HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Tên sinh viên: Mai Xn Hồn
Mã sinh viên: B19DCVT149
Nhóm lớp học: 22
Số điện thoại: 035398138
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
1
ĐỀ TIỂU LUẬN
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt
Nam nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Bài làm
Câu 1: Vai trị của kĩ năng làm việc nhóm:
* Giảm tải khối lượng cơng việc để tăng hiệu quả
Đây là vai trò quan trọng cũng là yếu tố tiên quyết của kỹ năng làm việc nhóm.
Vai trò này là hiển nhiên, bởi khi làm việc tập thể thì khối lượng cơng việc sẽ
được chia nhỏ cho nhiều người, từ đó áp lực cơng việc sẽ được giảm hơn rất
nhiều. Các thành viên trong nhóm cũng khơng bị căng thẳng hay quá áp lực
trước một công việc, dự án quá lớn.
Và cũng nhờ có nhiều ý kiến đóng góp từ các thành viên trong nhóm, mà sự sáng
tạo, tư duy ý tưởng được đẩy mạnh hơn. Nhờ vậy, tính hiệu quả cũng được nâng
cao hơn rất nhiều. Thực tế đã chứng minh, làm việc nhóm bao giờ cũng mang lại
kết quả tốt hơn là làm việc cá nhân, đặc biệt là đối với những công việc mà tầm
cỡ lớn.
* Bổ sung khiếm khuyết giữa các thành viên
Vai trị của kỹ năng làm việc nhóm tiếp theo đó chính là bổ sung khiếm khuyết
giữa các thành viên cho nhau. Cụ thể, trong quá trình làm việc, các thành viên sẽ
đưa ra ý kiến của mình và các thành viên khác lắng nghe và đánh giá. Thông qua
sự đánh giá, nhận xét, thành viên đó sẽ biết được mình đang sai, đang thiếu sót ở
điểm nào để khắc phục và sửa chữa. Từ đó, hiệu quả làm việc của bản thân và
nhóm sẽ tăng cao hơn.
* Phát huy tốt tiềm năng của từng người
Trong q trình làm việc nhóm, các thành viên sẽ cùng nhau chia sẻ trách nhiệm,
hỗ trợ lẫn nhau để cùng nhau phát triển tài năng. Sau một quá trình làm việc,
chắc chắn từng thành viên sẽ biết được tiềm năng đang ngủ quên của mình là gì
2
để đánh thức.
Bên cạnh đó, sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên sẽ tạo ra được nhiều giá trị
mang tính sức mạnh và bền vững, nó sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với việc chỉ
tận dụng điểm mạnh của từng người.
* Truyền cảm hứng
Đây chính là vai trị của kỹ năng làm việc nhóm đã được chứng minh rõ nét nhất.
Điều này nó được thể hiện thơng qua các ý tưởng sáng tạo, cảm hứng từ những
cuộc thảo luận, qua đó các thành viên sẽ tự động tạo được cảm hứng làm việc
cho chính mình.
Hiểu một cách đơn giản, nếu một cá nhân có ý tưởng hay thì nó chỉ như viên
ngọc thơ chưa được mài giũa. Nhưng thơng qua q trình làm việc nhóm, với sự
tác động của nhiều thành viên khác, viên ngọc sẽ được mãi giũa để trở nên sáng
đẹp hơn.
Nếu bạn đóng vai trị là trưởng nhóm của cả đội thì bạn phải biết truyền cảm
hứng cho những người cịn lại trong nhóm, biết cách tạo cảm hứng sáng tạo.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải
làm gì?
1.Có mục tiêu chung
Các thành viên trong nhóm rõ ràng là sẽ có những ý kiến khác nhau, dẫn đến
những tình huống xung đột. Để đạt được mục tiêu chung, cần có trọng tâm rõ
ràng. Vì vậy, điều quan trọng là cần nhận thức được những mục tiêu của cả tổ
chức thay vì chú trọng quan điểm của từng cá nhân và cùng nhau làm việc để
cùng nhau đạt được mục tiêu chung.
Cả nhóm cần hiểu rõ mục tiêu và cam kết phấn đấu vì mục tiêu đó. Có định
hướng và thống nhất rõ ràng về sứ mệnh và mục đích là điều rất quan trọng để
làm việc nhóm một cách hiệu quả. Nếu cả nhóm đều có kỳ vọng rõ ràng về công
việc, mục tiêu, trách nhiệm và kết quả, hoạt động nhóm sẽ trở nên sn sẻ hơn.
2.Giao tiếp hiệu quả
Các thành viên trong nhóm nên giao tiếp thoải mái với nhau một cách trực tiếp
và hướng tới mục tiêu đạt được thành công cho dự án. Việc giao tiếp giữa các
thành viên với nhau và với trưởng nhóm nên là một q trình hai chiều. Điều này
sẽ giúp họ hiểu nhau hơn đồng thời giải quyết những vấn đề nảy sinh một cách
nhanh chóng nhất.
