Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.8 KB, 5 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Tên sinh viên:
Mã sinh viên:
Nhóm lớp học:
Số điện thoại

Lê Thị Hưng
B19DCPT114
SKD1102/22
0334080205

Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2022


ĐỀ TIỂU LUẬN

Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm những gì?
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng?

BÀI LÀM
Câu 1: Hãy nêu vai trị của kỹ năng làm việc nhóm
Đầu tiên, kỹ năng làm việc nhóm là khả năng tương tác giữa các thành viên trong
một nhóm nhằm phát triển tiềm năng, năng lực của tất cả thành viên và thúc đẩy công
việc hiệu quả.


Vấn đề làm việc theo nhóm khơng chỉ quản trọng đối với sự phát triển của từng cá
nhân hay những nhóm khác nhau trong xã hội mà cịn quan trọng đối với cả một quốc gia
và rộng hơn nữa là toàn thế giới. Đặc biệt đối với tất cả các bạn trẻ, rèn luyện kỹ năng
làm việc nhóm hiệu quả giúp họ tối đa hóa cơ hội việc làm cho bản thân và tối ưu hóa
những cơng việc mà họ tham gia.
Kỹ năng làm việc nhóm giúp chúng ta giảm tải khối lượng công việc để tăng hiệu
quả. Đây là vai trò quan trọng cũng là yếu tố tiên quyết của kỹ năng làm việc nhóm. Bởi
vì khi làm việc tập thể thì khối lượng cơng việc sẽ được chia nhỏ cho nhiều người, từ đó
áp lực cơng việc sẽ được giảm hơn rất nhiều. Các thành viên trong nhóm cũng không bị
căng thẳng hay quá áp lực trước một công việc hay một dự án quá lớn. Và cũng nhờ có
nhiều ý kiến đóng góp từ các thành viên trong nhóm mà sự sáng tạo, tư duy ý tưởng được
đẩy mạnh hơn. Nhờ vậy mà tính hiệu quả cũng được nâng cao hơn rất nhiều. Và thực tế
cũng đã chứng minh, làm việc nhóm bao giờ cũng mang lại kết quả tốt hơn là làm việc cá
nhân, đặc biệt là đối với công việc mà tầm cỡ lớn
Kỹ năng làm việc nhóm giúp chúng ta giảm áp lực cho mỗi thành viên trong
nhóm, giúp họ có cảm giác thoải mái hơn và không bị căng thẳng như khi phải làm việc
một mình.
Làm việc nhóm cũng sẽ tập trung được khả năng của nhiều người, giúp họ bổ sung
các khiếm khuyết cho nhau để hồn thành cơng việc tốt hơn. Cụ thể, trong quá trình làm
việc, các thành viên sẽ đưa ra ý kiến của mình và các thành viên khác sẽ lắng nghe và
đánh giá. Thông qua sự đánh giá, nhận xét, thành viên đó sẽ biết được mình đang sai hay


đang thiếu sót ở điểm nào để khắc phục và sửa chữa. Từ đó, hiệu quả làm việc của bản
thân và nhóm sẽ tăng cao hơn.
Làm việc nhóm cịn có nghĩa là cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lẫn nhau để
phát huy tốt nhất tiềm năng của từng người. Sau mỗi một q trình làm việc nhóm, chắc
chắn từng thành viên sẽ biết được tiềm năng đang ngủ qn của mình là gì để đánh thức.
Bên cạnh đó thì sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên sẽ tạo ra được nhiều giá trị
mang tính sức mạnh và bền vững, nó sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với việc chỉ tận dụng

