Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.19 KB, 7 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN
THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Họ và tên: Từ Hải Hiếu
Mã sinh viên: B19DCCN257
Lớp: Kỹ năng làm việc nhóm - nhóm 22
Số điện thoại: 0976428606

Câu 1:
Giảm tải khối lượng hoạt động để tăng đạt kết quả tốt
Đây là vai trò quan trọng cũng là yếu tố quan trọng nhất của kỹ năng thực hiện cơng việc nhóm.
Nhiệm vụ này là hiển nhiên, bởi khi làm việc tập thể thì khối lượng hoạt động có thể được chia nhỏ
cho nhiều người, từ đó áp lực cơng việc sẽ được giảm hơn rất nhiều. Các thành viên trong nhóm
cũng không bị căng thẳng hay quá áp lực trước một cơng việc, dự án q lớn.
Và cũng nhờ có nhiều một lời phàn nàn giúp sức từ các thành viên trong nhóm, mà sự thơng minh,
tư duy ý tưởng được đẩy mạnh hơn. Nhờ vào điều đó, tính đạt kết quả tốt cũng được nâng cao hơn
rất nhiều. Thực tế đã chứng minh, làm việc nhóm ln ln đem đến mục đích tốt hơn là làm việc
cá nhân, đặc biệt là đối với những công việc mà tầm cỡ lớn.
Bổ sung khiếm khuyết giữa các thành viên


Nhiệm vụ của kỹ năng làm việc nhóm sau đây đó chính là bổ sung khiếm khuyết giữa các thành
viên cho nhau. Rõ ràng, trong quá trình làm việc, các thành viên sẽ đưa ra ý kiến của mình và các
thành viên khác lắng nghe và đánh giá. Thông qua sự nhận xét, nhận xét, thành viên đó sẽ nhận biết
mình đang sai, đang thiếu sót ở điểm nào để khắc phục và sửa chữa. Từ đó, đạt kết quả tốt thực hiện
cơng việc của bản thân và nhóm sẽ tăng cao hơn.
Phát huy tốt tiềm năng của từng người


Trong q trình làm việc nhóm, các thành viên sẽ cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lẫn nhau để
cùng nhau phát triển tài năng. Sau một quá trình làm việc, chắc chắn từng thành viên sẽ biết được
tiềm năng đang ngủ quên của mình là gì để đánh thức.
Bên cạnh đó, sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên sẽ xây dựng được nhiều thành quả mang tính sức
mạnh và lâu dài, nó sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với việc chỉ tận dụng điểm mạnh của từng cá nhân.
Truyền cảm hứng
Đây chính là nhiệm vụ của kỹ năng thực hiện cơng việc nhóm đã được chứng minh rõ nét nhất.
Điều này nó được thể hiện thơng qua các ý tưởng thông minh, cảm hứng từ những cuộc tranh luận,
qua đó các thành viên sẽ tự động tạo được cảm hứng thực hiện cơng việc cho chính mình.
Hiểu một cách đơn giản, nếu một cá nhân có ý tưởng hay thì nó chỉ như viên ngọc thơ chưa được
mài giũa. Nhưng thơng qua q trình quản trị nhóm, với sự tác động của nhiều thành viên khác,
viên ngọc sẽ được mãi giũa để trở nên sáng đẹp hơn.
Ra quyết định đúng đắn hơn khi teamwork
Khi làm việc cá nhân, ta chỉ có cái nhìn chủ quan về cơng việc. Nhiều người cùng làm đồng nghĩa
với nhiều góc nhìn đa chiều, nhiều cách tiếp cận và xử lý vấn đề hơn. Các ý tưởng độc đáo và thông
minh được nói ra từ nhiều cái đầu chắc hẳn sẽ tốt hơn góc nhìn đơn điệu từ duy nhất một người. Sở
hữu kỹ năng thực hiện cơng việc nhóm, bạn sẽ chưa bao giờ phải lo lắng về việc rơi vào hiện trạng
thiếu ý tưởng. Thực hiện cơng việc nhóm giúp ra quyết định đúng đắn hơn Mỗi một quyết định, lựa
chọn cuối cùng được nói ra khi teamwork đã trải qua sự thảo luận, thương lượng của các thành


viên. Q trình này giúp lọc những sai lầm khơng đáng có để đi đến quyết định đúng đắn và hợp lí
nhất.