3
Giao tiếp cởi mở, trung thực và tôn trọng. Các thành viên tự do bày tỏ suy nghĩ,
ý kiến và các giải pháp tiềm năng để giải quyết vấn đề. Mọi người cảm thấy được
lắng nghe và thấu hiểu. Các thành viên nên hỏi các câu hỏi để làm rõ ý kiến chứ
khơng nên tìm cách phản bác đồng nghiệp của họ.
3.Lãnh đạo vững mạnh
Tốc độ của người lãnh đạo là tốc độ của cả nhóm. Một người trưởng nhóm làm
việc có hiệu quả là người có thể làm tấm gương gương mẫu cho cả nhóm. Một
trưởng nhóm giỏi là người có thể đặt tầm quan trọng của mục tiêu nhóm trên
mục tiêu cá nhân và có thể đưa ra định hướng, đảm bảo các thành viên trong
nhóm giữ vững sự tập trung vào việc đạt được mục tiêu đó.
Người lãnh đạo tham gia vào việc lãnh đạo trong các cuộc họp, phân công nhiệm
vụ, ghi nhận những quyết định và cam kết, đánh giá tiến độ, đảm bảo trách
nhiệm của các thành viên trong nhóm và đưa ra định hướng cho tồn nhóm.
4.Phân cơng hiệu quả
Phân cơng trách nhiệm cũng quan trọng như đảm bảo hoàn thành mọi việc. Vì
vậy cần phân cơng cơng việc dựa trên năng lực của các thành viên trong nhóm.
5.Đảm bảo phân cơng rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân trong nhóm
Đây là một trong những điều tiên quyết giúp quá trình làm việc nhóm trở nên
cơng bằng và thuận lợi. Cố gắng tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền. Ví dụ
nếu như có nguy cơ là hai thành viên trong nhóm sẽ phải cạnh tranh để kiểm sốt
trong một khoảng cơng việc nhất định, hãy cố gắng phân chia khu vực đó thành
hai phần riêng biệt và phân cơng quyền kiểm soát từng khu vực cho từng thành
viên dựa trên điểm mạnh và khuynh hướng cá nhân của từng người.
6.Quản lý xung đột
Một trong những điều của kỹ năng làm việc nhóm cần có là phải giải quyết xung
đột trong nhóm. Ngay cả đối với những vấn đề quan trọng, nếu biết xử lý một
cách chuyên nghiệp sẽ ít gây ra tổn hại cho người khác hơn. Không nên để
những ý kiến bất đồng gây ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm.
Nhóm cần thỏa thuận quy trình xem xét, phân tích, đánh giá và giải quyết các
vấn đề trong nhóm cũng như những xung đột. Không nên ủng hộ những xung đột
cá nhân hoặc chia bè kết phái khi xảy ra xung đột. Thay vào đó, các thành viên
nhóm cần hướng đến một giải pháp chung.
7.Sự tin tưởng
Trong bất kỳ mối quan hệ nào hoặc trong môi trường làm việc theo nhóm, sự tin
tưởng là yếu tố rất quan trọng. Khơng nên tiết lộ những bí mật cá nhân, chi tiết
dự án mới hoặc bất kỳ ý tưởng phát kiến mới trừ khi đó là vì lợi ích của tổ chức.
4
Mơi trường làm việc nhóm hiệu quả là nơi mọi người thoải mái chấp nhận rủi ro
hợp lý trong giao tiếp, ủng hộ các quan điểm và thực thi hành động. Các thành
viên trong nhóm tin tưởng lẫn nhau và lắng nghe ý kiến của nhau.
8.Tôn trọng
Để hợp tác hiệu quả, các thành viên trong nhóm cần hiểu và tơn trọng những
thành viên khác. Tôn trọng năng lực, quan điểm và hành động của nhau để giảm
thiểu xung đột, đảm bảo hoạt động suông sẻ và nâng cao năng suất.
9.Đề cao vai trị cá nhân
Các thành viên trong nhóm được xem là những cá nhân đặc biệt với những kinh
nghiệm, quan điểm, kiến thức và ý kiến đóng góp khơng thể thay thế. Mục đích
thành lập nhóm chính là để tận dụng lợi thế của sự khác biệt đó.
10.Gắn kết
Gắn kết nhóm trở thành một đơn vị thống nhất, nhóm cần làm việc dựa trên nền
tảng chung. Cả tổ chức cần có những sáng kiến và tổ chức các buổi đóng góp xây
dựng ý kiến, và các buổi họp, buổi giao lưu hằng tháng để tăng cường kết nối
trong nhóm.
Tại sao các cơng ty thường làm việc nhóm khi tiếp cận các dự án, phát triển sản
phẩm và mục tiêu? Trên thực tế, trong nhóm càng đưa ra những quan điểm khác
biệt, khả năng thành công của các dự án càng cao hơn.
11.Tránh tiêu cực
Tránh cảm xúc tiêu cực, đố kỵ hoặc ác ý. Không nên tham gia vào những cuộc
thảo luận khơng hiệu quả hoặc khơng lành mạnh.