điểm mạnh của từng người.
Và vai trị của kỹ năng làm việc nhóm được chứng minh rõ nét nhất đó chính là
truyền cảm hứng. Điều này được thể hiện thông qua các ý tưởng sáng tạo, cảm hứng từ
những cuộc thảo luận, qua đó các thành viên sẽ tự động tạo được các hứng làm việc cho
riêng mình.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm những gì?
Để xây dựng được nhóm làm việc hiệu quả, chúng ta cần:
1. Xác định mục tiêu, phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng.
Mục tiêu càng đúng đắn và có được sự đồng tình của tất cả các thành viên càng tạo
động lực mạnh mẽ cho nhóm, kiến nhóm liên kết chặt chẽ, phối hợp ăn ý để chèo lái
con thuyền đưa nhóm nhanh đến đích. Ngược lại, mục tiêu mơ hồ, thiếu thực tế khiến
nhóm hoạt động rời rạc, bấp bênh, khó khả thi. Vì vậy việc xác định mục tiêu đúng
đắn mang lại ý nghĩa thiết thực.
• Giúp các thành viên nhóm thấy cái đích cần phải đến, những điểm mốc cần
phải đạt và định hướng cho nhóm khỏi bị lệch mục tiêu.
• Giúp nhóm tập trung nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu, tránh sao nhãng, bỏ
bê, lãng phí nguồn lực.
• Q trình nỗ lực để đạt được mục tiêu giúp nhóm hiểu rõ về năng lực, kỹ năng,
kinh nghiệm, những đặc điểm riêng của nhóm và cả những gì đang diễn ra
xung quanh để biết mình là ai và mình cần phải tiếp tục phấn đấu như thế nào.
• Và mỗi thành viên nhóm được truyền cảm giác hào hứng, năng nổ, nhiệt huyết
để hành động hết mình cho mục tiêu và tin tưởng vào tương lai.
Việc xác định rõ ràng từng nhiệm vụ được xem như là sự phân chia ranh giới.
Bởi khi người ta không phân định được ranh giới, họ khơng biết mình đang ở đâu và
cần phải đi đến đâu. Lịch sử đã chứng minh rằng con người sẵn sàng giành giật, đánh
nhau chỉ vì đường ranh giới. Trong cơng việc cũng vậy. Mọi thành viên trong nhóm
cần được hướng dẫn rõ ràng và phân chia chính xác về cơng việc để họ có định hướng
cho hành động và nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân.



2. Tạo lập môi trường làm việc hiệu quả
Chúng ta cần phải tạo lập một môi trường làm việc hiệu quả về:
• Điều kiện vật chất và tinh thần. Nếu môi trường làm việc thuận lợi và thoải
mái, những thành viên trong nhóm sẵn sàng cam kết tận tâm với nhiệm vụ
được giao, thúc đẩy tinh thần hợp tác giữa các thành viên, sẵm sàng chia sẻ,
tương trợ nhau nhằm đạt được mục tiêu chung của nhóm
• Nhóm cần phải có nguyên những nguyên tắc hoạt động riêng. Nguyên tắc hoạt
động của nhóm là những chỉ dẫn cho các thành viên thấy cần phải làm việc và
ứng xử với nhau như thế nào, điều gì nên và điều gì khơng nên. Mỗi nhóm đều
thiết lập một tập hợp các tiêu chí chuẩn mực làm nên bản sắc riêng của nhóm
mình.
3. Duy trì hoạt động giao tiếp hiệu quả.
Để duy trì một hoạt động giao tiếp hiệu quả chúng ta cần phải có kỹ năng lắng
nghe trong nhóm. Đa số mọi người chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc nghe có
hiệu quả, nó được coi là “chìa khóa của giao tiếp” vì những lợi ích mà nó mang lại
như sau: Tiếp nhận được nhiều thông tin; Giải quyết vấn đề nhanh chóng và hiệu quả;
Thỏa mãn nhu cầu của người nói. Kích thích người nói hay hơn, chia sẻ nhiều hơn;
Hiểu biết hơn về đối tượng giao tiếp với mình; Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa các bên
giao tiếp.
4. Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm
Đối với người quản lý hay lãnh đạo nhóm trong trường hợp giải quyết mâu thuẫn
xuất phát từ nguyên nhân chủ quan cần phải thể hiện sự khôn ngoan và tầm hiểu biết
bằng cách đẩy mạnh văn hóa chung của nhóm, tìm kiếm những giá trị mà các bên có
thể hiểu và chia sẻ, nhấn mạnh những lợi ích có được từ sự khác biệt, đa dạng và có
thể vẽ ra những viễn cảnh tươi đẹp, những phần thưởng xứng đáng nếu các bên hóa
giải được xung đột.
5. Tăng cường động lực làm việc
Ở đây, động lực chỉ sức mạnh tác động lên một người hoặc sức mạnh nãy sinh
ngay trong lòng anh ta, thúc đẩy người đó hành động hướng tới một mục tiêu nhất
định. Động lực là sức mạnh tác động bên trong hay từ bên ngoài mỗi cá nhân làm

