HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
Tên sinh viên: PHẠM THỊ HỒNG
Mã sinh viên: B19DCCN287
Nhóm lớp học: Nhóm 22
Số điện thoại: 0397565004
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
ĐỀ TIỂU LUẬN
Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Bài làm
Câu 1: Hãy nêu vai trị của kỹ năng làm việc nhóm.
Vai trị của kỹ năng làm việc nhóm là:
⁃ Giảm tải khối lượng cơng việc của mỗi thành viên: ta có thể thấy khi làm việc tập
thể thì khối lượng cơng việc sẽ ln được chia nhỏ cho nhiều người, như vậy thì
khối lượng cơng việc của mỗi thành viên sẽ ít hơn so với việc họ phải tự làm hết
mọi công việc.
⁃ Giảm áp lực cho mỗi thành viên trong nhóm: khi làm việc nhóm thì cơng việc
được chia cho cho từng người, từ đó áp lực công việc sẽ được giảm hơn rất nhiều,
giúp cho các thành viên không bị căng thẳng hay quá áp lực trước một công việc,
dự án lớn.
⁃ Ra quyết định đúng đắn hơn khi làm việc nhóm: nhiều người cùng làm thì sẽ đi
đơi với việc có nhiều góc nhìn đa chiều, nhiều cách tiếp cận và xử lý vấn đề hơn.
Từ đó mỗi quyết định, lựa chọn cuối cùng được đưa ra thì đều trải qua quá trình
thảo luận, bàn bạc của các thành viên nên các quyết định đó thường đúng đắn và
hợp lý nhất.
⁃ Giúp bổ sung khiếm khuyết giữa các thành viên: làm việc theo nhóm sẽ giúp tập
trung được nhiều người, mỗi người thì lại có những điểm mạnh và điểm yếu khác
nhau. Trong quá trình làm việc, các thành viên sẽ đưa ra ý kiến của mình và các
thành viên khác lắng nghe và đánh giá. Thông qua sự đánh giá, nhận xét, thành
viên đó sẽ biết được mình đang sai, đang thiếu sót ở điểm nào để khắc phục và sửa
chữa. Từ đó, hiệu quả làm việc của bản thân và nhóm sẽ tăng cao hơn.
⁃ Rèn tính kỷ luật: khi làm việc nhóm thì cơng việc của mình là một phần trong
nhóm nên bản thân sẽ phải làm việc có tổ chức, có nề nếp càng cao. Nhờ đó bạn sẽ
rèn được cho mình tính kỷ luật chặt chẽ.
⁃ Giúp tạo động lực: khi làm việc nhóm bạn sẽ ln có các thành viên khác động
viên và truyền cảm hứng cho bạn.
⁃ Cải thiện kỹ năng giao tiếp: khi làm việc nhóm bạn ln cần giao tiếp để duy trì
mối quan hệ, để trao đổi ý tưởng và đôi khi cần phải phản biện các ý kiến đối lập.
Đây chính là cơ hội để bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp của mình.
⁃ Truyền cảm hứng và các ý tưởng sáng tạo: thông qua các ý tưởng sáng tạo, cảm
hứng từ những cuộc thảo luận, qua đó các thành viên sẽ tự động tạo được cảm
hứng làm việc cho chính mình và đưa ra những ý tưởng độc đáo hơn.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả bản thân em nghĩ mình cần phải làm:
⁃ Có trách nhiệm với cơng việc của mình. Vì là cơng việc tập thể nên bản thân phải
cố gắng tích cực trong cơng việc được giao, hồn thành đúng hẹn và có chất lượng
tốt nhất có thể chỉ có như vậy cơng việc của cả nhóm mới hồn thành tốt được.
⁃ Phát huy sự gắn kết với các thành viên trong nhóm, tạo sự đồng thuận ln động
viên khích lệ lẫn nhau.
⁃ Tổ chức phân công công việc: nên cùng trao đổi phân công công việc và giải quyết
các vấn đề phát sinh trong nhóm, phân chia khối lượng cơng việc đồng đều giữa
các thành viên và đảm bảo công việc được hồn thành đúng tiến độ.
⁃ Tơn trọng và giúp đỡ lẫn nhau: Khi đã hoạt động trong nhóm, mỗi người phải tự ý
thức rằng đây là công việc của mọi người, vì mục tiêu chung nên hãy hạ thấp cái
tơi cá nhân xuống để giữ hịa khí chung trong tất cả mọi việc. Tôn trọng và giúp
đỡ lẫn nhau chính là cơ sở để tạo động lực cho các thành viên trong nhóm hướng
tới mục đích chung.
⁃ Lắng nghe người khác: Khi làm việc nhóm, mỗi người sẽ có cơ hội đưa ra ý kiến
của riêng mình nhưng để hướng tới kết quả cơng việc cao nhất thì cần có sự lắng
nghe của những cá nhân khác. Nếu mỗi người tự ý thức biết tôn trọng và lắng
nghe mọi người thì cả nhóm sẽ chọn được phương án tốt nhất cho công việc.
Không chỉ vậy lắng nghe người khác, chúng ta cũng sẽ tìm ra những thiếu sót để
góp ý giúp hồn thiện ý kiến hơn, đồng thời bản thân sẽ rút kinh nghiệm và không
mắc phải lỗi sai đó. Khi lắng nghe các ý kiến khác, cả nhóm sẽ nhận thấy được
từng ưu, nhược điểm của từng cá nhân từ đó đóng góp và giúp đỡ nhau sửa chữa,
cải thiện hơn.
