Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.69 KB, 5 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Tên sinh viên: Lê Q Hồng
Mã sinh viên: B19DCCN276
Nhóm lớp học: 22
Số điện thoại: 0394643981

Hà Nội, tháng 4 năm 2022


Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
-

Kỹ năng làm việc nhóm là một kỹ năng mềm rất cần thiết cho xã hội hiện đại,
bởi phần rất lớn, nếu không phải tất cả các công việc cũng như vấn đề xã hội
đều cần sự làm việc, hợp tác của một nhóm người.

-

Thêm nữa, làm việc nhóm với một tinh thần tốt, hiệu quả, thì kỹ năng làm việc
nhóm sẽ giúp cho việc xây dựng các mối quan hệ trong nhóm tốt hơn rất nhiều,
mà nếu có các mối quan hệ tốt, chắc chắn sẽ làm tất cả mọi người thoải mái hơn,
từ đó nâng cao năng suất làm việc, nâng cao chính sự hạnh phúc của từng cá
nhân.

-



Đặc biệt với sinh viên, kỹ năng làm việc nhóm là một trong những kỹ năng mềm
quan trọng và cần thiết với mỗi sinh viên, ở ngay trong chính trường học hay
phục vụ cho công việc sau này.

-

Kỹ năng làm việc nhóm cũng giúp nâng cao kỹ năng giao tiếp của mỗi người
bởi khơng có một nhóm nào có thể làm việc hiệu quả mà khơng có sự giao tiếp
giữa các thành viên trong nhóm.

-

Làm việc nhóm cũng giúp chia nhỏ cơng việc, từ đó tăng tính chun mơn hoá
của mỗi thành viên và tăng thêm hiệu quả cho công việc

-

Các thành viên sẽ giúp được nhau bổ sung các khuyết điểm cho chính nhau bởi
khơng ai là hồn hảo, cái gì cũng làm được hết.

Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
-

Xác định mục tiêu, phân cơng nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng:
o Xác định mục tiêu làm việc là việc quan trọng nhất để nhóm có thể làm
việc hiệu quả. Một nhóm mà khơng có một mục tiêu làm việc nào, ai làm
việc người nấy thì khơng bao giờ có thể thành cơng được, bởi khơng có
sự giúp đỡ lẫn nhau, hay có thể khiến cho các thành viên đi lạc hướng
khỏi mục tiêu, nhiệm vụ cần làm, lãng phí thời gian và cơng sức.

o Phân cơng nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng, bởi khi làm việc nhóm, phần
lớn khối lượng cơng việc sẽ là khá lớn, rất khó, hoặc thậm chí là khơng
thể để một người có thể hồn thành hết, vậy việc phân cơng nhiệm vụ đầu
tiên sẽ chính là để chia nhỏ khối lượng cơng việc ra, để hồn thành việc
lớn, cần hồn thành các nhiệm vụ, công việc nhỏ hơn. Từ việc chia rõ
cơng việc, tuỳ theo chính uy, nhược điểm của từng người sẽ giúp năng
xuất cũng như chất lượng làm việc tốt hơn nhiều, cũng như năng cao tính
trách nhiệm khi một người sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm cho phần cơng
việc của mình.


-

Tạo môi trường làm việc hiệu quả:
o Cung cấp điều kiện vật chất và tinh thần, để làm việc hiệu quả, chắc chắn
người trong nhóm cần phải làm việc trong một tinh thần thoải mái, có đầy
đủ phương tiện, cơng cụ để làm việc, chỉ có như thế thì năng suất của các
thành viên mới có thể cao được.
o Nguyên tắc hoạt động của nhóm: nhóm phải có nguyên tắc rõ ràng, mạch
lạc để tất cả các thành viên tuân thủ, và các nguyên tắc này phải mang
tính tích cực, từ đó tạo ra “luật lệ” làm việc cho nhóm, cũng như một đất
nước thì phải có luật pháp vậy, một nhóm khơng có ngun tắc thì cũng