Cải thiện kỹ năng giao tiếp
Giao tiếp ln là chìa khóa trong kỹ năng làm việc nhóm. Bạn ln cần ăn nói để duy trì mối quan
hệ, để trao đổi ý tưởng và đôi lúc cần phản biện nếu có ý kiến đối lập. Những buổi họp, trao đổi xảy
ra xuyên suốt khoảng thời gian thực hiện công việc nhóm chính là cơ hội q giá để bạn nâng tầm
kỹ năng ăn nói. Lưu ý khơng những rèn luyện ăn nói với đồng nghiệp mà hãy rèn luyện cả giao tiếp
trước đám đơng. bởi vậy, đừng ngại ngần nói lên một lời phàn nàn của mình khi cùng làm việc

trong một team.
Câu 2:

1/ LẮNG NGHE NGƯỜI KHÁC
Cần biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác để thấy điểm tốt và chưa tốt, cùng nhau thảo
luận, đóng góp để có kết quả làm việc hiệu quả.
2/ TỔ CHỨC - PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Cùng trao đổi để phân công công việc và giải quyết các vấn đề phát sinh trong nhóm, phân chia
khối lượng cơng việc đồng đều giữa các thành viên và đảm bảo công việc được hồn thành đúng
tiến độ.
3/ THUYẾT PHỤC, TRÌNH BÀY
Hãy trình bày ý kiến, hiểu biết của bạn, chia sẻ những kiến thức bạn có để cùng nhau đưa ra phương
pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề.
4/ TÔN TRỌNG VÀ GIÚP ĐỠ LẪN NHAU
Làm việc nhóm thì tất cả các thành viên đều phải biết trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau trong cơng
việc, nếu đồng đội của mình gặp khó khăn hãy sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ họ, việc làm này sẽ tạo nên
sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm lại với nhau.


5/ CĨ TRÁCH NHIỆM VỚI CƠNG VIỆC CỦA MÌNH
Làm việc một mình hay nhóm bạn cũng cần luyện cho mình sự trách nhiệm với cơng việc. Khi làm
việc một mình, kết quả khơng tốt thì chỉ bạn chịu trách nhiệm, nhưng làm việc nhóm thì khác, nếu
bạn ỷ lại hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ được giao nghĩa là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập
thể.
6/ KHEN NGỢI, ỦNG HỘ NHỮNG CỐ GẮNG, NỖ LỰC CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Bất cứ lời động viên, khen ngợi nào cũng đều khiến cho các thành viên cảm thấy cơng sức của mình
được trân trọng, từ đó sẽ thúc đẩy sự đóng góp của bản thân. Vì vậy nếu thấy được sự cố gắng của
các thành viên trong nhóm thì bạn đừng ngừng ngại dành những lời khen cho họ.
7/ HÃY LUÔN ĐÚNG GIỜ
Hãy ln đúng giờ, điều đó sẽ giúp cho các thành viên khác trong nhóm khơng phải chờ đợi bạn

hay phải mất thêm thời gian nhắc lại những gì đã thảo luận trước đó. Điều đó cũng thể hiện mình
tơn trọng nhóm.
---------------Nắm rõ và vận dụng được 7 lưu ý trên, vấn đề làm việc nhóm sẽ trở nên hiệu quả hơn bao giờ hết,
hạn chế được những áp lực, bất đồng trong q trình làm việc nhóm, giúp cho mỗi cá nhân đề cao
tinh thần tập thể, nâng cao hiệu quả cơng việc và sự gắn bó.

Câu 3:

1. Chứng tỏ cái tôi hay năng lực cá nhân:
Các nhân viên Việt Nam khi hoạt động trong nhóm thường hay bày tỏ và tìm cách chứng
minh năng lực hoặc cá nhân mình. Nhóm khơng phải là sân khấu để một ca sỹ hay nhạc
cơng tìm cách thể hiện mình. Một biểu hiện thường thấy của tính cách này đó là hay chỉ
trích và phản đối ý kiến các thành viên khác trong nhóm. Tuy nhiên bản thân họ sẽ khơng có


bất kỳ một giải pháp hay sáng kiến nào thậm chí khi họ phê phán và chỉ trích kịch liệt
những người khác. Nhóm chỉ có thể sáng chói khi hồn thành nhiệm vụ được giao. Các
thành viên nhóm khơng thể tự hào về mình trong hồn cảnh nhóm thất bại.

2. Biết nhiều nhưng khơng biết sâu:
Nhóm thể hiện triết lý phụ thuộc lẫn nhau trong môi trường kinh doanh của thế kỷ 21. Cơng
việc địi hỏi rất nhiều các kỹ năng, kiến thức sâu và hẹp. Năng lực con người là có hạn và tri
thức là vơ hạn. Mỗi thành viên nhóm cần phải có những chun mơn đủ sâu để giải quyết
các vấn đề yêu cầu. Như vậy, các thành viên sẽ thiếu những kỹ năng khác mà họ có được từ
nhóm. Các nhân viên Việt Nam thường khơng tập trung sâu vào các lĩnh vực. Chính vì như
vậy họ thường hay biểu lộ như lý do một về bề rộng của chun mơn thay vì bề sâu.

