HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
………………………………
BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Tên sinh viên: Phạm Huy Hồng
Mã sinh viên: B19DCQT068
Nhóm lớp học: Nhóm 22
Số điện thoại: 0949245725
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
Mục lục
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
3
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
4
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng.
5
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Vai trị của Kỹ năng làm việc nhóm:
1. Giảm tải khối lượng công việc để tăng hiệu quả
Đây là vai trò quan trọng cũng là yếu tố tiên quyết của kỹ năng làm việc nhóm. Vai trị
này là hiển nhiên, bởi khi làm việc tập thể thì khối lượng cơng việc sẽ được chia nhỏ cho
nhiều người, từ đó áp lực công việc sẽ được giảm hơn rất nhiều. Các thành viên trong
nhóm cũng khơng bị căng thẳng hay q áp lực trước một công việc, dự án quá lớn.
Và cũng nhờ có nhiều ý kiến đóng góp từ các thành viên trong nhóm, mà sự sáng tạo, tư
duy ý tưởng được đẩy mạnh hơn. Nhờ vậy, tính hiệu quả cũng được nâng cao hơn rất
nhiều. Thực tế đã chứng minh, làm việc nhóm bao giờ cũng mang lại kết quả tốt hơn là
làm việc cá nhân, đặc biệt là đối với những công việc mà tầm cỡ lớn.
2. Bổ sung khiếm khuyết giữa các thành viên
Vai trò của kỹ năng làm việc nhóm tiếp theo đó chính là bổ sung khiếm khuyết giữa các
thành viên cho nhau. Cụ thể, trong quá trình làm việc, các thành viên sẽ đưa ra ý kiến của
mình và các thành viên khác lắng nghe và đánh giá. Thông qua sự đánh giá, nhận xét,
thành viên đó sẽ biết được mình đang sai, đang thiếu sót ở điểm nào để khắc phục và sửa
chữa. Từ đó, hiệu quả làm việc của bản thân và nhóm sẽ tăng cao hơn.
3. Phát huy tốt tiềm năng của từng người
Trong q trình làm việc nhóm, các thành viên sẽ cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ
lẫn nhau để cùng nhau phát triển tài năng. Sau một quá trình làm việc, chắc chắn từng
thành viên sẽ biết được tiềm năng đang ngủ quên của mình là gì để đánh thức.
Bên cạnh đó, sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên sẽ tạo ra được nhiều giá trị mang tính
sức mạnh và bền vững, nó sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với việc chỉ tận dụng điểm mạnh
của từng người.
4. Truyền cảm hứng
Đây chính là vai trị của kỹ năng làm việc nhóm đã được chứng minh rõ nét nhất. Điều
này nó được thể hiện thơng qua các ý tưởng sáng tạo, cảm hứng từ những cuộc thảo luận,
qua đó các thành viên sẽ tự động tạo được cảm hứng làm việc cho chính mình.
Hiểu một cách đơn giản, nếu một cá nhân có ý tưởng hay thì nó chỉ như viên ngọc thơ
chưa được mài giũa. Nhưng thơng qua q trình làm việc nhóm, với sự tác động của
nhiều thành viên khác, viên ngọc sẽ được mãi giũa để trở nên sáng đẹp hơn.
Nếu cá nhân đóng vai trị là trưởng nhóm của cả đội thì mình phải biết truyền cảm hứng
cho những người cịn lại trong nhóm, biết cách tạo cảm hứng sáng tạo.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả ta cần:
1. Lắng nghe ý kiến mọi người
Để có được sự tơn trọng của mọi người chung nhóm, trước tiên hết, ta cũng nên rèn luyện
một trong những kỹ năng làm việc nhóm đó là biết lắng nghe. Đây là kĩ năng cực kì cần
thiết và sẽ hỗ trợ cho ta rất nhiều trong quá trình làm việc. Bằng sự lắng nghe, ta có thể
hiểu rõ hơn ý kiến xây dựng của những người xung quanh, ngồi ra, ta cũng thể hiện
được thái độ thiện chí và tơn trọng của mình trong một tập thể dù lớn hay nhỏ.
2. Có trách nhiệm với cơng việc được giao
Cá nhân mình cần phải hồn thành và có trách nhiệm với các phần việc của mình trước
tiên để khơng ảnh hưởng đến cả nhóm. Điều tối kị nhất là khi ta hay bất kì thành viên nào
có thái độ ỷ lại, “để đó có người hỗ trợ”. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khơng chỉ cá nhân,
mà cịn với cả nhóm. Ngồi ra, ta cũng nên có trách nhiệm với cơng việc chung của cả
nhóm, khơng ngại hỗ trợ mọi người, giúp cho cơng việc được hồn thành đúng tiến độ và
đạt được hiệu quả cao nhất.