khởi phát và dẫn dắt hanh vi của cá nhân đó.
Những nghiên cứu về động lực cho phép chúng ta rút ra một số cách thức để tạo
động lực học như sau:
• Tìm hiểu, nhận biết nhu cầu của mỗi người
• Tạo ra các hoạt động cho con người nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó.


• Nếu nhu cầu chưa cao, cần kích cầu. Nếu trình độ tư duy và hành động cịn
thấp, cần nâng cao trình độ.
• Mỗi hoạt động phải có cơ chế ràng buộc rõ ràng về mức độ tham gia đóng
góp và hưởng thụ. Ràng buộc càng chặt chẽ, thông minh và có ý nghĩa thiết
thực càng tăng cường động lực mạnh mẽ.
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam
nói chung và sinh viên PTIT nói riêng?
Thực trạng của kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên
PTIT nói riêng cịn có nhiều hạn chế dẫn tới công việc chung không đạt được như mong
muốn như:
• Các nhóm hoạt động ít, khơng có ngun tắc rõ ràng. Việc các nhóm khơng có
nội dung, kỹ luật rõ ràng sẽ kiến mọi người không ý thức được tầm quan trọng
của làm việc nhóm.
• Một thành viên “gánh team”, thành quả thì hưởng chung. Việc thiếu kỹ năng
hợp tác với mọi người, cộng thêm sự thiếu trách nhiệm, thiếu chủ động,… dẫn
tới tình huống một người phải làm cơng việc cho cả nhóm. Kết quả là đến khi
được điểm tốt, khen thưởng thì nghiễm nhiên coi đó là một việc của cả nhóm.
• Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên kém dẫn tới xung đột thường xuyên. Các
thành viên trong nhóm thì có tính cách khác nhau, thường xuyên va chạm
nhau. Khi có vấn đề, ai cũng muốn đưa ra ý kiến của mình là đúng và khơng ai
chịu lắng nghe ai. Thậm chí, có những thành viên cịn to tiếng khi tranh luận
với nhau. Khơng ít các nhóm làm việc kém hiệu quả, thậm chí tan rã vì lý do
này.

• Q nể nang các mối quan hệ: Việc mà chúng ta nể các mối quan hệ thân quen
sẽ dễ dàng bỏ qua các sai lầm nhỏ của một thành viên nào đấy và sẽ dẫn đến
hiệu quả làm việc nhóm kém đi.
• Sự lười biếng, ỷ lại: Nếu trong nhóm có các thành viên lười biếng, ỷ lại sẽ làm
cho công việc tồn đọng, chậm tiến độ.
• Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác: Việc đùn đẩy trách nhiệm cho nhau sẽ
làm mất nhiều thời gian và công việc không đảm bảo đúng tiến độ, không đạt
hiệu quả.
• Khơng đúng giờ: Nếu một trong các thành viên trong nhóm hồn thành cơng
việc khơng đúng giờ, sẽ kiến cho cơng việc của cả nhóm bị trì trệ



×