Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Môn kĩ năng thuyết trình (25)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.57 KB, 47 trang )


HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÀI THI CUỐI KỲ
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Tên sinh viên: BÙI CẢNH NHUẬN
Mã sinh viên: B19DCCN488
Nhóm lớp học: Nhóm 22
Số điện thoại: 0329689087

Hà Nội, tháng 4 năm 2022
Đề tiểu luận


Câu 1: Hãy nêu vai trò của kỹ năng làm việc nhóm.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả Anh (Chị) cần phải làm gì?
Câu 3: Bạn hãy đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam nói chung và
sinh viên PTIT nói riêng.
Bài làm
Câu 1: Vai trò của kỹ năng làm việc nhóm


- Trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay vai trị của kỹ năng làm việc nhóm ngày càng
trở nên quan trọng hơn, có tác dụng nâng cao hiệu quả công việc. Thể hiện kỹ năng này
cũng là một yêu cầu thiết yếu với những bạn trẻ đang tìm việc làm. Bên cạnh đó, các
trường học cũng đang áp dụng phương pháp học tập và làm việc nhóm cho các em học
sinh, sinh viên.



1. Điều đầu tiên khi nói tới khi nhắc tới vai trị của kỹ năng làm việc nhóm đó là giúp giảm áp
lực cho mỗi thành viên trong nhóm, giúp họ có cảm giác thoải mái, khơng bị căng thẳng
như khi phải làm việc một mình.


- Nếu như bạn làm một vấn đề gì đó mà q lớn, bạn sẽ khơng thể kiểm sốt tồn bộ cơng
việc, nhiều khi có thể mất phương hướng. Nhưng khi làm việc nhóm, chúng ta có thể chia
nhỏ cơng việc ra để phân chia cho mỗi người. Từ đó giúp cho chúng ta khi làm việc giảm
tải được khối lượng công việc, giảm áp lực hơn.


- Đặc biệt là việc làm việc nhóm rất được chú trọng: nên ở môi trường đại học, rất nhiều
môn học có những bài tập lớn để sinh viên chọn nhóm và cùng nhau giải quyết vấn đề mà
giảng viên đặt ra.


2. Làm việc theo nhóm sẽ tập trung được khả năng của nhiều người, giúp họ bổ sung các
khiếm khuyết cho nhau để hồn thành cơng việc tốt hơn.


- Mỗi người đều có những điểm mạnh và yếu khác nhau, có những khi điểm mạnh của người
này là điểm yếu của người kia. Vậy nếu khi làm việc nhóm, những người đó sẽ hỗ trợ lẫn
nhau, cùng nhau khắc phục những điểm yếu của người khác.


- Ví dụ trong một nhóm làm bài tập về kỹ năng làm việc nhóm: có những người giỏi làm nội
dung sẽ làm phần nội dung cho nhóm. Cịn những người biết một chút về nghệ thuật, các
bạn đó sẽ làm slide. Cịn những bạn có khả năng nói, các bạn đó sẽ nhận nhiệm vụ thuyết
trình. Như vậy, khi phân chia cơng việc có thể tận dụng những điểm mạnh của các thành
viên trong nhóm để hồn thiện một bài tập được giao.



3. Làm việc nhóm cịn có nghĩa là cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lẫn nhau để phát huy
tốt nhất tiềm năng của từng người. Sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên sẽ tạo ra được
nhiều giá trị hơn so với việc tận dụng sức mạnh của từng người riêng lẻ mà thiếu đi sự liên
kết.


- Tuy nhiên nếu trong khi làm việc nhóm, mọi người chỉ quan tâm đến điểm mạnh của nhau,
và phát huy nó, như vậy thì mọi người trong nhóm khơng thể cùng nhau khác phục điểm
yếu của bạn thân mình được. Vì vậy khi làm việc nhóm, chúng ta cần phải tạo những thử
thách trong lúc làm việc, như là để cho các bạn chưa tự tin vào một vấn đề được thử sức
với với nó. Từ đó chúng ta biết được sẽ giúp bạn đó như thế nào, như vậy tập thể làm việc
sẽ cùng gắn kết lại hơn. Từ đó, tập thể sẽ trở thành một tập thể có sự liên kết, cùng nhau
hồn thiện hơn.


⇨ Một trong những lợi ích của làm việc nhóm lớn nhất mà ta khơng thể khơng nhắc tới đó là
nguồn cảm hứng và các ý tưởng sáng tạo được tạo ra từ kết quả của các cuộc thảo luận
nhóm. Từ đó cho thấy, tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm thể hiện rất rõ ràng. Khi
một ý tưởng hay được đưa ra từ một người thì đó vẫn là một viên ngọc thơ mang đậm tính
cá nhân. Nhưng nếu có sự hợp tác của các thành viên cịn lại cùng nhau mài giũa, góp ý,
chỉnh sửa thì kết quả cuối cùng mới là một viên ngọc sáng thật sự.
Câu 2: Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả chúng ta cần phải làm:


1. Trong một tập thể, điều quan trọng nhất cần phải làm là lắng nghe người khác. Cần biết tôn
trọng và lắng nghe ý kiến của người khác để thấy điểm tốt và chưa tốt, cùng nhau thảo
luận, đóng góp để có kết quả làm việc hiệu quả.