3. Thẳng thắn chia sẻ quan điểm và góp ý xây dựng
Mâu thuẫn và bất đồng ý kiến là điều thường gặp trong team-work. Mỗi người là mỗi cá
nhân riêng biệt với đa tính cách, vì vậy để dung hịa những khác biệt cần có sự cố gắng từ
bản thân và mọi người chung nhóm. Nếu có bất kì bất đồng nào xảy ra, ta cần ngồi lại và
chia sẻ thẳng thắn với nhau để tìm ra được vấn đề, hiểu ý nhau và giải quyết nhanh
chóng.
4. Gắn kết và tương tác với mọi người
Kỹ năng làm việc nhóm quan trọng nhất là sự gắn kết của tất cả mọi người trong nhóm.
Chúng ta cần cố gắng hòa hợp và xây dựng được mối quan hệ thật tốt để hạn chế các mâu
thuẫn khơng đáng có. Ngồi ra, tạo điều kiện để mọi người có dịp được gần gũi và chia sẻ
với nhau, từ đó có thể làm việc với nhau hợp ý hơn. Một nhóm làm việc hiệu quả là khi
có các thành viên gắn kết và “hợp cạ” trong cách làm việc.
5. Khơng khí trong nhóm vui vẻ
Sẽ khơng thể làm việc nhóm tốt khi mình và mọi người đều bị “dè nén” bới áp lực, cũng
như căng thẳng. Công việc nào cũng đều có khó khăn và áp lực tiến độ, tuy nhiên, nếu cứ
“vịn” vơ đó để tạo áp lực cho nhau thì chắc chắn nhóm của mình sẽ khơng thể hồn thành
cơng việc một cách hồn hảo. Khi tinh thần thoải mái, dễ chịu thì năng suất làm việc
cũng từ đó được nâng cao hơn và tránh được nhiều bất đồng giữa các thành viên. Vì vậy,
khơng khí làm việc sẽ ảnh hưởng một phần không hề nhỏ cho hiệu quả của cả nhóm.
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam
nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Thực trạng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên PTIT nói
riêng:
Hình thức làm việc nhóm rất phổ biến và mang lại nhiều lợi ích: san sẻ công việc, tăng
hiệu suất, tăng gắn kết,… Tuy nhiên, các bạn sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên
PTIT nói riêng vẫn gặp phải rất nhiều vấn đề với hình thức làm việc này:
1. Về kỹ năng lập kế hoạch hoạt động nhóm.
Các bạn sinh viên lại chưa thành thạo kỹ năng này. Trong thực tế hầu hết các nhóm đều
khơng vạch kế hoạch cụ thể trước khi thực hiện một bài tập nào đó, hoặc có lập nhưng
khơng hợp lý, vì thế nhiều khi khơng chủ động được thời gian, không phân công nhiệm
vụ kịp thời nên sự đầu tư cho bài tập còn hạn chế dẫn đến kết quả hoạt động nhóm khơng
cao.
2. Về kỹ năng xây dựng nội quy hoạt động nhóm.
Đa số các bạn sinh viên nhận thấy sự cần thiết của kỹ năng xây dựng nội quy nhóm.
Nhưng trong thực tế phần lớn các nhóm khơng xây dựng nội quy hoạt động cụ thể cho
nhóm, nhóm khơng có các quy định rõ ràng về thời gian, trách nhiệm, quyền lợi ) để các
thành viên thực hiện nên hiệu quả và sự nghiêm túc trong hoạt động nhóm cịn thấp
(thành viên đi muộn, về sớm, khơng đóng góp ý kiến, khơng thực hiện nhiệm vụ được
giao ). Có những nhóm xây dựng nội quy nhưng lại không thực hiện.
3. Về kỹ năng phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý.
Kỹ năng này được thực hiện thường xuyên trong hoạt động nhóm nhưng thực tế lại chưa
hiệu quả, sự phân cơng nhiệm vụ cịn chưa phù hợp với năng lực, điều kiện, khả năng của
từng thành viên trong nhóm, bạn quá nhiều việc bạn lại khơng có việc để làm nên hiệu
quả thực hiện nhiệm vụ chưa cao. Hầu hết các nhóm chia nhiệm vụ theo cách trải đều cho
mọi thành viên chứ chưa chú ý đến năng lực, sở trường của thành viên. Cách phân chia
này có thể sẽ đảm bảo cơng bằng cho các thành viên nhưng lại không phát huy được năng
lực của mỗi thành viên nhằm nâng cao hứng thú cho các thành viên và chất lượng sản
phẩm nhóm.