-

chỉ là một tập hợp người vơ tổ chức.
Duy trì hoạt động giao tiếp hiệu quả:
o Các dạng giao tiếp trong nhóm: Giao tiếp ngơn ngữ và phi ngơn ngữ.
Trong làm việc nhóm nó càng cần phải diễn ra thường xuyên hơn để các
thành viên trong nhóm trao đổi thơng tin, ý kiến, v.v… Các thành viên

trong nhóm cần phải giao tiếp với nhau để hiểu nhau hơn, làm việc ăn ý
và thống nhất khiến cho công việc suôn sẻ. Tuy nhiên ở đây là giao tiếp
có hiệu quả tức là chỉ giao tiếp, thảo luận chủ đề xoay quanh cơng việc
của nhóm hoặc vấn đề có liên quan đến cơng việc của nhóm. Tránh trao
đổi những câu chuyện phiếm, những nội dung khơng liên quan vì nó làm
sao nhãng và làm lỗng nội dung nhóm.
o Kỹ năng lắng nghe trong nhóm: Giao tiếp là một quá trình tương hỗ hai
chiều bao giờ cũng có người nói – người nghe, người gửi – người nhận.
Chúng ta thường lầm tưởng rằng hiệu quả giao tiếp phụ thuộc vào khả
năng ăn nói khéo léo, hoạt bát, cuốn hút. Tuy nhiên, nếu gặp đối tượng
giao tiếp khơng muốn nghe, khơng có kỹ năng lắng nghe, khơng đủ kiên
trì để nghe, khơng có thiện cảm với người nói, … thì chắc chắn hiệu quả
của giao tiếp là con số 0. Vì thế cần phải lắng nghe một cách hiệu quả, để
hiểu được người nói, để có thể tiếp nhận nhiều thông tin, giải quyết các

-

công việc nhanh chóng hơn.
Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm:
o Quan điểm mới về xung đột: Xung đột ngày nay không phải chỉ có một
nghĩa tiêu cực, mà cịn có những mặt vơ cùng tích cực. Có thể nói xung
đột cũng là một khía cạnh khác của tương tác. Tưởng tượng 10 người 10
ý giống hệt nhau, làm việc như những cỗ máy chung một hệ thống xử lí,
chắc chắn sự sáng tạo sẽ không tồn tại, thêm nữa công việc sẽ trở nên cực
kì nhàm chán, dễ đốn. Như vậy, chúng ta thấy xung đột không phải lúc
nào cũng xấu, hay lúc nào cũng tốt. Chính xác hơn, nó trở nên xấu hay tốt


phụ thuộc vào bản chất của xung đột và cách thức giải quyết xung đột.
o Nguồn gốc của xung đột:

 Nguyên nhân chủ quan (do sự khác biệt giữa các cá nhân): Nguồn
gốc phổ biến của mọi xung đột là ln tồn tại sự khác biệt giữa các
cá nhân. Nhóm cho dù là một tập hợp những con người có cùng
chung mục tiêu, hành động cùng nhau để cùng đạt đến thành quả
cuối cùng nhưng nhóm bao gồm những cá nhân có sự khác biệt về
tính cách, sở thích, quan điểm, nền tảng văn hóa-giáo dục, kinh
nghiệm, kỹ năng, nghề nghiệp, vai trò, quyền lực, điều kiện kinh
tế, … là những yếu tố tạo nên xung đột.
 Nguyên nhân khách quan (nguyên nhân đến từ tổ chức, môi
trường xung quanh): Có nhiều nhân tố đến từ mơi trường tác động
mối quan hệ và kết quả làm việc của nhóm gây ra xung đột trong
nhóm. Có thể kể ra những nhân tố phổ biến nhất sau đây:
 Các nguồn lực bị giới hạn.
 Đặc điểm của nhóm như quy mơ, tuổi tác, chuyên môn,
phong cách lãnh đạo, hệ thống khen thưởng chưa tồn diện,

-

thiếu cơng bằng, vị trí xã hội
 Thiếu thụt thông tin.
o Các biện phát giải quyết mâu thuẫn:
 Rút lui.
 Áp đảo.
 Xoa dịu
 Thoả hiệp.
 Hợp tác
Tăng cường động lực làm việc:
o Động lực là sức mạnh thúc đẩy mỗi người làm việc. Trong cuộc sống nói
chung và trong làm việc nhóm nói riêng, việc mất động lực ở từng người
không phải là hiếm xảy. Mất động lực dẫn đến chán nản, cơng việc đình