3. Tiếp cận vấn đề theo triết lý Thua- Thắng:
Các nhân viên Việt Nam thường tiếp cận vấn đề theo triết lý thua- thắng khi đòi hỏi quyền
lợi cho bản thân cá nhân nhiều hơn trong khi không quan tâm tới quyền lợi của nhóm và các

thành viên khác. Triết lý thắng – thắng không được áp dụng trong suy nghĩ và hành xử
thường ngày để nhằm làm to thêm chiếc bánh của tồn nhóm. Thơng qua cơ hội đó mỗi cá
nhân sẽ có kết quả nhiều hơn.

4. Quên đi đại cục và tập trung vào tiểu tiết:
Suy nghĩ thua-thắng là tác động tạo ra điểm yếu thứ tư khi các nhân viên Việt Nam tập trung
vào tiểu tiết thay vì đại cục. Ngoài ra lý do một cũng là yếu tố tác động quan trọng cho lý do
này. Thay vì tìm các tiếp cận hệ thống giải quyết vấn đề, các nhóm việt nam sa đà vào các
tác vụ giải quyết tiểu tiết hàng ngày.


5. Suy nghĩ cảm tính khơng dựa trên dữ kiện và tư duy logic:
Các nhân viên Việt Nam thường tranh luận ít dựa trên dữ kiện và tư duy logic. Các vấn đề
thực tiễn cần được nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan. Ngoài ra yếu tố kinh nghiệm
cũng là một trở ngại trong q trình làm việc nhóm.

6. Văn hóa làng xã – nể nang khơng phê bình khuyết điểm:
Tâm lý ngại va chạm thủ thế khiến cho các nhân viên Việt Nam khơng kiên quyết phê bình
và đấu tranh khi các thành viên nhóm khơng hiệu quả. Bản thân cá nhân có thể được lợi
nhưng tồn bộ nhóm sẽ khơng đạt kết quả tốt. Suy nghĩ làm việc cho qua chuyện cũng là
một yếu tố làm trầm trọng thêm khuyết điểm này.

7. Không tách biệt vấn đề và con người:
Khi mâu thuẫn xẩy ra, các nhân viên Việt Nam thường không tách bạch con người và vấn
đề. Thay vì bàn luận vấn đề, các nhân viên Việt Nam thường chỉ trích cá nhân người có ý
kiến đi ngược với mình. Thói quen này có thể là ngun nhân rất trầm trọng làm giảm tính
hiệu quả của nhóm. Tác giả đã gặp trên thực tế một việt kiều tên D khá nổi tiếng trong giới
công nghệ thông tin tại Việt Nam và được giáo dục đào tạo trong môi trường phương Tây.
Khi tranh luận với những ý kiến trái chiều ông ta thường hay sử dụng những từ ngữ khơng
lịch sự đả phá những cá nhân có suy nghĩ trái chiều mình. Qua ví dụ đó để thấy rằng những

gì thuộc bản chất rất khó thay đổi trong cuộc sống. Sự tôn trọng là nền tảng căn bản của
nhóm hiệu quả và là sự khởi đầu của những tranh luận tích cực.

8. Khơng tn thủ quy trình và các luật lệ của nhóm:
Khi gia nhập nhóm, các thành viên cần hạ bản thân cá nhân thấp hơn nhóm làm việc. Các
nhân viên Việt Nam thường không tôn trọng qui trình và các luật lệ. Một ví dụ đơn giản khi


họ thường không giao nộp các phần việc làm đúng thời gian qui định. Hiện tượng này làm
giảm hiệu suất của tồn nhóm.

9. Giao tiếp khơng hiệu quả:
Nhóm hiệu quả bắt buộc các thành viên giao tiếp hiệu quả trong q trình làm việc. Các
thói quen xấu trong giao tiếp như nói nhiều hơn nghe, khơng truyền tải thơng tin đầy đủ,
luôn luôn trả lời hiểu mặc dù chưa hiểu hết, vv… thường xuất hiện trong các nhóm làm việc
tại Việt Nam.

10. Khắc nghiệt với người khác và dễ dãi với bản thân:
Các cá nhân việt nam thường khắc nghiệt với những người xung quanh trong công việc và
cuộc sống khi nhận xét về những điểm thiếu sót. Tuy nhiên họ lại rất dễ dãi và cho phép bản
thân mình có những thiếu sót trong cơng việc. Tính cách này tạo ra rất nhiều mâu thuẫn
trong làm việc nhóm.



×