⁃ Trình bày ý kiến, hiểu biết, chia sẻ những kiến thức bạn có để cùng nhau đưa ra
phương pháp phù hợp nhất giải quyết vấn đề.
⁃ Hãy ln đúng giờ: Khi làm việc chung thì các cuộc họp hay deadline ln có các
mốc thời gian cụ thể, vì vậy hãy tơn trọng người khác khơng nên trễ hẹn hay chậm
lịch nộp bài.
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói
chung và sinh viên PTIT nói riêng.
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói chung
⁃ Trong thời kỳ dịch covid như hiện nay, hầu hết các trường đại học chọn
hình thức thi online bằng cách cho sinh viên làm bài tập lớn cuối kỳ theo
nhóm gồm từ 3-5 người, vì vậy việc làm việc nhóm dần trở nên quen thuộc
với các sinh viên Việt Nam nói chung. Tuy nhiên kỹ năng làm việc nhóm
của sinh viên Việt Nam thì chưa được tốt cho lắm.
⁃ Mặc dù đã dần quen thuộc với làm việc nhóm, tuy nhiên đối với những sinh
viên năm nhất mới lên đại học thì vẫn sẽ có nhiều bỡ ngỡ, chưa kịp thích
nghi ngay với cách làm việc tập thể, thường sẽ dễ gặp khó khăn trong việc
giải quyết vấn đề bởi khi mới làm việc với nhau, ai cũng nghĩ mình giỏi, ai
cũng có cái tơi cao nên chỉ khăng khăng ý kiến của mình.
⁃ Các kỹ năng như lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, thuyết trình thường
được các thành viên trong nhóm nhường nhau, hầu như mọi người chỉ
muốn nhận phần tìm hiểu nội dung. Việc này gây khó khăn cho nhóm
trưởng trong việc phân chia công việc và sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả của
bài tập nhóm.
⁃ Về thái độ của sinh viên khi được giao nhiệm vụ làm việc nhóm thì thường
có thái độ bình thường, có nhiều bạn cịn khơng thích, chưa có sự hào hứng
khi làm việc nhóm.
⁃ Các nhóm hoạt động ít, khơng có ngun tắc rõ ràng. Các thành viên trong
nhóm khơng thống nhất lịch họp và làm việc nhóm cụ thể. Ban đầu thì một
đến hai tuần họp một lần nhưng sau đó thì lâu dần từ một đến hai tháng mới
có một cuộc họp mà nội dung cuộc họp thì rời rạc, mọi người khơng ai tích
cực dẫn đến hiệu quả cơng việc khơng cao.
⁃ Không đúng giờ: Nếu một trong các thành viên trong nhóm hồn thành
cơng việc khơng đúng giờ, sẽ khiến cho cơng việc chung của nhóm bị trì
trệ.
⁃ Việc thiếu kỹ năng hợp tác với mọi người, cộng thêm sự thiếu trách nhiệm,
thiếu chủ động,… dẫn tới tình huống một người phải làm cơng việc cho cả
nhóm. Kết quả là đến khi được điểm tốt, khen thưởng thì nghiễm nhiên coi
đó là việc của cả nhóm.
⁃ Quá nể nang các mối quan hệ: Việc cả nể các mối quan hệ thân quen sẽ
khiến dễ dàng bỏ qua sai lầm nhỏ của một thành viên nào đấy dẫn đến hiệu
quả làm việc kém.
Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên PTIT.
⁃ Đối với sinh viên PTIT thì được nhà trường tổ chức dạy thêm bộ môn phát
triển kỹ năng gồm những môn học: kỹ năng tạo lập văn bản, kỹ năng thuyết
trình, kỹ năng làm việc nhóm; nên hầu hết sinh viên PTIT có những kiến
thức cơ bản khi làm việc theo nhóm.
⁃ Ngay từ khi bắt đầu bước chân vào cổng trường đại học thì sinh viên PTIT
đã được các thầy cơ giao cho bài tập nhóm để làm quen dần với phương
pháp học tập và làm việc với tập thể nên sẽ thích nghi và tự trau dồi được
kỹ năng làm việc nhóm.
⁃ Về kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên PTIT thì rất hăng hái khi làm việc
nhóm, có rất nhiều bạn sáng tạo và có ý tưởng mới lạ giúp cho hiệu quả làm
việc nhóm tăng cao.
⁃ Đối với sinh viên PTIT thì hầu hết các mơn thường sẽ có bài tập nhóm nên
sinh viên sẽ cảm thấy thích thú khi được làm việc nhóm hơn vì cơng việc
được chia nhỏ cho nhiều người và có cơ hội để học hỏi kinh nghiệm từ
những bạn khác.
⁃ Tuy nhiên vẫn có những điểm yếu trong kỹ năng làm việc nhóm của sinh
viên PTIT: vẫn có có một số bạn thích được làm việc một mình vì ngại giao
tiếp và ngại làm việc với nhiều người nên khi làm việc nhóm sẽ có phần
kém sơi nổi hơn những bạn khác; không tư tin khi thuyết trình dẫn đến việc
nhóm trưởng thường là người phải thuyết trình vì khơng ai chịu nhận; chưa
thực sự hết mình vẫn cịn tư tưởng trơng chờ vào người khác, làm việc hời
hợt, thiếu nhiệt tình...