- Đơi khi một người muốn nói, là một người muốn xây dựng đóng góp ý kiến cho tập thể, vì
vậy khi chúng ta lắng nghe người đó, thì ắt hẳn người đang nói thể thấy được sự tơn trọng,
thấy được mình là một người trong tập thể.


- Lắng nghe đôi khi không phải là lắng nghe sự chia sẻ công việc. Nếu như tập thể đang phát
triển(ví dụ như một câu lạc bộ đang xây dựng và phát triển). Thì đó là một q trình dài để
chúng ta làm việc với nhau, cùng nhau xây dựng phát triển câu lạc bộ, nó được tính bằng
năm tháng. Vì vậy trong q trình làm việc, sẽ có người có những vấn đề, thì đơi sự chỉ cần
có người đồng ý ở cạnh lắng nghe chia sẻ, thì ắt hẳn người đó sẽ thấy tốt hơn. Khi mà bạn
thấy được sự quan tâm như vậy, ắt hẳn bạn sẽ cố gắng để xây dựng câu lạc bộ hơn(đơn
giản là vì ở đó có người ln lắng nghe những chia sẻ của ta).


2. Tổ chức – phân công công việc. Cùng trao đổi để phân công công việc và giải quyết các
vấn đề phát sinh trong nhóm, phân chia khối lượng cơng việc đồng đều giữa các thành viên
và đảm bảo công việc được hoàn thành đúng tiến độ.


- Nếu như trong một nhóm làm việc, mọi người khơng biết mình cần phải làm gì, nhóm
khơng có hướng đi, câu hỏi đặt ra là bao giờ sẽ hoàn thành cơng việc? Sắp tới kết quả sẽ ra
sao? Vì vậy việc tổ chức lại mọi thứ, phân chia công việc rõ ràng, là một trong những điều
rất quan trọng. Khi mà ta đã biết mình cần làm gì, đã có hướng đi thì nhất định sẽ cố gắng
sẽ hồn thành nó.


- Sự phân cơng cơng việc càng rõ ràng thì hiệu quả làm việc sẽ càng nhanh, càng hiệu quả.



3. Thuyết phục, trình bày. Hãy trình bày ý kiến, hiểu biết của bạn, chia sẻ những kiến thức
bạn có để cùng nhau đưa ra phương pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề.


- Đôi khi cứ giữ im lặng lại không phải là cách hay. Bạn không đồng ý một vấn đề một nào
đó, nhưng bạn chấp nhận im lặng vì sợ mất lịng. Nhưng chính sự im lặng của bạn trong
lúc mọi người đang thảo luận chính là tách mình ra khỏi tập thể. Nếu bạn đưa quan điểm để
cùng giải quyết vấn đề, thì mọi người sẽ thấy bạn thực sự cố gắng với nhóm, với tập thể.


4. Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau. Làm việc nhóm thì tất cả các thành viên đều phải biết trợ
giúp và tôn trọng lẫn nhau trong công việc, nếu đồng đội của mình gặp khó khăn hãy sẵn
sàng chia sẻ, giúp đỡ họ, việc làm này sẽ tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên trong
nhóm lại với nhau.


- Đôi khi một vấn đề xảy ra với người làm việc cùng nhóm với mình, nhưng thời điểm đó
họ chưa giải quyết được, và bạn sẵn sàng cùng họ giải quyết nó, thì đó chính là để lại ấn
tượng tốt với người bạn của mình. Lần sau khi ta gặp vấn đề, người bạn đó sẵn sàng giúp
đỡ ta.


5. Có trách nhiệm với cơng việc của mình. Làm việc một mình hay nhóm bạn cũng cần luyện
cho mình sự trách nhiệm với công việc. Khi làm việc một mình, kết quả khơng tốt thì chỉ
bạn chịu trách nhiệm, nhưng làm việc nhóm thì khác, nếu bạn ỷ lại hoặc khơng hồn thành
nhiệm vụ được giao nghĩa là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể.


- Trách nhiệm với công việc là một điều rất quan trọng, nếu như bạn khơng có trách nhiệm,
đi đâu cũng vậy, làm việc gì cũng vậy, sẽ chẳng bao giờ hồn thành được nó, bạn sẽ khơng

làm việc cùng với tập thể được. Vì nếu đã làm việc nhóm với nhau, khơng thể nào đùn đẩy
cơng việc của mình cho người khác được. Nếu bạn khơng có trách nhiệm thì chắc chắn bạn
sẽ bị loại bỏ khỏi tập thể.


×