Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.51 KB, 3 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Tên sinh viên: Nguyễn Đức Hưởng......
Mã sinh viên: B19DCCN340.............
Nhóm lớp học:.Nhóm 22.....................
Số điện thoại: 0378090883...................

Hà Nội, tháng 4 năm 2022


Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Bất cứ đội nhóm nào cũng mong muốn mọi thành viên có kỹ năng làm việc nhóm tốt, bởi lẽ,
vai trị mà kỹ năng này mang lại ln nâng cao đáng kể chất lượng công việc:

Phát huy tối đa năng lực của mỗi người.
Mỗi người có sở trường riêng, giao hết mọi nhiệm vụ cho một người sẽ có cái họ làm cực tốt,
có cái chẳng đâu vào đâu, kết hợp lại kết quả chẳng cao chút nào. Thay vào đó, ai giỏi cái gì
thì giao cái đó, mỗi bước trong nhiệm vụ đều hoàn thành xuất sắc, tổng hợp toàn nhiệm vụ sẽ
là một kết quả xuất sắc.

Phát triển nhiều ý tưởng sáng tạo mới lạ.
Mỗi thành viên có thế giới quan khác nhau, dù là Trưởng nhóm với trải nghiệm cơng việc
nhiều thì những hướng đi đa phần đều theo một tư duy nhất định, ít nhiều khiến mọi việc theo
lối mịn, khơng thể phát triển. Kết hợp nhiều tư duy lại, mỗi người có những gợi ý riêng, xác
suất xuất hiện những điểm sáng cải tiến mới lạ sẽ rất cao.

Nâng cao chất lượng công việc.


Bước cơng việc hồn thành xuất sắc, ý tưởng sáng tạo mới tuyệt vời hơn, và quan trọng nhất
chính là, mỗi người làm việc đúng năng lực của mình, cả tốc độ, chất lượng, tiết kiệm chi phí
đều được cải thiện đáng kể. Như vậy, chắc chắn chất lượng công việc phải hoàn hảo hơn việc
chỉ giao cho một người đảm nhận rồi.

Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả ta cần phải hình thành các kĩ năng sau:

Lắng nghe ý kiến của người khác
Không ai là hoàn hảo cả, dù chúng ta giỏi cỡ nào thì ở một khía cạnh khác sẽ có người hay
hơn, giỏi hơn, có điểm xứng đáng để ta học hỏi. Vì vậy, hãy khiêm tốn lắng nghe ý kiến của
mọi người trong nhóm. Ý kiến tốt, ta nên tiếp thu học hỏi, ý kiến chưa hay cũng đừng vội bác
bỏ, mà nên cân nhắc, lựa chọn ngơn từ góp ý khéo léo. ‘Uốn lưỡi 7 lần trước khi nói” – ông
bà đã dạy là chẳng thể sai được.

Tôn trọng, hỗ trợ lẫn nhau
Cùng một tập thể, thành công là thành công chung, thất bại là thất bại chung.Dù một người
giỏi cỡ nào mà trong một đội nhóm khơng hồn thành nhiệm vụ thì hồ sơ của bạn cũng sẽ bị
đánh chéo thơi. Vì vậy, đã là một tập thể, hãy ln tơn trọng nhau, sẵn sàng hỗ trợ nhau khi
có thể,khi cần thiết, và khi điều đó nằm trong năng lực của mình.


Nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân
Từ trưởng nhóm đến các thành viên khác, ai cũng có phần nhiệm vụ của mình. Và tin chắc
rằng khơng có phần nào ít hơn phần nào cả. Vì vậy, sẽ khơng có ai đủ thời gian để theo dõi,
nhắc nhở, đốc thúc nhau cả đâu. Bạn phải tự ý thức trách nhiệm với cơng việc, với quyền lợi
của chính mình, tự giác thôi thúc bản thân nâng cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực hồn thành
phần nhiệm vụ được giao.

Đặt lợi ích tập thể lên trên hết

Mâu thuẫn nhóm, tị nạnh nhau, đã khơng ưa rồi mà lại bị xếp chung nhóm… có khơng ta? Có
chứ. Nhưng đã vào chung nhóm rồi thì những cảm xúc tiêu cực đó phải dẹp ngay và luôn.
Hãy chứng minh sự chuyên nghiệp của bản thân, hãy ln ý thức trách nhiệm với đội nhóm,
đó cũng chính là ý thức trách nhiệm với hình ảnh thương hiệu của chính bản thân mình.

Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam
nói chung và sinh viên PTIT nói riêng.
1. Quá nể nang các mối quan hệ: Việc cả nể các mối quan hệ thân quen sẽ khiến
dễ dàng bỏ qua sai lầm nhỏ của một thành viên nào đấy dẫn đến hiệu quả làm
việc kém.
2. Lười biếng, ỷ lại: Nếu trong nhóm có các thành viên lười biếng, ỷ lại sẽ làm
cho công việc tồn đọng, chậm tiến độ.
3. Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác: Việc đùn đẩy trách nhiệm cho nhau sẽ
làm mất nhiều thời gian và công việc không đảm bảo đúng tiến độ, không đạt
hiệu quả.
4. Không đúng giờ: Nếu một trong các thành viên trong nhóm hồn thành cơng
việc khơng đúng giờ, sẽ khiến cho cơng việc chung của nhóm bị trì trệ.
5. Các tân sinh viên thường bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu làm việc
nhóm, nhiều sinh viên khơng thể tự lựa chọn nhóm cho bản thân mình.
6. Có những thành viên khơng có đóng góp nhưng vẫn được hưởng thành quả
chung.
Hiện nay không chỉ sinh viên đại học mà học sinh các cấp hay thậm chí những
người đi làm đều rất cần đến kỹ năng làm việc nhóm. Tuy nhiên kỹ năng làm
việc nhóm được chú trọng nhiều vẫn là từ cấp bậc Đại học. Bởi những kiến
thức về kỹ năng làm việc nhóm ở các trường Đại học sẽ giúp các bạn áp dụng
được vào thực tế cơng việc trong tương lai. Đó cũng chính là lý do các trường
Đại học, Cao đẳng nói chung và Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng
nói riêng lại chú trọng rèn luyện, đào tạo kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên.




×