Khuyến khích những sáng tạo, đổi mới và các quan điểm khác nhau. Khơng nên
sử dụng những ngơn từ mang tính chỉ trích, đổ lỗi cho người khác.
12.Gương mẫu
Mỗi thành viên trong nhóm, thơng qua cơng việc của mình, nên cho thấy những
chỉ dẫn hoặc ví dụ để người khác làm theo. Có thể thực hiện điều đó bằng cách
đạt được mục tiêu, đề xuất ý tưởng mới về các chính sách hoặc thủ tục khi tham
gia các hoạt động ở cấp độ tổ chức.
13.Tự kiểm tra và liên tục cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn và sự
tương tác của các thành viên trong nhóm
Kiểm tra là một trong những mắt xích quan trọng để đảm bảo tiến độ thực hiện
nhiệm vụ của nhóm. Cả nhóm cần thảo luận cơng khai về những chỉ tiêu trong
nhóm và những vấn đề gây cản trở tốc độ phát triển hoặc thảo luận về tác động
đến những nỗ lực, khả năng và chiến lược của nhóm.
5
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của
sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
-Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên:
Hình thức làm việc nhóm rất phổ biến và mang lại nhiều lợi ích: san sẻ cơng
việc, tăng hiệu suất, tăng gắn kết,… Tuy nhiên, các bạn sinh viên vẫn gặp phải
rất nhiều vấn đề với hình thức làm việc này.
+Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm:
Các tân sinh viên thường bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu làm việc
nhóm. Khi giáo viên u cầu làm việc nhóm, nhiều sinh viên khơng chọn được
nhóm cho mình. Và khi có nhóm rồi, các thành viên mất rất nhiều thời gian để
thích nghi.
Lý do là bởi khi mới làm việc với nhau, ai cũng nghĩ mình giỏi, ai cũng có cái
tơi cao nên chỉ khăng khăng ý kiến của mình. Điều này dẫn tới việc khó thống
nhất ý kiến trong nhóm. Và việc tranh luận để thống nhất ý kiến chiếm mất nhiều
thời gian. Thậm chí, thời gian đó cịn nhiều hơn thời gian để cùng hồn thành bài
tập.
+Các nhóm hoạt động ít, khơng có nguyên tắc rõ ràng
“Đợt năm nhất, năm hai, nhóm của mình là làm việc với nhau khá ok. Tuy nhiên,
từ năm 3 trở đi, nhóm hoạt động thưa thớt dần. Ban đầu là 1 tuần 2 lần nhưng
đến giờ tính ra chắc 2 tuần hoặc thậm chí 1 tháng mới ngồi mới nhau một lần.
Chưa kể, có những lần hẹn hơm nay họp nhóm rồi mà có người vẫn khơng đến
hoặc báo đến rồi lại bảo bận việc này việc kia, ảnh hưởng tới mọi người”, Lan
Hương – sinh viên năm 3 trường Đại học Hà Nội chia sẻ.
Việc các nhóm khơng có nội dung, kỷ luật rõ ràng sẽ khiến mọi người không ý
thức rõ ràng được tầm quan trọng của làm việc nhóm.
+ Các nhóm hoạt động ít, khơng có ngun tắc rõ ràng
Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên kém dẫn tới xung đột thường xuyên
Các thành viên trong nhóm có tính cách khác nhau, thường xuyên va chạm nhau.
Khi có vấn đề, ai cũng muốn ý kiến của mình là đúng, khơng ai chịu lắng nghe
ai. Thậm chí, có những thành viên cịn to tiếng khi tranh luận với nhau. Những
người khác còn “thêm dầu vào lửa” khiến khơng khí làm việc nhóm trở nên căng
thẳng. Khơng ít các nhóm đã hoạt động kém hiệu quả, thậm chí tan rã vì lý do
này.
+Hiệu quả làm việc nhóm khơng cao
6
Hiệu quả làm việc nhóm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Đó có thể bắt nguồn từ
tính cách, thái độ tới cách làm việc của mỗi cá nhân, tập thể. Các thành viên
khơng có kỹ năng, khơng đặt mục tiêu của nhóm lên đầu đều khiến nhóm làm
việc kém năng suất. Chưa kể, có nhiều thành viên cịn khơng hợp tác, hay ỉ lại,
cái tôi quá cao,…
+Một thành viên “gánh team”, thành quả thì hưởng chung
Việc thiếu kỹ năng hợp tác với mọi người, cộng thêm sự thiếu trách nhiệm, thiếu
chủ động,… dẫn tới tình huống một người phải làm cơng việc cho cả nhóm. Kết
quả là đến khi được điểm tốt, khen thưởng thì nghiễm nhiên coi đó là việc của cả
nhóm.
-Thực trạng của sinh viên PTIT:
Đối với sinh viên ptit thì nhìn chung vẫn cịn nhiều điểm hạn chế ở trên:
Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm.
Các nhóm hoạt động ít, khơng có ngun tắc rõ ràng.
Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên kém dẫn tới xung đột thường
xuyên.
Hiệu quả làm việc nhóm khơng cao.
Một thành viên “gánh team”, thành quả thì hưởng chung.
7