trệ ảnh hưởng tới cả nhóm. Việc tăng cường động lực cho nhóm cũng là
phần quan trọng. Khơng chỉ giảm thiểu tình trạng mất động lực mà nó
củng cố thêm để tăng cường sức mạnh cho từng cá nhân, từ đó sức mạnh
tổng hợp của nhóm tăng cao. Những nguyên tắc đặt ra vừa đem lại lợi ích
cho từng cá nhân, vừa đem lại lợi ích tập thể hay đơn giản chỉ là một lời
khen nhằm cơng nhận cơng sức đóng góp của một ai đó đều giúp tăng
động lực làm việc cho các thành viên trong nhóm.
o Nếu đảm bảo đáp ứng được những nhu cầu, nguyện vọng tối thiểu của
người lao động, nhóm sẽ có những con người làm việc chăm chỉ, hăng
hái, tích cực, sáng tạo, và gắn bó lâu dài với tập thể.


Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt
Nam nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nhìn chung vẫn cịn
nhiều hạn chế. Kỹ năng làm việc nhóm chưa tốt có thể do nguyên nhân chủ quan hoặc
khách quan. Một số nguyên nhân có thể kể đến như:
- Bỡ ngỡ khi làm việc nhóm: Xảy ra tương đối phổ biến bởi ở các cấp học như
cấp 2, cấp 3, các công việc, bài tập thường ít có cơ hội được làm việc nhóm mà
phần lớn là các bài tập cá nhân, từ đó làm kha khá sinh viên bị bỡ ngỡ khi lần
đầu làm việc nhóm ở cấp đại học.
- Ngại tiếp xúc: Rào cản ngại tiếp xúc trở nên to lớn hơn khi ta tiếp xúc với những
người lạ. Khi giảng viên yêu cầu chia nhóm, hầu như các thành viên trong nhóm
đều lạ lẫm với nhau. Đúng là khơng phải ai cũng tự tin khi làm việc với người
lạ, vì thế dễ tạo tâm lí bị động, khơng làm quen, tiếp xúc, dẫn đến việc làm việc
nhóm khơng hiệu quả.
- Các nhóm có ít thời gian hoạt động: Là sinh viên, đặc biệt là sinh viên xa nhà, ở
trọ hay kí túc xá, thì thời gian để tham gia làm việc nhóm là khá ít do cịn bận
rộn với các cơng việc khác.
- Hiệu quả làm việc nhóm chưa cao: Nhiều sinh viên còn lười biếng, ỉ lại, đùn đẩy

các công việc cho nhau, không chịu trách nhiệm với phần việc làm của mình dẫn
tới hiệu quả chưa cao.
- Kỹ năng làm việc nhóm cịn kém, dẫn đến mâu thuẫn, xung đột trong nhóm: Kỹ
năng yếu kém dẫn đến sự khơng ăn ý giữa các thành viên, từ đó dễ gây ra xung
đột, nhưng lại chưa biết cách để xử lý mâu thuẫn, từ đó làm nhóm khó đồn kết
hơn, làm việc cũng kém hiệu quả.
- Tình trạng một thành viên làm hết mọi việc, nhưng thành quả cả nhóm vẫn
hưởng: Có một thành phần sinh viên ỉ lại hồn tồn vào người khác, khơng
muốn làm việc chứ chưa nói đến làm việc nhóm. Dẫn tới một thành viên làm
quá nhiều việc, thậm chí coi như làm từ đầu đến cuối. Nó ảnh hưởng đến tất cả
các thành viên trong nhóm về mọi mặt và tình trạng này cần được cải thiện.
Nói riêng với sinh viên Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng, những hạn chế
trên là có tồn tại. Nhưng cũng không phải sinh viên nào cũng vậy, cũng có rất nhiều
bạn sinh viên đã có kỹ năng làm việc nhóm tốt, hỗ trợ nhóm, hay giúp các thành viên
trong nhóm làm việc với nhau tốt hơn. Cũng như việc học các môn kỹ năng mềm cũng
giúp một phần không nhỏ trong việc cải thiện các kỹ năng mềm cần thiết như kỹ năng
làm việc nhóm. Và cả ở các mơn học khác, sinh viên cũng có nhiều cơ hội hơn để được
trực tiếp làm việc nhóm, để nâng cao khả năng làm việc nhóm cũng như để làm việc
nhóm hiệu quả hơn, chuẩn bị hành trang cho nghề nghiệp sau này.



×