm năng của từng người. Sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên sẽ tạo
ra được nhiều giá trị hơn so với việc tận dụng sức mạnh của từng người riêng lẻ mà thiếu
đi sự liên kết.
+)Một trong những lợi ích của làm việc nhóm lớn nhất mà ta khơng thể khơng nhắc
tới đó là nguồn cảm hứng và các ý tưởng sáng tạo được tạo ra từ kết quả của các cuộc
thảo luận nhóm.
Từ đó cho thấy, tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm thể hiện rất rõ ràng. Khi


một ý tưởng hay được đưa ra từ một người thì đó vẫn là một viên ngọc thơ mang đậm
tính cá nhân. Nhưng nếu có sự hợp tác của các thành viên còn lại cùng nhau mài giũa,
góp ý, chỉnh sửa thì kết quả cuối cùng mới là một viên ngọc sáng thật sự.
Câu 2 : Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh(chị) cần phải làm gì ?
Trả lời :
1/ Lắng nghe người khác : Cần biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác để
thấy điểm tốt và chưa tốt, cùng nhau thảo luận, đóng góp để có kết quả làm việc hiệu quả.
2/ Tổ chức – phân công công việc : Cùng trao đổi để phân công công việc và giải quyết
các vấn đề phát sinh trong nhóm, phân chia khối lượng công việc đồng đều giữa các
thành viên và đảm bảo cơng việc được hồn thành đúng tiến độ.
3/ Thuyết phục, trình bày : Hãy trình bày ý kiến, hiểu biết của bạn, chia sẻ những kiến
thức bạn có để cùng nhau đưa ra phương pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề.
4/ Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau : Làm việc nhóm thì tất cả các thành viên đều phải
biết trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau trong cơng việc, nếu đồng đội của mình gặp khó khăn


hãy sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ họ, việc làm này sẽ tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên
trong nhóm lại với nhau.
5/ Có trách nhiệm với cơng việc của mình : Làm việc một mình hay nhóm bạn cũng
cần luyện cho mình sự trách nhiệm với cơng việc. Khi làm việc một mình, kết quả khơng
tốt thì chỉ bạn chịu trách nhiệm, nhưng làm việc nhóm thì khác, nếu bạn ỷ lại hoặc khơng
hồn thành nhiệm vụ được giao nghĩa là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể.
6/ Khen ngợi, ủng hộ những cố gắng, nỗ lực của các thành viên trong nhóm : Bất cứ
lời động viên, khen ngợi nào cũng đều khiến cho các thành viên cảm thấy cơng sức của
mình được trân trọng, từ đó sẽ thúc đẩy sự đóng góp của bản thân. Vì vậy nếu thấy được
sự cố gắng của các thành viên trong nhóm thì bạn đừng ngừng ngại dành những lời khen
cho họ.
7/ Hãy luôn đúng giờ : Hãy ln đúng giờ, điều đó sẽ giúp cho các thành viên khác
trong nhóm khơng phải chờ đợi bạn hay phải mất thêm thời gian nhắc lại những gì đã
thảo luận trước đó. Điều đó cũng thể hiện mình tơn trọng nhóm.

Nắm rõ và vận dụng được 7 lưu ý trên, vấn đề làm việc nhóm sẽ trở nên hiệu quả hơn
bao giờ hết, hạn chế được những áp lực, bất đồng trong q trình làm việc nhóm, giúp
cho mỗi cá nhân đề cao tinh thần tập thể, nâng cao hiệu quả cơng việc và sự gắn bó.

Câu 3 : Bạn hãy đánh giá thực trạng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói chung
và sinh viên PTIT nói riêng.
Trả lời :
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam :
Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm : Các tân sinh viên thường bỡ ngỡ và gặp nhiều
khó khăn khi bắt đầu làm việc nhóm. Khi giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, nhiều sinh viên
khơng chọn được nhóm cho mình. Và khi có nhóm rồi, các thành viên mất rất nhiều thời
gian để thích nghi.Lý do là bởi khi mới làm việc với nhau, ai cũng nghĩ mình giỏi, ai cũng
có cái tơi cao nên chỉ khăng khăng ý kiến của mình. Điều này dẫn tới việc khó thống nhất
ý kiến trong nhóm. Và việc tranh luận để thống nhất ý kiến chiếm mất nhiều thời gian.
Thậm chí, thời gian đó cịn nhiều hơn thời gian để cùng hồn thành bài tập.
Các nhóm hoạt động ít, khơng có ngun tắc rõ ràng : Việc các nhóm khơng có nội
dung, kỷ luật rõ ràng sẽ khiến mọi người không ý thức rõ ràng được tầm quan trọng của
làm việc nhóm.


Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên kém dẫn tới xung đột thường xuyên : Các
thành viên trong nhóm có tính cách khác nhau, thường xun va chạm nhau. Khi có vấn
đề, ai cũng muốn ý kiến của mình là đúng, khơng ai chịu lắng nghe ai. Thậm chí, có những
thành viên cịn to tiếng khi tranh luận với nhau. Những người khác cịn “thêm dầu vào lửa”
khiến khơng khí làm việc nhóm trở nên căng thẳng. Khơng ít các nhóm đã hoạt động kém
hiệu quả, thậm chí tan rã vì lý do này.
Hiệu quả làm việc nhóm khơng cao : Hiệu quả làm việc nhóm bị ảnh hưởng bởi nhiều
yếu tố. Đó có thể bắt nguồn từ tính cách, thái độ tới cách làm việc của mỗi cá nhân, tập thể.
Các thành viên khơng có kỹ năng, khơng đặt mục tiêu của nhóm lên đầu đều khiến nhóm
làm việc kém năng suất. Chưa kể, có nhiều thành viên cịn khơng hợp tác, hay ỉ lại, cái tơi

q cao,…
Một thành viên giỏi gánh cả nhóm, thành quả thì hưởng chung : Việc thiếu kỹ năng
hợp tác với mọi người, cộng thêm sự thiếu trách nhiệm, thiếu chủ động,… dẫn tới tình
huống một người phải làm cơng việc cho cả nhóm. Kết quả là đến khi được điểm tốt, khen
thưởng thì nghiễm nhiên coi đó là việc của cả nhóm.
Thực trạng sinh viên PTIT :
Thực trạng sinh viên PTIT cũng giống như trên .Nhưng bắt gặp nhiều hơn ở các bạn năm
nhất và năm hai .Còn các bạn năm ba và năm cuối đã cải thiện hơn .Chính vì vậy mà mơn
kĩ năng làm việc nhóm này đã giúp em cải thiện rất nhiều về kĩ năng mềm của mình.



×