4. Về kỹ năng thảo luận, trao đổi.
Trên thực tế, kỹ năng này đã được các bạn sinh viên sử dụng khá thành thạo trong hoạt
động học tập nhóm. Đa số các nhóm chia đều bài tập cho các thành viên rồi tổ chức thảo
luận, trao đổi, bàn bạc với nhau để đi đến thống nhất, hồn thiện bài làm. Có rất nhiều
nhóm thực hiện thảo luận giữa các thành viên rất sơi nồi, có đặt ra các câu hỏi chất vấn,
có sự phản biện, khả năng thuyết trình vấn đề, cách nêu ý kiến cũng rất thuyết phục làm
cho các thành viên nắm vững kiến thức hơn. Tuy nhiên, còn rất nhiều nhóm khơng thực
hiện thành thạo kỹ năng này, các nhóm có khi khơng tiến hành thảo luận, trao đổi, sản
phẩm của nhóm sẽ được một thành viên tổng hợp lại từ phần bài của mỗi thành viên chứ
khơng có sự tranh luận với nhau. Hoặc có sự thảo luận nhưng lại khơng mấy chất lượng,
mà cịn làm mất thời gian do có quá nhiều ý kiến trái chiều nhóm không thể thống nhất
được, hoặc thành viên không chịu phát biểu ý kiến, phát biểu không đúng nội dung.
5. Về kỹ năng chia sẻ trách nhiệm.
Kỹ năng chia sẻ trách nhiệm trong học tập theo nhóm hiện nay cịn chưa được chú ý đúng
mức. Thực tế rất ít nhóm có thể thực hiện kỹ năng này. Phần lớn các nhóm học tập chưa
biết chia sẻ trách nhiệm, chưa chia sẻ trách nhiệm với nhóm trường, với các thành viên
khác. Trách nhiệm nặng nề vẫn thuộc về người trưởng nhóm.
6. Về kỹ năng lắng nghe một cách chủ động, tích cực.
Kỹ năng này đã được sử dụng nhưng khác nhau về mức độ và hiệu quả giữa các nhóm.
Có những nhóm luôn coi trọng lắng nghe ý kiến các thành viên, khuyến khích thành viên
bày tỏ quan điểm, nhưng cũng có khơng ít nhóm khơng quan tâm đúng mức đến kỹ năng
lắng nghe, ít tạo cơ hội cho thành viên phát biểu ý kiến hoặc thái độ lắng nghe chưa tốt:
thường ngộ nhận là biết rồi nên không muốn nghe hoặc nghe một phần, có khi lắng nghe
chi để phát hiện cái sai của đối phương để phản ứng chứ không phải với tinh thần cầu thị.
7. Về kỹ năng giải quyết xung đột.
Đây là một trong những kỹ năng còn hạn chế của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh
viên PTIT nói riêng. Thực tế khi học tập theo nhóm xảy ra rất nhiều mâu thuẫn giữa các
thành viên khi tranh luận các vấn đề nhưng hầu hết các mâu thuẫn này chưa được giải
quyết thích đáng, các thành viên rất lúng túng khơng biết làm gì để hịa giải mâu thuẫn,
lâu dần làm cho khơng khí làm việc nhóm rất căng thẳng, làm giảm động lực xây dựng
bài của các thành viên. Tất nhiên cũng có những nhóm đã giải tỏa được các mâu thuẫn,
tạo dựng bầu khơng khí hịa đồng, vui vẻ trong nhóm nhưng khả năng xử lý này còn ở
mức độ thấp.
8. Về kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá hoạt động của nhóm.
Thực tế trong hoạt động học tập và làm việc theo nhóm của sinh viên đã thực hiện tự
kiểm tra - đánh giá nhưng chủ yếu là đánh giá cho điểm mức độ tham gia của các thành
viên chứ chưa chú trọng đánh giá mặt tốt - xấu của nhóm để rút kinh nghiệm và tìm cách
khắc phục.
Trong sự đánh giá cho điểm các thành viên, hầu hết việc đánh giá của các nhóm cịn
mang tính hình thức, thiếu khách quan khơng dựa trên sự đóng góp của các thành viên
mà với hình thức “cào bằng người tham gia hiệu quả cũng bằng điểm người không tham
gia. Thực trạng này làm giảm động lực và sự cống hiến của các thành viên vì họ khơng
được đánh giá theo sự cống hiến một cách công bằng. Hầu hết sinh viên chưa thành thạo
kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá hoạt động của nhóm.
=> Qua đó chúng ta thấy rằng sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên PTIT nói riêng
cịn hạn chế về nhiều kỹ năng làm việc nhóm, đặc biệt là kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ
năng chia sẻ trách nhiệm, kỹ năng xây dựng nội quy hoạt động nhóm, kỹ năng tự kiểm tra
- đánh giá , do đó hoạt động làm việc nhóm chưa thu được hiệu quả cao. Vì vậy, muốn
nâng cao chất lượng làm việc theo nhóm cần phải rèn luyện, bồi dưỡng các kỹ năng làm
việc nhóm cho sinh viên.
Tài liệu tham khảo:
/>
/>%E1%BA%BD,ti%E1%BB%81m%20n%C4%83ng%20c%E1%BB%A7a%20t
%E1%BB%ABng%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di.
/>